Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,144
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP 30 BỘ Đề thi học kì 2 văn 7 có ma trận ( 3 BỘ SÁCH) NĂM HỌC 2022- 2023 CHUẨN CẤU TRÚC MỚI CÓ MA TRẬN – ĐẶC TẢ được soạn dưới dạng file word gồm 73 trang. Các bạn xem và tải đề thi học kì 2 văn 7 có ma trận, đề thi học kì 2 văn 7 kết nối tri thức, đề thi học kì 2 văn 7 cánh diều ,đề thi học kì 2 văn 7 chân trời sáng tạo ,... về ở dưới.
30 ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7 ( 3 BỘ SÁCH) NĂM HỌC 2022- 2023 CHUẨN CẤU TRÚC MỚI CÓ MA TRẬN – ĐẶC TẢ

HỌC KỲ II

ĐỀ 1:




MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7



TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1

Đọc hiểu

Văn bản nghị luận
5
0
3
0
0
2
0
60
2
Viết
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
40​
Tổng
25
5
15
15
0
30
0
10
100
Tỉ lệ %
30%
30%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%






BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT


TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểuVăn bản nghị luận
Nhận biết:
- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống.
- Xác định được số từ phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thông hiểu:
- Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng.
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Vận dụng:
- Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản.
- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản.
6 TN

















2TN

















2TL
















2
ViếtNghị luận về một vấn đề trong đời sống.
Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:

Viết được bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống. Học sinh trình bày được thực trạng, nguyên nhân, tác hại, giải pháp.
1TL*





Tổng
6TN
2TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %
40
20
30
10
Tỉ lệ chung
60
40




ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút



I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:


Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc. Ví dụ như thói ngạo mạn và lòng dũng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan cố và lòng thành thực. Tính nông nổi và sự nhanh nhạy. Tố chất gốc tự nó không phải là xấu.

Tuy vậy, duy có một thứ, vốn dĩ tố chất gốc đã là xấu, cho nên bất cứ ở đâu, dù ở mức độ nào và nhằm mục đích ra sao, thì nó vẫn cứ là thói xấu. Thứ đó chính là tham lam.

Tham lam thường ngấm ngầm nảy sinh trong lòng. Tham vọng khiến người ta lập mưu tính kế hãm hại người khác nhằm thoả mãn sự ghen tức, hay xoa dịu nỗi bất hạnh của chính mình. Vì thế những kẻ ôm ấp lòng tham không hề đóng góp gì mà chỉ phá hoại hạnh phúc xã hội.

Ghen ghét, lường gạt, giả dối là những thói mà người ta thường gọi là lừa đảo bịp bợm. Đây là một thói đê tiện. Nhưng nó không phải là nguyên nhân đẻ ra sự tham lam. Ngược lại, phải thấy rằng chính tham lam đã sản sinh ra những thói đê tiện ấy mới đúng.

Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.

Thái độ cay cú ngờ vực, ghen tức, hèn nhát... cũng từ tham lam mà ra. Từ những hành vi thậm thụt, mật đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát, nổi loạn... tất cả đều phát sinh từ tham lam.

Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân. Khi đó thì mọi lợi ích công đều biến thành lợi ích riêng của một nhóm người.

(Fukuzawa Yukichi, “Tham lam” đối với người khác chính là nguồn gốc của mọi thói xấu in trong Khuyến học, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Nhà xuất bản Dân trí)



Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1: Ở văn bản trên cho ta thấy những kẻ ôm ấp lòng tham có đem lợi ích cho xã hội không? (Biết)

A. Có

B. Không

Câu 2: Trong câu “Không có thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.” có mấy phó từ? (Biết)

A. 1 phó từ

B. 2 phó từ

C. 3 phó từ

D. 4 phó từ

Câu 3: Trong câu “Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân.” có trạng ngữ không? (Biết)

A. Có

B. Không

Câu 4: Đoạn văn: “Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.” Sử dụng phép liên kết nào? (Hiểu)

A. Phép trái nghĩa

B. Phép thế

C. Phép lặp

D. Không có phép liên kết

Câu 5: Câu sau: “Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc”, có mấy số từ? (Biết)

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 6: Trong văn bản trên, hành vi của kẻ tham lam được thể hiện qua những đâu? (Biết)

