Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,144
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP 15 Đề thi văn 7 cánh diều cuối kì 1, HỌC KÌ 2 CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM được soạn dưới dạng file word gồm 15 file trang. Các bạn xem và tải đề thi văn 7 cánh diều cuối kì 1, đề thi văn 7 cánh diều cuối kì 2, đề thi văn 7 cánh diều học kì 2, đề thi văn 7 cánh diều cuối kì 1 ,..về ở dưới.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
(SÁCH CÁNH DIỀU)


TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc hiểuVăn bản nghị luận.
3
0
5
0
0
2
0
60
Văn bản thông tin
2
ViếtNghị luận về một hiện tượng trong đời sống xã hội
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
40​
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
Tỉ lệ %
20
40%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%















BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểuVăn bản thông tinNhận biết:
- Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin.
- Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
- Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thông hiểu:
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản.
- Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin.
- Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin.
- Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại).
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:
- Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử.
- Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản.
3 TN















5TN
















2TL















Văn bản nghị luậnNhận biết:
- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
- Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thông hiểu:
- Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng.
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:
- Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản.
- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản.
2
ViếtNghị luận về một vấn đề trong đời sống.Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Vận dụng cao:

Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng
1*TL​
1* TL​
1* TL​
1* TL​




























ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau:

Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà tôi mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi phủ một lớp rau khúc kín mặt chõ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
(Trích Hương khúc - Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, Nguyễn Quang Thiều, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Thực hiện các yêu cầu bằng cách khoanh tròn vào các đáp án đúng:
Câu 1
. Đoạn trích trên sử những dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự và thuyết minh. B. Tự sự và nghị luận.
C. Tự sự và miêu tả. D. Tự sự và biểu cảm.
Câu 2. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích trên?
A. Người mẹ. B. Bà và mẹ.
C. Tôi và bà. D. Tôi và mẹ.
Câu 3. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất . B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3.
Câu 4. Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào?
A. Rau khúc, bột nếp, mỡ lợn và hành lá.
B. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh và hạt tiêu.
C. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh và mỡ lợn.
D. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn và hành lá.
Câu 5. Tại sao “Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh.”?
A. Bà dành thời gian chuẩn bị mỡ.
B. Bà ủ bột bánh cho nở để chất lượng bánh được ngon hơn.
C. Bà tranh thủ dạy cháu cách làm bánh.
D. Bà dành thời gian thổi đậu xanh.
Câu 6. Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân.” đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A. Nấu.
B. Rán.
C. Nướng
D. Xào.
Câu 7. Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn “Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò.”?
A. Diễn tả thao tác chế biến rau khúc của bà rất kĩ lưỡng, kì công.
B. Diễn tả độ khó của việc chế biến rau khúc.
C. Diễn tả các công đoạn chế biến rau khúc của bà.
D. Diễn tả các công đoạn thưởng thức món bánh khúc.
Câu 8.
Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã?
A. Nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
B. Cách chế biến cầu kì, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
C. Cách thưởng thức đơn giản mà vẫn cảm nhận được hương vị của bánh.
D. Cách chế biến thủ công, nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
Thực hiện yêu cầu:
Câu 9
. Trong cảm nhận của người cháu, món bánh khúc có gì đặc biệt?
Câu 10. Tình cảm của người cháu dành cho bà?
Phần II. Viết (4 điểm)
Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay?



HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
A
0,5
2
C
0,5
3
A
0,5
4
D
0,5
5
B
0,5
6
A
0,5
7
A
0,5
8
D
0,5
9
- HS nêu được sự đặc biệt của món bánh khúc
1,0
10
- HS nêu được tình cảm của người cháu dành cho bà, của người thưởng thức dành cho người làm bánh.
1,0

II-VIẾT (4,0 điểm)
Hình thức
Bố cục đủ 3 phần MB-TB-KB
Phần thân bài chia đoạn hợp lý theo luận điểm
Chữ viết sạch sẽ, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả
0.5 đ
Kĩ năng
Đúng kiểu bài văn nghị luận: Luận điểm rõ ràng, có dẫn chứng lý lẽ phù hợp, lập luận chặt chẽ…
0.5 đ
Nội dung
A/ Mở bài:
- Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận:
Bên cạnh những mặt tốt mà mạng xã hội mang lại, thì việc lạm dụng nó sẽ dẫn đến hiện tượng nghiêm trọng đó là hiện tượng nghiện mạng xã hội trong giới trẻ hiện nay.
B/ Thân bài
– Giải thích: mạng xã hội là gì? là một kênh thông tin xã hội của phương tiện công nghệ. Tại đó, con người có thể trao đổi thông tin, tìm kiếm thông tin, dùng nó cho nhiều mục đích khác nhau.
– Thực trạng:
+ Nó trở thành một căn bệnh khó chữa của giới trẻ hiện nay
+ Quên ăn, quên ngủ, xao nhãng trong mọi công việc
+ Nhiều người trẻ hiện nay lâm vào tình trạng nghiện game.
– Nguyên nhân:
Chủ quan:
+ Do con người không kiểm soát được bản thân, lười học ham chơi.
+ Do không kiểm soát được thời gian, không xác định được mục tiêu…
Khách quan:
+ Do môi trường sống của thời đại CNTT bùng nổ mà giới trẻ chưa được trang bị những kiến thức, kĩ năng đầy đủ về hậu quả của việc sử dụng CNTT không đúng cách
+ Gia đình thiếu quan tâm hoặc giáo dục rèn luyện con chưa đúng cách…
+ Nhà trường và các tổ chức xã hội còn thiếu hoạt động tuyên truyền giáo dục… về vấn đề này
– Hậu quả:
+ Bỏ học, dẫn đến nhiều hành vi xấu khác như cướp vặt, đánh nhau…
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe: gây cận thị, bệnh tự kỷ…
– Biện pháp:
+ Bản thân giới trẻ cần rèn luyện cho mình những kĩ năng kiến thức để sử dụng mạng xã hội hiệu quả.
+ Gia đình cần quan tâm, định hướng đúng đắn cho giới trẻ về mạng xã hội để tận dụng lợi ích của nó mang lại.
+ Nhà trường và các tổ chức xã hội cần tuyên truyền, tổ chức các buổi trải nghiệm … để hs sử dụng mạng xã hội đúng cách…
3/ Kết bài
- Liên hệ: Bản thân cần biết sắp xếp thời gian học tập, giải trí cho phù hợp…
- Mở rộng, kết luận lại vấn đề.
0.25 đ





0.25 đ



0.25 đ





0.5 đ













0.5 đ



0.5 đ







0.25 đ
Sáng tạo- Có những dẫn chứng thuyết phục; lập luận thuyết phục, chặt chẽ; có thêm luận điểm mở rộng…
0.5 đ




MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7

TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TN
TL
Thời gian
1
Đọc hiểu
Truyện ngụ ngôn
3
0
5
0
0
2
0
8
2
60
2
Viết
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật.
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
1​
40​
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
8
3
Tỉ lệ %
20%
40%
30%
10%
100%
Tỉ lệ chung
60%
40%


















BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểu
Truyện ngụ ngôn​
Nhận biết:
- Nhận biết được đề tài, cốt truyện, chi tiết tiêu biểu của văn bản.
- Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện.
- Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn.
- Xác định được số từ, phó từ, thành phần chính và thành phần trạng ngữ của câu; mở rộng thành phần chính và trạng ngữ bằng cụm từ; Nhận ra biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh được sử dụng trong truyện ngụ ngôn.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu.
- Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện.
- Nêu được công dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh.
Vận dụng:
- Rút ra được thông điệp, bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra.
- Đánh giá được ý nghĩa của thông điệp, bài học được đặt ra trong truyện. Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thông điệp trong tác phẩm.
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của những yếu tố hình thức, việc tạo dựng tình huống, biện pháp, thủ pháp nghệ thuật trong truyện.
3 TN















5TN
















2TL















2
ViếtViết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật- Nhận biết: Nhận diện yêu cầu của đề (Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật).
Thông hiểu:
- Phân tích được các đặc điểm, tính cách của nhân vật.
- Trình bày được các ý kiến về nhân vật. Đưa ra được lí lẽ rõ ràng, thuyết phục để làm sáng tỏ ý kiến; Các lí lẽ và bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. Dẫn chứng là các chi tiết, sự việc, lời nói của nhân vật được trích dẫn từ văn bản.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận văn học để viết được bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật trong một tác phẩm/ đoạn trích.
- Khẳng định ý kiến của người viết về đặc điểm nhân vật, nêu cảm nghĩ của người viết về nhân vật và đánh giá thành công nghệ thuật trong việc xây dựng nhân vật.
- Rút ra được thông điệp của tác giả được gửi gắm qua nhân vật.
Vận dụng cao:
- So sánh với các nhân vật trong tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận: đặc điểm của nhân vật.
- Lập luận thuyết phục, có sức lôi cuốn, hấp dẫn.
- Sử dụng ngôn từ sáng tạo, linh hoạt.
1TL*
Tổng
3 TN
5TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %
20%
40%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%










ĐỀ BÀI

PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi
:

Con quạ và cái bình nước

Vào một năm nọ, hạn hán kéo dài, suốt mấy tháng liền trời không có lấy một giọt mưa. Đất đai khô cằn, cây cỏ héo úa, nước trong các ao hồ đều cạn khô hết cả. Sự sống của muôn loài bị đe dọa như đang đứng trước lưỡi gươm của Thần Chết.

Có một chú quạ đậu trên cành cây khô để nghỉ chân. Chú quạ rất khát nước nhưng không biết cách nào để tìm được nước cả. Sau đó tình cờ nhìn thấy trên mặt đất có một cái bình nước. Ngay lập tức, nó bèn sà xuống và thò mỏ vào chiếc bình để uống nước.

Thế nhưng, chú quạ không làm cách nào để uống nước được vì miệng bình nhỏ quá mà cổ bình lại cao, nước trong bình không dâng lên đủ để cho chú uống được. Dù nó đã cố gắng hết sức nhưng vẫn không uống được một giọt nước nào.

Đang trong lúc tuyệt vọng không biết phải làm thế nào thì nó nhìn thấy một viên sỏi. Một ý nghĩ vụt lóe lên trong đầu nó là sẽ dùng chiếc mỏ để cắp những viên sỏi bỏ vào trong bình. Bỏ càng nhiều sỏi, nước trong bình sẽ càng dâng cao. Khi nước dâng lên đến miệng bình là nó có thể uống được rồi.

Ngay lập tức, quạ đi khắp nơi để tìm sỏi bất chấp cái nắng nóng như đổ lửa. Sau một thời gian bỏ công đi tìm kiếm những viên sỏi trở về, lúc này nó chỉ việc thả những viên sỏi bỏ vào bình. Sỏi trong bình càng nhiều, nước trong bình càng dâng lên cao hơn. Khi bỏ viên sỏi cuối cùng vào thì mực nước trong bình cũng vừa dâng lên đến miệng và quạ ung dung uống ngụm nước trong bình.

Thực hiện các yêu cầu

Câu 1:
Văn bản trên thuộc thể loại nào?

  • A. Truyện cổ tích.
  • C. Truyện ngụ ngôn.
B. Truyện truyền thuyết.D.Truyện ngắn.
Câu 2: Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào?

A. Ngôi thứ nhất.C. Ngôi thứ hai.
  • B. Ngôi thứ ba.
  • D. Ngôi thứ tư.
Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản trên là ai?

A. cái bình nướcC. Thần Chết.
B. Viên sỏi.D. Chú quạ.
Câu 4: Biện pháp tu từ nổi bật trong văn bản trên là:

A. So sánh.C. Ẩn dụ.
B. Nhân hóa.D. Điệp ngữ
Câu 5: Trong ngày nóng nực, chú quạ đã cảm thấy như thế nào?

A. Cảm thấy vô cùng nóng nảy C. Cảm thấy mát mẻ, dễ chịu

B. Cảm thấy không khí oi bức D. Cảm thấy khát khô cả cổ

Câu 6. Khi chú quạ định uống nước trong bình thì chú gặp phải khó khăn nào khiến chú không thể uống được nước?

A. Miệng bình nhỏ quá mà cổ bình thì cao, không vừa với cái mỏ của chú

B. Nước trong bình bị nắng làm cho nóng lên, khiến mỏ quạ bị bỏng

C. Nước trong bình chưa được đun sôi nên không thể uống

D. Nước trong bình có vị đắng như thuốc nên chú không uống được

Câu 7: Bộ phận chủ ngữ trong câu “Sau một thời gian bỏ công đi tìm kiếm những viên sỏi trở về, lúc này nó chỉ việc thả những viên sỏi bỏ vào bình” là:

A. Sau một thời gian bỏ công đi tìm kiếm

B. những viên sỏi

C. lúc này

D.

Câu 8: Chi tiết “Một ý nghĩ vụt lóe lên trong đầu nó là sẽ dùng chiếc mỏ để cắp những viên sỏi bỏ vào trong bình” thể hiện được đặc điểm nào của nhân vật?

A. Dũng cảm.C. Liều lĩnh.
B. Thông minh.D. Mưu trí.
Câu 9: Cảm xúc của em về hành động của quạ sau đây: Ngay lập tức, quạ đi khắp nơi để tìm sỏi bất chấp cái nắng nóng như đổ lửa. (Viết trong khoảng 3 – 5 dòng)?

Câu 10: Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc văn bản?

PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)

Viết một bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật trong một tác phẩm văn học mà em yêu thích nhất.

























HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Môn: Ngữ văn lớp 7




Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
C
0,5
2
B
0,5
3
D
0,5
4
B
0,5
5
D
0,5
6
A
0,5
7
D
0,5
8
B
0,5
9
HS bộc lộ cảm xúc trước việc làm của quạ:
VD:
- Ngưỡng mộ, khâm phục….: Vì đó là hành động thể hiện được sự kiên trì, nỗ lực cố gắng của chú quạ trước khó khăn…..
1,0
10
HS có thể nêu được cụ thể một số bài học sau:
- Bài học về sự thông minh
- Bài học về sự kiên trì khi đối mặt với khó khăn thử thách.
- Bài học về sự ứng đối kịp thời trước tình huống bất ngờ.
1,0
Phần
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học- Dạng bài Phân tích đặc điểm của nhân vật với bố cục ba phần có liên quan đến nhân vật và những đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
0,5​
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật cụ thể trong tác phẩm văn học mà mình yêu mến.
0,25​
c. Triển khai vấn đề: HS lần lượt viết bài theo định hướng sau:
* MB: Giới thiệu đặc điểm nổi bật của nhân vật.
* Thân bài
- Lần lượt phân tích và sáng tỏ từng đặc điểm của nhân vật qua các chi tiết cụ thể trong tác phẩm như: (Hoàn cảnh; Lai lịch; Ngoại hình, trang phục; Hành động, việc làm, cử chỉ; Suy nghĩ, lời nói; Lời truyền tụng, lời kể của người kể chuyện và các nhân vật khác)
+ Em thấy nhân vật là người như thế nào?
- Nhân vật đã để lại trong em những ấn tượng, tình cảm, suy nghĩ gì về con người, mảnh đất….
* Kết bài:
- Đánh giá khái quát về nhân vật.
- Liên hệ mở rộng về con người
- Rút ra bài học cho bản thân và thế hệ trẻ hôm nay.
2,0
0,5​
d. Sáng tạo: Cách viết lôi cuốn, diễn đạt độc đáo, chặt chẽ.
0,5​
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt
0,25​