A. Mưu mô, gian dối,lừa đảo, thường xuyên không nói đúng sự thật..

B. Thậm thụt, mật đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát, nổi loạn...

C. Thường lấy đồ của người khác khi họ không để ý làm của riêng cho mình.

D. Hay kết bè phái để chia rẽ, kéo cánh, làm những việc trái với lương tâm.

Câu 7: Vấn đề bàn luận trong văn bản trên là gì? (Hiểu)

A. Bàn về lòng nhân ái

B. Bàn về tính trung thực

C. Bàn về lòng khiêm tốn

D. Bàn về tính tham lam

Câu 8: Đoạn văn: “Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc. Ví dụ như thói ngạo mạn và lòng dũng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan cố và lòng thành thực. Tính nông nổi và sự nhanh nhạy. Tố chất gốc tự nó không phải là xấu.” Tác giả đã dùng phép lập luận nào? (Hiểu)

A. Giải thích

B. Đối chiếu

C. So sánh

D. Phản đề

Câu 9:
Qua văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân? (Vận dụng)

Câu 10: Em có đồng ý với suy nghĩ của tác giả: “Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân.” Không? Vì sao? (Vận dụng).

II. LÀM VĂN (4,0 điểm)

Em hãy viết bài văn bàn về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm. (Vận dụng cao)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Môn: Ngữ văn lớp 7


Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
B
0,5​
2
C
0,5​
3
A
0,5​
4
C
0,5​
5
A
0,5​
6
B
0,5​
7
D
0,5​
8
B
0,5​
9
Hs nêu được bài học phù hợp cho bản thân.
1,0​
10
HS nêu được ý kiến của mình sao cho phù hợp. Lí giải hợp lí (Phù hợp với chuẩn mực đạo đức)
1,0​
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
0,25​
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: suy nghĩ cá nhân đối với hiện tượng một vấn đề mà em quan tâm.
0,25​
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; sau đây là một số gợi ý:
a. Nêu vấn đề
b. Giải quyết vấn đề
- Thực trạng của vấn đề
- Tác hại của vấn đề
- Nguyên nhân của vấn đề
- Một số giải pháp
c. Kết thúc vấn đề
2.5​
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5​
e. Sáng tạo: HS đưa ra được bài học cho bản thân, cách nhìn nhận mới về vấn đề.
0,5​










ĐỀ 2:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7



TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1

Đọc hiểu

- Văn bản nghị luận
3
0
5
0
0
2
0
60
2
Viết
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
40​
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
Tỉ lệ %
20%
40%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.



BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT


TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểu- Văn bản nghị luận




































Nhận biết:
- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận.CB1
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.CB2
- Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).CB3
Thông hiểu:
- Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản.CB4
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng.CB5
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.CB6
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.CB7
Vận dụng:
- Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản.CB8
- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản.CB9
3 TN

















5TN

















2TL
















Tục ngữNhận biết
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,… trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết chủ đề, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.
- Nhận biết đặc điểm và chức năng của thành ngữ và tục ngữ; đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh.
Thông hiểu
- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt.
- Biết trân trọng kho tàng tri thức của cha ông.
Vận dụng
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm văn bản.
- Thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm và cách giải quyết vấn đề của tác giả; nêu lí do.
2
ViếtNghị luận về một vấn đề trong đời sống.
Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:

Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng
1TL*1TL*1TL*1TL*





Tổng
3TN
5TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %
20
40
30
10
Tỉ lệ chung
60
40


Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút





I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:


THỜI GIAN LÀ VÀNG

Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.

Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.

Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.

Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.

Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.

Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.

(Theo Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,2007, tr 36-37)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1:
Văn bản “Thời gian là vàng” thuộc loại văn bản nào? Biết – CB2

A. Văn bản biểu cảm

B. Văn bản nghị luận

C. Văn bản tự sự

D. Văn bản thuyết minh

Câu 2: Trong văn bản trên người viết đã đưa ra mấy ý kiến để nêu lên giá trị của thời gian? Biết – CB1

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 3: Nhận định nào không đúng khi nói văn bản “Thời gian là vàng” là bàn về một vấn đề đời sống? Biết -CB2

A. Bài viết ngắn gọn súc tích, thể hiện rõ tình cảm của người viết

B. Người viết thể hiện rõ ý kiến dối với vấn đề cần bàn bạc

C. Trình bày những ý kiến, lí lẽ, bằng chứng cụ thể

D. Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

Câu 4: Từ ngữ in đậm trong đoạn văn dưới đây được sử dung theo hình thức liên kết nào? Hiểu – CB7

“Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.”