PHẦN VIẾT: Rubric đánh giá phần viết

Tiêu chí đánh giá
Mức độ
Mức 5 (Xuất sắc)
(3.6-4đ)
Mức 4 (Giỏi)
(3-3.5đ)
Mức 3 (Khá)
(2.5-2.9đ)
Mức 2 (Trung bình)
(2-2.4đ)
Mức 1 (Yếu)
(Dưới 2đ)
1. Tri thức về kiểu loại văn bản- Nhận diện và viết đúng kiểu văn bản nghị luận.
- Xác định đúng vấn đề nghị luận.
- Nhận diện và viết tương đối đúng kiểu văn bản nghị luận.
- Xác định tương đối chính xác vấn đề nghị luận.
- Nhận diện được, tuy nhiên xác định chưa đúng kiểu bài văn nghị luận.
- Xác định được vấn đề nghị luận, song còn mơ hồ, chưa cụ thể.
- Nhận diện và xác định chưa đúng kiểu bài văn nghị luận.
- Xác định vấn đề nghị luận chưa chính xác hoàn toàn.
- Chưa nhận diện và chưa định hướng triển khai được văn bản nghị luận.
- Không xác định được vấn đề nghị luận.
2. Quan điểm, tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản- Thể hiện sâu sắc quan điểm, tình cảm của người viết;
- Đặt ra những vấn đề có ý nghĩa, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
- Thể hiện khá tốt quan điểm, tình cảm của người viết;
- Đặt ra những vấn đề có ý nghĩa, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
- Có thể hiện quan điểm, tình cảm của người viết;
- Đặt ra được những vấn đề phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
- Có thể hiện quan điểm, tình cảm của người viết nhưng còn mờ nhạt;
- Đặt ra được những vấn đề phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
- Chưa thể hiện quan điểm, tình cảm của người viết;
- Có những nhận thức lệch lạc, chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
3. Sử dụng kết hợp các phương tiện hỗ trợKết hợp nhuần nhuyễn tất cả các phương thức biểu đạt có thể làm tăng hiệu quả thuyết phục, tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe).Kết hợp nhuần nhuyễn một số phương thức biểu đạt làm tăng hiệu quả thuyết phục, tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe).Kết hợp được một số phương thức biểu đạt khá hiệu quả, có tác động tới tình cảm của người đọc (người nghe).Kết hợp được một phương thức biểu đạt có hiệu quả.Không biết kết hợp các phương thức biểu đạt vào bài viết.
4. Triển khai vấn đề cần nghị luận- Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; dẫn chứng phong phú, phù hợp.
- Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: mở bài giới thiệu được vấn đề, thân bài triển khai vấn đề, kết bài khái quát vấn đề.
- Giới thiệu vấn đề hấp dẫn/ Triển khai vấn đề đầy đủ, đúng, hấp dẫn, thuyết phục từ việc giải thích đến phân tích, mở rộng và kết thúc vấn đề.
- Vận dụng tương đối đa dạng các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; dẫn chứng nhiều song chưa thật phù hợp.
- Đảm bảo cấu trúc 3 phần của bài văn nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài.
- Giới thiệu đúng vấn đề/ Triển khai vấn đề khá đầy đủ, thuyết phục từ việc giải thích đến phân tích, mở rộng và kết thúc vấn đề.
- Sử dụng các thao tác lập luận phù hợp; có lí lẽ và dẫn chứng song còn sơ sài, đôi chỗ chưa thuyết phục.
- Đảm bảo cấu trúc 3 phần của bài văn nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài.
- Giới thiệu đúng vấn đề /Triển khai vấn đề một vài chỗ chưa đầy đủ, từ việc giải thích đến phân tích, mở rộng và kết thúc vấn đề.
- Kết hợp chưa tốt các thao tác lập luận; lí lẽ và dẫn chứng có đưa vào song còn rời rạc, nhiều chỗ chưa thuyết phục.
- Bài viết chưa đảm bảo cấu trúc 3 phần
- Giới thiệu đúng vấn đề / Triển khai vấn đề sơ sài, từ việc giải thích đến phân tích, mở rộng và kết thúc vấn đề.
- Chưa biết kết hợp các thao tác lập luận; lí lẽ thiếu thuyết phục; không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng sai lệch, không thuyết phục.
- Bài viết không có cấu trúc rõ ràng; chưa tổ chức được các đơn vị kiến thức thành bài văn hoàn chỉnh.
- Giới thiệu đúng vấn đề/ Triển khai vấn đề quá sơ sài, từ việc giải thích đến phân tích, mở rộng và kết thúc vấn đề.
5. Diễn đạt, đặt câu, dùng từ, chính tảĐảm bảo đúng chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp, hợp phong cách tiếng Việt.Đảm bảo tương đối đúng chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.Viết chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt còn một số lỗi.Sai khá nhiều lỗi chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.Sai quá nhiều lỗi chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
6. Trình bàyTrình bày rõ bố cục của bài văn; sạch đẹp, không gạch xoáTrình bày rõ bố cục của bài văn; rõ ràng, không gạch xoá.Trình bày bố cục của bài văn; chữ viết rõ ràng, có ít chỗ gạch xoá.Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khoa học, có một vài chỗ gạch xoá.Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xoá
7. Sáng tạo- Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.- Có cách cảm nhận mới mẻ, thể hiện được những suy nghĩ về vấn đề nghị luận.- Có cách diễn đạt khá ấn tượng, thể hiện sự am hiểu về vấn đề nghị luận.- Cách diễn đạt chưa để lại ấn tượng, suy nghĩ về vấn đề nghị luận mờ nhạt, chung chung.- Chưa có cách diễn đạt mới mẻ, chưa thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.









MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

MÔN NGỮ VĂN 7

Năm học 2022-2023

MA TRẬN

TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc hiểu
- Tản văn, tùy bút
5
0
3
0
0
2
0
60
2
ViếtPhát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc.
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
40​
Tổng
25
5
15
15
0
30
0
10
100
Tỉ lệ %
30%
30%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%

BẢNG ĐẶC TẢ


TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểu- Tản văn, tùy bút
Nhận biết
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn.
- Nhận biết được cái tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn.
- Xác định được phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thông hiểu:
- Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn.
- Hiểu và lí giải được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn.
- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn.
5 TN
















3TN
















2TL















2
ViếtPhát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc.Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài tự biểu cảm và đối tượng biểu cảm
- Xác định được bố cục bài văn biểu cảm và tình cảm dành cho đối tượng biểu cảm
Thông hiểu:
- Hiểu được việc sử dụng các yếu tố biểu cảm: từ ngữ có sắc thái biểu cảm cao, các kiểu câu có sắc thái biểu cảm, các biện pháp tu từ...
* Vận dụng:
- Sử dụng linh hoạt các yếu tố biểu cảm từ ngữ có sắc thái biểu cảm cao, các kiểu câu có sắc thái biểu cảm, các biện pháp tu từ...
- Nêu được bài học, suy nghĩ của bản thân rút ra từ sự việc liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
* Vận dụng cao:
- Có những sáng tạo riêng trong việc lựa chọn từ ngữ, câu, biện pháp tu từ, yếu tố miêu tả, tự sự để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân.
1TL*




Tổng
5TN
3TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %
30
30
30
10
Tỉ lệ chung
60
40


ĐỀ BÀI



I. ĐỌC HIỂU. (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:


  • CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
“Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác điều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!”. Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.

(Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

Câu 1: Cho biết đoạn ngữ liệu trên thuộc thể loại văn bản nào ?

  • Tuỳ bút
  • Hồi kí
  • Truyện
  • Tản văn
Câu 2: Nối cột A tương ứng với cột B về đặc điểm thể loại của văn bản

A
B
1.Tùy bút​
A. Các tác phẩm tự sự nói chung có nhân vật, cốt truyện và lời kể.
2. Tản văn​
B. Là ghi chép lại bằng trí nhớ những sự việc đã xảy ra đối với bản thân trong quá khứ đã để lại ấn tượng mạnh.
3. Truyện​
C. Là thể loại thuộc loại hình kí, trong đó tác giả ghi chép lại các sự việc được quan sát và suy ngẫm về cảnh vật, con người xung quanh.
4. Hồi kí
D. Bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua các hiện tượng, đời sống thường nhật.
Câu 3: Tuổi thơ của tác giả gắn với hình ảnh nào?

  • Dòng sông
  • Cánh diều
  • Cánh đồng
  • Cánh cò
Câu 4: Trong câu“Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ” có cụm từ “một thảm nhung khổng lồ” thuộc cụm từ nào sau đây?

  • Cụm danh từ
  • Cụm động từ
  • Cụm tính từ
  • Không phải là cụm từ loại
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào có chứa trạng ngữ?

  • Cánh diều mềm mại như cánh bướm
  • Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
  • Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
  • Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Thông qua “Cánh diều tuổi thơ”, tác giả Tạ Duy Anh muốn nói đến …………….. sống của con người như những cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiến đấu cho cuộc đời.

A. Khát vọng

B. Nghị lực

C. Niềm vui

D. Sức mạnh

Câu 7: Câu "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên xanh..." cho thấy tâm hồn đứa trẻ như thế nào?

  • Trẻ em sẽ có tâm hồn yếu đuối.
  • Trẻ em hay dễ ảo tưởng.
  • Trẻ em thấy bản thân luôn nhỏ bé.
  • Trẻ em có tâm hồn mộng mơ.
Câu 8: Nhan đề văn bản nêu lên nội dung gì?

  • Nêu vấn đề cần phải giữ gìn trò chơi dân gian
  • Nêu lên ý nghĩa của cánh diều đối với tuổi thơ
  • Nêu hình ảnh xuyên suốt văn bản
  • Nêu lên ước mơ của con người lúc tuổi thơ.
Câu 9: Tuổi thơ của mỗi đứa trẻ thường gắn với những trò chơi thú vị? Hãy trình bày cảm nhận về một trò chơi đã gắn bó với tuổi thơ em?

Câu 10: Em có đồng ý với ý kiến sau không: “Cánh diều có thể khơi dậy niềm vui

sướng và ước mơ của tuổi thơ”
? Hãy nêu vai trò của ước mơ trong đời sống con người.

II. VIẾT (4,0 điểm)

Em hãy viết bài văn cảm nghĩ về mái trường của em.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
D
0,5​
2
1C,2D,3A,4B
0,5​
3
B
0,5​
4
A
0,5​
5
C
0,5​
6
A
0,5​
7
D
0,5​
8
D
0,5​
9
- HS có thể trình bày những cảm nhận về trò chơi gắn bó với tuổi thơ em ở những ý khác nhau.
- GV linh hoạt trong quá trình chấm điểm.
Gợi ý:
- Giới thiệu được trò chơi.
- Bày tỏ được tình cảm của bản thân với những kỉ niệm gắn bó trò chơi ấy.
1,0​
10
- HS có thể trả lời đồng tình hoặc không đồng tình, nhưng phải lí giải hợp lí. (GV linh hoạt trong quá trình chấm điểm)
- Vai trò của ước mơ: (HS trình bày ngắn gọn theo ý).
+ Ước mơ tạo cho con người niềm say mê và thích thú theo đuổi công việc của mình.
+ Là mục tiêu phấn đấu để không bao giờ cảm thấy nhàm chán.
+ Ước mơ khiến con người trở nên vĩ đại hơn bởi vì được xây dựng bởi lí tưởng và tâm hồn của những con người biết khát khao, biết cố gắng .
1,0​
II
VIẾT (Vận dụng cao)
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: có Mở bài giới thiệu về ngôi trường và tình cảm dành cho trường mình, thân bài triển khai được tình cảm của em về vẻ đẹp của ngôi trường, tình cảm gắn bó của em với thầy cô, bạn bè, trường lớp…, kết bài khái quát cảm nghĩ của em dành cho mái trường.
0,25​
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: cảm nghĩ cá nhân đối với mái trường của em.
0,25​
c. Triển khai các ý cho bài văn biểu cảm.
HS triển khai các ý theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt cách bộc lộ cảm xúc thông qua vẻ đẹp của ngôi trường, tình cảm gắn bó của em với thầy cô, bạn bè, trường lớp…
Sau đây là một số gợi ý:
- Bộc lộ cảm xúc chung với mái trường của em.
- Cảm nghĩ của em qua vài nét ấn tượng về vẻ đẹp của ngôn trường: Hàng phượng vĩ xanh tốt; Những dãy phòng học…
- Cảm nghĩ về những kỉ niệm sâu sắc với ngôi trường.
Ngày đầu tiên tới trường (bỡ ngỡ, rụt rè…)
Kỉ niệm với bạn bè: (chia nhau cái bánh, cái kẹo, giúp đỡ nhau học tập, gắn bó như anh em…)
Kỉ niệm với thầy cô: dạy dỗ em nên người, hình thành nhân cách, quan tâm tới học sinh, truyền đạt những kiến thức bổ ích…
- Khẳng định tình cảm, cảm xúc của em dành cho mái trường.
2.5​
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5​
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng tạo.
0,5​



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

MÔN NGỮ VĂN 7

Năm học 2022-2023

MA TRẬN

TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc hiểu
- Tản văn, tùy bút
5
0
3
0
0
2
0
60
2
ViếtPhát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc.
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
40​
Tổng
25
5
15
15
0
30
0
10
100
Tỉ lệ %
30%
30%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%

BẢNG ĐẶC TẢ


TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểu- Tản văn, tùy bút
Nhận biết
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn.
- Nhận biết được cái tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn.
- Xác định được phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thông hiểu:
- Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn.
- Hiểu và lí giải được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn.
- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn.
5 TN
















3TN
















2TL















2
ViếtPhát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc.Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài tự biểu cảm và đối tượng biểu cảm
- Xác định được bố cục bài văn biểu cảm và tình cảm dành cho đối tượng biểu cảm
Thông hiểu:
- Hiểu được việc sử dụng các yếu tố biểu cảm: từ ngữ có sắc thái biểu cảm cao, các kiểu câu có sắc thái biểu cảm, các biện pháp tu từ...
* Vận dụng:
- Sử dụng linh hoạt các yếu tố biểu cảm từ ngữ có sắc thái biểu cảm cao, các kiểu câu có sắc thái biểu cảm, các biện pháp tu từ...
- Nêu được bài học, suy nghĩ của bản thân rút ra từ sự việc liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
* Vận dụng cao:
- Có những sáng tạo riêng trong việc lựa chọn từ ngữ, câu, biện pháp tu từ, yếu tố miêu tả, tự sự để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân.
1TL*




Tổng
5TN
3TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %
30
30
30
10
Tỉ lệ chung
60
40


ĐỀ BÀI



I. ĐỌC HIỂU. (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:


  • CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
“Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác điều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!”. Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.

(Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

Câu 1: Cho biết đoạn ngữ liệu trên thuộc thể loại văn bản nào ?