A. Phép thế

B. Phép lặp

C. Phép liên tưởng

1681579220596.png


THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopovn.com---BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ 2 VĂN 7 CHUẨN CẤU TRÚC MỚI 2022-2023.docx
    379.8 KB · Lượt tải : 22
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bộ đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn văn bộ đề thi giữa kì 1 văn 7 bộ đề thi ngữ văn 7 học kì 2 bộ đề thi ngữ văn giữa kì 1 lớp 7 bộ đề thi văn 7 kì 2 bộ đề thi văn lớp 7 học kì 1 bộ đề thi văn lớp 7 học kì 2 các dạng đề thi văn lớp 7 các đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 một số đề thi ngữ văn 7 học kì 1 một số đề thi văn giữa kì 1 lớp 7 một số đề thi văn lớp 7 học kì 2 violet đề thi văn 7 đề cương ôn thi văn 7 học kì 1 đề thi anh văn 7 học kì 1 đề thi anh văn giữa kì 1 lớp 7 đề thi anh văn lớp 7 cuối học kì 1 đề thi anh văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi anh văn lớp 7 học kì 1 đề thi anh văn lớp 7 học kì 1 2019 đề thi giữa học kì 1 anh văn 7 đề thi giữa học kì 1 lớp 7 môn ngữ văn đề thi giữa học kì 1 văn 7 năm 2021 đề thi giữa học kì văn lớp 7 đề thi giữa kì 1 anh văn 7 đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn ngữ văn đề thi giữa kì 1 môn anh văn lớp 7 đề thi giữa kì 1 ngữ văn 7 trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 văn 7 đề thi giữa kì 1 văn 7 2020 đề thi giữa kì 1 văn 7 bánh trôi nước đề thi giữa kì 1 văn 7 có đáp án đề thi giữa kì 1 văn 7 năm 2020 đề thi giữa kì 1 văn 7 tỉnh bắc ninh đề thi giữa kì 1 văn 7 trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 văn 7 vietjack đề thi giữa kì 1 văn 7 violet đề thi giữa kì 1 văn 7 vnen đề thi giữa kì 1 văn lớp 7 đề thi giữa kì 2 văn 7 violet đề thi giữa kì học kì 1 lớp 7 môn văn đề thi giữa kì i văn 7 đề thi giữa kì ii văn 7 đề thi giữa kì môn văn 7 kì 1 đề thi giữa kì ngữ văn 7 kì 1 đề thi giữa kì văn 7 đề thi giữa kì văn 7 kì 1 đề thi giữa kì văn lớp 7 đề thi hết học kì 1 môn ngữ văn 7 đề thi hết học kì 1 môn văn lớp 7 đề thi hk1 văn 7 có đáp án đề thi hk2 văn 7 năm 2020 đề thi học kì 1 môn ngữ văn 7 violet đề thi học kì 1 toán 7 môn văn đề thi học kì 1 văn 7 có ma trận đề thi học kì 1 văn 7 mới nhất đề thi học kì 1 văn 7 quận đống đa đề thi học kì 1 văn 7 quảng nam đề thi học kì 1 văn 7 thái nguyên đề thi học kì 1 văn 7 thanh hóa đề thi học kì 2 văn 7 violet đề thi học kì i văn 7 đề thi học kì ii ngữ văn 7 đề thi học kì ii văn 7 đề thi học kì môn ngữ văn lớp 7 học kì 1 đề thi học kì văn 7 kì 1 đề thi học sinh giỏi văn 7 cấp huyện violet đề thi học sinh giỏi văn 7 có đáp án đề thi học sinh giỏi văn 7 kì 1 đề thi học sinh giỏi văn 7 năm 2020 đề thi học sinh giỏi văn lớp 7 học kì 1 đề thi hsg văn 7 cấp huyện đề thi hsg văn 7 cấp thành phố đề thi hsg văn 7 có đáp án đề thi hsg văn 7 mới nhất đề thi hsg văn 7 năm 2020 đề thi hsg văn 7 năm 2021 đề thi hsg văn 7 theo cấu trúc mới đề thi hsg văn 7 violet đề thi lớp 7 giữa học kì 1 môn văn đề thi lớp 7 giữa kì 1 môn văn đề thi lớp 7 học kì 1 môn ngữ văn đề thi môn anh