  • Tuỳ bút
  • Hồi kí
  • Truyện
  • Tản văn
Câu 2: Nối cột A tương ứng với cột B về đặc điểm thể loại của văn bản

A
B
1.Tùy bút​
A. Các tác phẩm tự sự nói chung có nhân vật, cốt truyện và lời kể.
2. Tản văn​
B. Là ghi chép lại bằng trí nhớ những sự việc đã xảy ra đối với bản thân trong quá khứ đã để lại ấn tượng mạnh.
3. Truyện​
C. Là thể loại thuộc loại hình kí, trong đó tác giả ghi chép lại các sự việc được quan sát và suy ngẫm về cảnh vật, con người xung quanh.
4. Hồi kí
D. Bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua các hiện tượng, đời sống thường nhật.
Câu 3: Tuổi thơ của tác giả gắn với hình ảnh nào?

  • Dòng sông
  • Cánh diều
  • Cánh đồng
  • Cánh cò
Câu 4: Trong câu“Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ” có cụm từ “một thảm nhung khổng lồ” thuộc cụm từ nào sau đây?

  • Cụm danh từ
  • Cụm động từ
  • Cụm tính từ
  • Không phải là cụm từ loại
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào có chứa trạng ngữ?

  • Cánh diều mềm mại như cánh bướm
  • Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
  • Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
  • Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Thông qua “Cánh diều tuổi thơ”, tác giả Tạ Duy Anh muốn nói đến …………….. sống của con người như những cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiến đấu cho cuộc đời.

A. Khát vọng

B. Nghị lực

C. Niềm vui

D. Sức mạnh

Câu 7: Câu "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên xanh..." cho thấy tâm hồn đứa trẻ như thế nào?

  • Trẻ em sẽ có tâm hồn yếu đuối.
  • Trẻ em hay dễ ảo tưởng.
  • Trẻ em thấy bản thân luôn nhỏ bé.
  • Trẻ em có tâm hồn mộng mơ.
Câu 8: Nhan đề văn bản nêu lên nội dung gì?

  • Nêu vấn đề cần phải giữ gìn trò chơi dân gian
  • Nêu lên ý nghĩa của cánh diều đối với tuổi thơ
  • Nêu hình ảnh xuyên suốt văn bản
  • Nêu lên ước mơ của con người lúc tuổi thơ.
Câu 9: Tuổi thơ của mỗi đứa trẻ thường gắn với những trò chơi thú vị? Hãy trình bày cảm nhận về một trò chơi đã gắn bó với tuổi thơ em?

Câu 10: Em có đồng ý với ý kiến sau không: “Cánh diều có thể khơi dậy niềm vui

sướng và ước mơ của tuổi thơ”
? Hãy nêu vai trò của ước mơ trong đời sống con người.

II. VIẾT (4,0 điểm)

Em hãy viết bài văn cảm nghĩ về mái trường của em.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
D
0,5​
2
1C,2D,3A,4B
0,5​
3
B
0,5​
4
A
0,5​
5
C
0,5​
6
A
0,5​
7
D
0,5​
8
D
0,5​
9
- HS có thể trình bày những cảm nhận về trò chơi gắn bó với tuổi thơ em ở những ý khác nhau.
- GV linh hoạt trong quá trình chấm điểm.
Gợi ý:
- Giới thiệu được trò chơi.
- Bày tỏ được tình cảm của bản thân với những kỉ niệm gắn bó trò chơi ấy.
1,0​
10
- HS có thể trả lời đồng tình hoặc không đồng tình, nhưng phải lí giải hợp lí. (GV linh hoạt trong quá trình chấm điểm)
- Vai trò của ước mơ: (HS trình bày ngắn gọn theo ý).
+ Ước mơ tạo cho con người niềm say mê và thích thú theo đuổi công việc của mình.
+ Là mục tiêu phấn đấu để không bao giờ cảm thấy nhàm chán.
+ Ước mơ khiến con người trở nên vĩ đại hơn bởi vì được xây dựng bởi lí tưởng và tâm hồn của những con người biết khát khao, biết cố gắng .
1,0​
II
VIẾT (Vận dụng cao)
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: có Mở bài giới thiệu về ngôi trường và tình cảm dành cho trường mình, thân bài triển khai được tình cảm của em về vẻ đẹp của ngôi trường, tình cảm gắn bó của em với thầy cô, bạn bè, trường lớp…, kết bài khái quát cảm nghĩ của em dành cho mái trường.
0,25​
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: cảm nghĩ cá nhân đối với mái trường của em.
0,25​
c. Triển khai các ý cho bài văn biểu cảm.
HS triển khai các ý theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt cách bộc lộ cảm xúc thông qua vẻ đẹp của ngôi trường, tình cảm gắn bó của em với thầy cô, bạn bè, trường lớp…
Sau đây là một số gợi ý:
- Bộc lộ cảm xúc chung với mái trường của em.
- Cảm nghĩ của em qua vài nét ấn tượng về vẻ đẹp của ngôn trường: Hàng phượng vĩ xanh tốt; Những dãy phòng học…
- Cảm nghĩ về những kỉ niệm sâu sắc với ngôi trường.
Ngày đầu tiên tới trường (bỡ ngỡ, rụt rè…)
Kỉ niệm với bạn bè: (chia nhau cái bánh, cái kẹo, giúp đỡ nhau học tập, gắn bó như anh em…)
Kỉ niệm với thầy cô: dạy dỗ em nên người, hình thành nhân cách, quan tâm tới học sinh, truyền đạt những kiến thức bổ ích…
- Khẳng định tình cảm, cảm xúc của em dành cho mái trường.
2.5​
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5​
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng tạo.
0,5​





KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

Ngữ Văn 7, Cánh Diều

Thời gian: 90 phút

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

2. Năng lực

3. Phẩm chất

B. HÌNH THỨC KIỂM TRA


Trắc nghiệm + Tự luận.

C. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ

1.MA TRẬN ĐỀ



TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc hiểu

Truyện ngụ ngôn.​
3​
0​
5​
0​
0​
2​
0​
60
2
Viết

Nghị luận về một vấn đề trong đời sống.​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
40
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
Tỉ lệ %
20%
40%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%









2. BẢN ĐẶC TẢ

TT
Kĩ năng
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận Dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểu







Truyện ngụ ngôn








Nhận biết:
- Nhận biết được dấu hiệu đặc trưng của thể loại truyện ngụ ngôn.
- Nhận diện được nhân vật, đặc điểm lời kể của nhân vật trong truyện.
Thông hiểu:
- Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu.
- Nhận biết được biện pháp tu từ trong câu “Đồ chậm như sên”
- Nêu được thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với chi tiết trong tác phẩm.
3 TN















5TN2 TL
2​
ViếtNghị luận về một vấn đề trong đời sống.Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:

Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối).
1*1*1*1TL*
Tổng
3 TN
5 TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %
20
40
30
10
Tỉ lệ chung
60
40


IV. ĐỀ KIỂM TRA


TRƯỜNG THCS …………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 - 2023
MÔN: Ngữ văn 7

Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)


PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm
)

Đọc câu chuyện sau:

RÙA VÀ THỎ

Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, Rùa đang cố sức tập chạy. Thỏ trông thấy liền mỉa mai Rùa:

- Đồ chậm như sên. Mày mà cũng đòi tập chạy à ?

- Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi, coi ai hơn ?

Thỏ vểnh tai tự đắc:

- Được, được! Dám chạy thi với ta sao ? Ta chấp mi một nửa đường đó.

Rùa không nói gì. Nó biết mình chậm chạp, nên có sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ : Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng cũng vừa. Nó nhởn nhơ trên đường, nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng nó lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm.