văn lớp 7 học kì 1 đề thi môn ngữ văn 7 giữa học kì 1 đề thi môn ngữ văn 7 kì ii đề thi môn văn 7 đề thi môn văn 7 giữa học kì 2 đề thi môn văn 7 giữa kì 1 đề thi môn văn 7 hk2 đề thi môn văn 7 học kì 1 đề thi ngữ văn 15 phút lớp 7 đề thi ngữ văn 7 giữa học kì 1 đề thi ngữ văn 7 giữa học kì 1 2021 đề thi ngữ văn 7 giữa kì 1 đề thi ngữ văn 7 học kì 1 đề thi ngữ văn 7 học kì 1 năm 2018 đề thi ngữ văn 7 học kì 1 năm 2021 đề thi ngữ văn giữa kì 1 lớp 7 đề thi ngữ văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi ngữ văn lớp 7 kì i đề thi ngữ văn lớp 7 tập 2 đề thi olympic văn 7 đề thi olympic văn 7 có đáp án đề thi olympic văn 7 tp hcm 2019 đề thi olympic văn 7 tphcm đề thi ôn tập văn 7 học kì 1 đề thi thử văn 7 đề thi thử văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi trắc nghiệm môn văn 7 học kì 1 đề thi văn 1 tiết lớp 7 học kì 2 đề thi văn 7 đề thi văn 7 bài cổng trường mở ra đề thi văn 7 cấp trường đề thi văn 7 cuối học kì 1 đề thi văn 7 cuối kì 2 đề thi văn 7 cuối kì 2 năm 2021 đề thi văn 7 cuối năm đề thi văn 7 giữa học kì 1 đề thi văn 7 giữa học kì 1 năm 2021 đề thi văn 7 giữa kì 1 đề thi văn 7 giữa kì 1 bài bánh trôi nước đề thi văn 7 giữa kì 1 có đáp án đề thi văn 7 giữa kì 1 năm 2021 đề thi văn 7 giữa kì 1 online đề thi văn 7 giữa kì 1 trắc nghiệm đề thi văn 7 giữa kì 2 đề thi văn 7 hk1 đề thi văn 7 hk2 có đáp án đề thi văn 7 học kì 1 đề thi văn 7 học kì 1 2020 đề thi văn 7 học kì 1 có đáp án đề thi văn 7 học kì 1 năm 2019 đề thi văn 7 học kì 1 năm 2020 đề thi văn 7 học kì 2 đề thi văn 7 học kì 2 2020 đề thi văn 7 học kì 2 năm 2019 đề thi văn 7 học kì 2 năm 2020 đề thi văn 7 học kì 2 năm 2021 đề thi văn 7 học sinh giỏi đề thi văn 7 kì 1 đề thi văn 7 kì 2 đề thi văn 7 kì 2 2019 đề thi văn 7 kì 2 2020 đề thi văn 7 kì 2 mới nhất đề thi văn 7 kì 2 năm 2019 đề thi văn 7 kì 2 năm 2020 đề thi văn 7 kì 2 năm 2021 đề thi văn 7 năm 2019 đề thi văn 7 năm 2020 đề thi văn 7 năm 2021 đề thi văn 7 năm 2021 giữa kì 1 đề thi văn giữa học kì 1 lớp 7 đề thi văn giữa kì 1 lớp 7 đề thi văn giữa kì 1 lớp 7 năm 2019 đề thi văn giữa kì 1 toán 7 đề thi văn hk2 lớp 7 có đáp án đề thi văn học kì 1 lớp 7 đề thi văn khảo sát lớp 7 đề thi văn lớp 7 đề thi văn lớp 7 bài sống chết mặc bay đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 2020 đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 2021 đề thi văn lớp 7 giữa kì 1 đề thi văn lớp 7 hk2 đề thi văn lớp 7 hk2 năm 2020 đề thi văn lớp 7 học kì 1 đề thi văn lớp 7 học kì 1 có đáp án đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2017 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2018 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2019 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2020 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2021 đề thi văn lớp 7 học kì 2 co dap an đề thi văn lớp 7 học kì ii đề thi văn lớp 7 năm 2019 học kì 2 đề thi văn lớp 7 năm 2020 đề thi văn lớp 7 tập 2 đề thi văn sáng 7 7 2021 đề thi văn vào lớp 7
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top