Bỗng nó nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì đã thấy Rùa chạy gần tới đích. Nó cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa. Rùa đã tới đích trước nó.


(Câu chuyện Rùa và Thỏ, Theo truyện La Phông-ten)​

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1
. Truyện Rùa và Thỏ thuộc thể loại nào?

A. Truyền thuyết

B. Thần thoại

C. Truyện cổ tích

D. Truyện ngụ ngôn

Câu 2. Nhân vật chính trong truyện Rùa và Thỏ là ai?

A. Rùa

B. Thỏ

C. Rùa và Thỏ

D. Sên

Câu 3. Thỏ chế giễu Rùa như thế nào?

A.
Bảo Rùa là chậm như sên.

B. Bảo Rùa thử chạy thi xem ai hơn .

C. Bảo Rùa “Anh đừng giễu tôi”

D. Bảo Rùa là đồ đi cả ngày không bằng một bước nhảy của Thỏ.



Câu 4. Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ?

A.
Rùa thích chạy thi với Thỏ

B. Thỏ thách Rùa chạy thi

C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi.

D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.

Câu 5. Vì sao Thỏ thua Rùa?

A.
Rùa chạy nhanh hơn Thỏ.

B. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.

C. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.

D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.

Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu “Đồ chậm như sên.”

A. Nhân hóa

B. Ẩn dụ

C. So sánh

D. Điệp ngữ

Câu 7. Truyện Thỏ và Rùa phê phán điều gì?

A. Phê phán những những người lười biếng, khoe khoang.

B. Phê phán những người lười biếng khoe khoang, chủ quan, kiêu ngạo.

C. Phê phán những người chủ quan, ích kỉ.

D. Phê phán những người coi thường người khác.

Câu 8. Hậu quả của thái độ chủ quan, kiêu ngạo của Thỏ là gì?

A. Thỏ đi học muộn.

B. Thỏ thua Rùa, bị mọi người cười nhạo.

C. Thỏ cắm cổ chạy, bị ngã.

D. Thỏ mải mê bắt bướm, quên đường về.

Câu 9. Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?

Câu 10. Em có nhận xét gì về nhân vật Thỏ qua câu nói: “
Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó”.

II. VIẾT (4.0 điểm)

Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy.

---Hết---​



V. HƯỚNG DẪN CHẤM


Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
D​
0,5​
2
C​
0,5​
3
A​
0,5​
4
C​
0,5​
5
B​
0,5​
6
C​
0,5​
7
B​
0,5​
8
B​
0,5​
9
Bài học: chậm mà kiên trì sẽ chiến thắng nhanh mà chủ quan kiêu ngạo. Chỉ cần chúng ta kiên trì chắc chắn thì sẽ thành công.
1​
10
Qua câu nói trên ta nhận thấy Thỏ là kẻ kiêu căng ngạo mạn, chủ quan, coi thường người khác.
1​
II
VIẾT
4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận..
Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
0,25​
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Nghị luận vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy.
0,25​
c. Nghị luận về hiện tượng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy.
Học sinh có thể nghị luận theo nhiều các khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu sau:
  • Nêu vấn đề cần nghị luận: Vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy.
  • Người viết tán thành ý kiến đã nêu.
- Sử dụng lí lẽ.
+ Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là việc làm rất đúng đắn vì……….
- Nêu bằng chứng : xác thực (số liệu….)
- Kết hợp lí lẽ với bằng chứng
Khẳng định lại sự tán thành ý kiến.
2,5​
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
0,5​
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng xác thực.
0,5​


































































MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
MÔN NGỮ VĂN: LỚP 7
TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TN
TL
Thời gian
1
Đọc hiểu
Thơ bốn chữ, năm chữ​
3
0
5
0
0
2
0
8
2
60
2
Viết
Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
1
40​
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
8
3
Tỉ lệ %
20%
40%
30%
10%
100%
Tỉ lệ chung
60%
40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Chương/ chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận Dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểu
Truyện ngắn và tiểu thuyết
Nhận biết:
- Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản.
- Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản.
- Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn.
- Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể.
- Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể.
- Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:
- Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm
3 TN



















5TN2 TL
Thơ bốn chữ, năm chữ
Nhận biết:
- Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được số từ, phó từ.
Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng.
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.
2
Viết
Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:

Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả.
1*1*1*1 TL*
Tổng
3 TN
5 TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %
20
40
30
10
Tỉ lệ chung
60
40




ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


MỞ SÁCH RA LÀ THẤY

Bao la và bí ẩn
Như biển xa rừng sâu
Mở ra một cuốn sách
Một thế giới bắt đầu

Ẩn hiện sau mặt chữ
Là bao gương mặt người
Có long lanh nước mắt
Có rạng rỡ miệng cười

Có ngày mưa tháng nắng
Mùa xuân và mùa đông
Cô Tấm và cô Cám
Thạch Sanh và Lý Thông

Có địa ngục, thiên đường
Có quỷ, ma, tiên, Phật
Có bác gấu dữ dằn
Có cô nai nhút nhát…
Đôi khi kẻ độc ác
Lại không là cọp beo
Cũng đôi khi đói nghèo
Chưa hẳn người tốt bụng

Trăm sông dài, biển rộng
Nghìn núi cao, vực sâu
Cả bốn biển, năm châu
Mở sách ra là thấy

Lật một trang sách mới
Như vung cây đũa thần
Thấy sao Kim, sao Hoả
Thấy ngàn xưa Lý – Trần…

Ta “đi” khắp thế gian
Chỉ bằng đôi con mắt
Sẽ “cận thị” suốt đời
Những ai không đọc sách
(Theo Cao Xuân Sơn, Hỏi lá hỏi hoa
NXB Kim Đồng, 2017)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng:

Câu 1 (0,25đ): Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?

A.
Thơ bốn chữ B. Thơ tứ tuyệt C. Thơ năm chữ D. Thơ lục bát

Câu 2 (0,25đ): Câu nào sau đây thể hiện chủ đề của bài thơ trên?

Sách mở ra cho ta những chân trời mới

Sách mở ra cho ta thế giới cổ tích và lịch sử dân tộc

Sách mở ra cho ta cả thế giới của loài người

Sách là người bạn bên gối của con người.

Câu 3 (0,25đ): Đoạn thơ sau được ngắt nhịp như thế nào?

Trăm sông dài, biển rộng
Nghìn núi cao, vực sâu
Cả bốn biển, năm châu
Mở sách ra là thấy

A. 2/3 B. 3/2 C. 1/4 D. 4/1

Câu 4 (0,25đ): Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:

Bao la và bí ẩn
Như biển xa rừng sâu
Mở ra một cuốn sách
Một thế giới bắt đầu

A. Ẩn dụ B. So sánh C. Điệp ngữ D. Liệt kê

Câu 5 (0,25đ): Biện pháp tu từ vừa phát hiện được ở câu 6 có tác dụng gì?

Gợi lên hình ảnh bao la và bí ẩn của những trang sách

Mở ra hình ảnh một thế giới mới đằng sau những trang sách

Mở ra những điều thú vị, tuyệt vời và đầy hấp dẫn đằng sau những trang sách.

Gợi lên sự rộng lớn, chứa đựng nhiều điều bí ẩn đang chờ đợi được khám phá đằng sau những trang sách

Câu 6 (0,25đ): Những truyện cổ tích nào được nhắc đến trong bài thơ trên?

A. Thạch Sanh và Lí Thông, Tấm và Cám

B. Thạch Sanh, Tấm Cám

C. Thạch Sanh, Cô Tấm và Cô Cám

D. Chàng Thạch Sanh, Tấm Cám

Câu 7 (0,25đ): Theo em đoạn thơ sau muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?

Đôi khi kẻ độc ác
Lại không là cọp beo
Cũng đôi khi đói nghèo
Chưa hẳn người tốt bụng

Không nên đánh giá và nhìn nhận con người quá vội vàng qua hoàn cảnh

Không nên nhìn nhận và đánh giá con người quá vội vàng qua vẻ bề ngoài

Không nên nhìn nhận và đánh giá con người quá vội vàng qua hành động

Không nên nhìn nhận và đánh giá con người quá vội vàng qua vẻ bề ngoài và hoàn cảnh.

Câu 8 (0,25đ): Em rút ra được bài học nhận thức và hành động gì từ bài thơ trên?

A. Nên nuôi dưỡng lòng yêu thích đọc sách và cần đọc thêm nhiều sách để mở rộng hiểu biết

B. Cần rèn luyện thói quen đọc sách mỗi ngày để mở rộng hiểu biết

C. Nhận thấy được tầm quan trọng của sách và cần rèn thói quen đọc sách

D. Nhận thức được tầm quan trọng của thói quen đọc sách mỗi ngày.

Câu 9 (1,5 điểm): Qua bài thơ, em nhận thấy sách có vai trò gì đối với cuộc sống của con người?

Câu 10 (2 điểm): Em hãy nhận xét về cách dùng 2 từ “đi” và “cận thị” trong đoạn thơ sau:

Ta “đi” khắp thế gian
Chỉ bằng đôi con mắt
Sẽ “cận thị” suốt đời
Những ai không đọc sách​

II. Viết (4 điểm)

Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em ấn tượng.















































































HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn lớp 7

PHẦN ĐỌC HIỂU




Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
6,0
1
C
0,5​
2
C
0,5​
3
B
0,5​
4
B
0,5​
5
D
0,5​
6
B
0,5​
7
D
0,5​
8
A
0,5​
11
- HS nêu được cụ thể tác dụng của sách đối với cuộc sống con người
1​
12
Dụng ý của tác giả khi sử dụng hai từ “đi” và “cận thị” trong ngoặc kép
“Đi”: Sách đưa con người vượt không gian và thời gian để tìm hiểu, khám phá những điều chưa biết.
“Cận thị”: Chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, vốn kiến thức nhỏ bé, ít ỏi.
Nhấn mạnh tác dụng của việc đọc sách.
1​



II. PHẦN VIẾT

Tiêu chí đánh giá
Mức độ
Mức 5 (Xuất sắc)
(3,6-4)
Mức 4 (Giỏi)
(3-3,5)
Mức 3 (Khá)
(2,5-2,9)
Mức 2 (Trung bình)
(2-2,4)
Mức 1
(Yếu)
(Dưới 2)
Chọn được nhân vật hoặc sự kiện lịch sử để kểLựa chọn được nhân vật hoặc sự kiện lịch sử sâu sắcLựa chọn được nhân vật hoặc sự kiện lịch sử có ý nghĩaLựa chọn được nhân vật hoặc sự kiện lịch sử để kểLựa chọn được nhân vật hoặc sự kiện lịch sử để kể nhưng chưa rõ ràngChưa có nhân vật hoặc sự kiện lịch sử để kể
0,5 điểm
0,5đ​
0,4đ​
0,3đ​
0,2đ​
0,1đ​
Nội dung của sự kiện hoặc nhân vật được kểNội dung về sự kiện hoặc nhân vật lịch sử phong phú, hấp dẫn, sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục.Nội dung sự kiện hoặc nhân vật lịch sử phong phú; các chi tiết, rõ ràng.Nội dung sự kiện hoặc nhân vật lịch sử tương đối đầy đủ, chi tiết khá rõ ràng.Nội dung sự kiện hoặc nhân vật lịch sử còn sơ sài; các chi tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt.Chưa rõ nội dung sự kiện hoặc nhân vật lịch sử, viết tản mạn, vụn vặt; chưa có sự kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể.
1,25 điểm
1,25đ​
1đ​
0,75đ​
0,5đ​
0,25đ​
Bố cục, tính liên kết của văn bảnTrình bày rõ bố cục của bài văn; Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục.Trình bày rõ bố cục của bài văn; Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic.Trình bày được bố cục của bài văn; Các sự kiện, chi tiết thể hiện được mối liên kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ.Chưa thể hiện được bố cục của bài văn
Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt.
Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết rõ ràng.
0,5 điểm
0,5đ​
0,4đ​
0,3đ​
0,2đ​
0,1đ​
Thể hiện cảm xúc trước nhân vật hoặc sự kiện được kểThể hiện cảm xúc trước nhân vật hoặc sự kiện được kể một cách thuyết phục bằng các từ ngữ phong phú, sinh động.Thể hiện cảm xúc trước nhân vật hoặc sự kiện được kể bằng các từ ngữ phong phú, phù hợp.Thể hiện cảm xúc trước nhân vật hoặc sự kiện được kể bằng một số từ ngữ rõ ràng.Thể hiện cảm xúc trước nhân vật hoặc sự kiện được kể bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng.Chưa thể hiện được cảm xúc trước nhân vật hoặc sự kiện được kể.
0,5 điểm
0,5đ​
0,4đ​
0,3đ​
0,2đ​
0,1đ​
Thống nhất về ngôi kểDùng người kể chuyện ngôi ba, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Dùng người kể chuyện ngôi thứ ba, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Dùng người kể chuyện ngôi thứ ba nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Dùng người kể chuyện ngôi thứ ba nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Chưa biết dùng người kể chuyện ngôi thứ ba.
0,25 điểm
0,25đ​
0,2đ​
0,15đ​
0,1đ​
0đ​
Diễn đạtHầu như không mắc lỗi về chính tả, từ ngữ, ngữ phápMắc rất ít lỗi diễn đạt nhỏBài viết còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không trầm trọng.Bài viết còn mắc khá nhiều lỗi diễn đạt.Bài viết còn mắc rất nhiều lỗi diễn đạt
0,5 điểm
0,5đ​
0,4đ​
0,3đ​
0,2đ​
0,1đ​
Trình bàyTrình bày đúng quy cách VB; sạch đẹp, không gạch xoáTrình bày đúng quy cách VB; rõ ràng, không gạch xoá.Trình bày đúng quy cách VB; chữ viết rõ ràng, có ít chỗ gạch xoá.Trình bày quy cách VB còn đôi chỗ sai sót; chữ viết khoa học, có một vài chỗ gạch xoá.Chưa trình bày đúng quy cách của VB; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xoá
0,25 điểm
0,25đ​
0,2đ​
0,15đ​
0,1đ​
0đ​
Sáng tạoBài viết có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết có ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết chưa thể hiện rõ ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết không có ý tưởng và cách cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết không có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo.
0,25 điểm
0,25đ​
0,2đ​
0,1đ​
0đ​
0đ​


1684390479237.png


PASS GIẢI NÉN: yopovn.com

THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!

 

DOWNLOAD FILE

  • yopovn.com--- de th VĂN 7 CÁNH DIỀU.zip
    573.4 KB · Lượt tải : 7
Sửa lần cuối:
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bộ đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn văn bộ đề thi giữa kì 1 văn 7 bộ đề thi ngữ văn 7 học kì 2 bộ đề thi ngữ văn giữa kì 1 lớp 7 bộ đề thi văn 7 kì 2 bộ đề thi văn lớp 7 học kì 1 bộ đề thi văn lớp 7 học kì 2 các dạng đề thi văn lớp 7 các đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 một số đề thi ngữ văn 7 học kì 1 một số đề thi văn giữa kì 1 lớp 7 một số đề thi văn lớp 7 học kì 2 violet đề thi văn 7 đề cương ôn thi văn 7 học kì 1 đề thi anh văn 7 học kì 1 đề thi anh văn giữa kì 1 lớp 7 đề thi anh văn lớp 7 cuối học kì 1 đề thi anh văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi anh văn lớp 7 học kì 1 đề thi anh văn lớp 7 học kì 1 2019 đề thi giữa học kì 1 anh văn 7 đề thi giữa học kì 1 lớp 7 môn ngữ văn đề thi giữa học kì 1 văn 7 năm 2021 đề thi giữa học kì văn lớp 7 đề thi giữa kì 1 anh văn 7 đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn ngữ văn đề thi giữa kì 1 môn anh văn lớp 7 đề thi giữa kì 1 ngữ văn 7 trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 văn 7 đề thi giữa kì 1 văn 7 2020 đề thi giữa kì 1 văn 7 bánh trôi nước đề thi giữa kì 1 văn 7 có đáp án đề thi giữa kì 1 văn 7 năm 2020 đề thi giữa kì 1 văn 7 tỉnh bắc ninh đề thi giữa kì 1 văn 7 trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 văn 7 vietjack đề thi giữa kì 1 văn 7 violet đề thi giữa kì 1 văn 7 vnen đề thi giữa kì 1 văn lớp 7 đề thi giữa kì 2 văn 7 violet đề thi giữa kì học kì 1 lớp 7 môn văn đề thi giữa kì i văn 7 đề thi giữa kì ii văn 7 đề thi giữa kì môn văn 7 kì 1 đề thi giữa kì ngữ văn 7 kì 1 đề thi giữa kì văn 7 đề thi giữa kì văn 7 kì 1 đề thi giữa kì văn lớp 7 đề thi hết học kì 1 môn ngữ văn 7 đề thi hết học kì 1 môn văn lớp 7 đề thi hk1 văn 7 có đáp án đề thi hk2 văn 7 năm 2020 đề thi học kì 1 môn ngữ văn 7 violet đề thi học kì 1 toán 7 môn văn đề thi học kì 1 văn 7 có ma trận đề thi học kì 1 văn 7 mới nhất đề thi học kì 1 văn 7 quận đống đa đề thi học kì 1 văn 7 quảng nam đề thi học kì 1 văn 7 thái nguyên đề thi học kì 1 văn 7 thanh hóa đề thi học kì 2 văn 7 violet đề thi học kì i văn 7 đề thi học kì ii ngữ văn 7 đề thi học kì ii văn 7 đề thi học kì môn ngữ văn lớp 7 học kì 1 đề thi học kì văn 7 kì 1 đề thi học sinh giỏi văn 7 cấp huyện violet đề thi học sinh giỏi văn 7 có đáp án đề thi học sinh giỏi văn 7 kì 1 đề thi học sinh giỏi văn 7 năm 2020 đề thi học sinh giỏi văn lớp 7 học kì 1 đề thi hsg văn 7 cấp huyện đề thi hsg văn 7 cấp thành phố đề thi hsg văn 7 có đáp án đề thi hsg văn 7 mới nhất đề thi hsg văn 7 năm 2020 đề thi hsg văn 7 năm 2021 đề thi hsg văn 7 theo cấu trúc mới đề thi hsg văn 7 violet đề thi lớp 7 giữa học kì 1 môn văn đề thi lớp 7 giữa kì 1 môn văn đề thi lớp 7 học kì 1 môn ngữ văn đề thi môn anh văn lớp 7 học kì 1 đề thi môn ngữ văn 7 giữa học kì 1 đề thi môn ngữ văn 7 kì ii đề thi môn văn 7 đề thi môn văn 7 giữa học kì 2 đề thi môn văn 7 giữa kì 1 đề thi môn văn 7 hk2 đề thi môn văn 7 học kì 1 đề thi ngữ văn 15 phút lớp 7 đề thi ngữ văn 7 giữa học kì 1 đề thi ngữ văn 7 giữa học kì 1 2021 đề thi ngữ văn 7 giữa kì 1 đề thi ngữ văn 7 học kì 1 đề thi ngữ văn 7 học kì 1 năm 2018 đề thi ngữ văn 7 học kì 1 năm 2021 đề thi ngữ văn giữa kì 1 lớp 7 đề thi ngữ văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi ngữ văn lớp 7 kì i đề thi ngữ văn lớp 7 tập 2 đề thi olympic văn 7 đề thi olympic văn 7 có đáp án đề thi olympic văn 7 tp hcm 2019 đề thi olympic văn 7 tphcm đề thi ôn tập văn 7 học kì 1 đề thi thử văn 7 đề thi thử văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi trắc nghiệm môn văn 7 học kì 1 đề thi văn 1 tiết lớp 7 học kì 2 đề thi văn 7 đề thi văn 7 bài cổng trường mở ra đề thi văn 7 cấp trường đề thi văn 7 cuối học kì 1 đề thi văn 7 cuối kì 2 đề thi văn 7 cuối kì 2 năm 2021 đề thi văn 7 cuối năm đề thi văn 7 giữa học kì 1 đề thi văn 7 giữa học kì 1 năm 2021 đề thi văn 7 giữa kì 1 đề thi văn 7 giữa kì 1 bài bánh trôi nước đề thi văn 7 giữa kì 1 có đáp án đề thi văn 7 giữa kì 1 năm 2021 đề thi văn 7 giữa kì 1 online đề thi văn 7 giữa kì 1 trắc nghiệm đề thi văn 7 giữa kì 2 đề thi văn 7 hk1 đề thi văn 7 hk2 có đáp án đề thi văn 7 học kì 1 đề thi văn 7 học kì 1 2020 đề thi văn 7 học kì 1 có đáp án đề thi văn 7 học kì 1 năm 2019 đề thi văn 7 học kì 1 năm 2020 đề thi văn 7 học kì 2 đề thi văn 7 học kì 2 2020 đề thi văn 7 học kì 2 năm 2019 đề thi văn 7 học kì 2 năm 2020 đề thi văn 7 học kì 2 năm 2021 đề thi văn 7 học sinh giỏi đề thi văn 7 kì 1 đề thi văn 7 kì 2 đề thi văn 7 kì 2 2019 đề thi văn 7 kì 2 2020 đề thi văn 7 kì 2 mới nhất đề thi văn 7 kì 2 năm 2019 đề thi văn 7 kì 2 năm 2020 đề thi văn 7 kì 2 năm 2021 đề thi văn 7 năm 2019 đề thi văn 7 năm 2020 đề thi văn 7 năm 2021 đề thi văn 7 năm 2021 giữa kì 1 đề thi văn giữa học kì 1 lớp 7 đề thi văn giữa kì 1 lớp 7 đề thi văn giữa kì 1 lớp 7 năm 2019 đề thi văn giữa kì 1 toán 7 đề thi văn hk2 lớp 7 có đáp án đề thi văn học kì 1 lớp 7 đề thi văn khảo sát lớp 7 đề thi văn lớp 7 đề thi văn lớp 7 bài sống chết mặc bay đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 2020 đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 2021 đề thi văn lớp 7 giữa kì 1 đề thi văn lớp 7 hk2 đề thi văn lớp 7 hk2 năm 2020 đề thi văn lớp 7 học kì 1 đề thi văn lớp 7 học kì 1 có đáp án đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2017 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2018 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2019 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2020 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2021 đề thi văn lớp 7 học kì 2 co dap an đề thi văn lớp 7 học kì ii đề thi văn lớp 7 năm 2019 học kì 2 đề thi văn lớp 7 năm 2020 đề thi văn lớp 7 tập 2 đề thi văn sáng 7 7 2021 đề thi văn vào lớp 7
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top