- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 40 Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học theo mẫu mới ĐÃ GOM được soạn dưới dạng file word gồm 40 File trang. Các bạn xem và tải sáng kiến kinh nghiệm tiểu học theo mẫu mới về ở dưới.
MẪU SỐ 1
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5
Cơ sở lí luận 5
Cơ sở thực tiễn 6
Các biện pháp giúp học sinh phân biệt 3 trường hợp quy 8
đồng mẫu số các phân số
Biện pháp 1: Ôn tập, củng cố, khắc sâu các dấu hiệu chia 8
hết, tính chất cơ bản của phân số
Biện pháp 2: Giúp học sinh phân biệt 3 trường hợp quy 9
đồng mẫu số các phân số
Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính 12
tích cực chủ động của học sinh
KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 15
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đối với tổ, nhóm chuyên môn 20
Đối với lãnh đạo nhà trường 20
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn biện pháp giáo dục
Môn Toán là môn học rất quan trọng trong các môn học ở chương trình tiểu học, đồng thời xuyên suốt ở các cấp học, bậc học. Nó là chìa khóa giúp chúng ta khám phá kho tàng tri thức, đồng thời giúp ta nắm bắt những kiến thức của môn học khác một cách dễ dàng, thuận tiện.
Môn Toán rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận giúp học sinh phát triển trí thông minh, tư duy sáng tạo. Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy việc thực hiện Quy đồng mẫu số các phân số đối với học sinh còn gặp nhiều khó khăn bởi các em chưa biết cách phân biệt ba trường hợp của nó dẫn đến các phân số sau khi quy đồng rất lớn. Phần lớn các em chỉ dựa vào khái niệm hướng dẫn cách quy đồng như sách giáo khoa (mà sau đây tôi gọi là Trường hợp 1). Tức là các em nhân tất cả các mẫu số của các phân số lại để làm mẫu số chung chứ các em chưa biết áp dụng trường hợp chọn mẫu số chung nhỏ nhất ( Trường hợp 2) hay chọn mẫu số lớn nhất trong các phân số cần quy đồng để làm mẫu số chung ( Trường hợp 3) khi quy đồng.
Cụ thể:
Học sinh thường quy đồng nhầm:
Lấy cả tử số và mẫu số của phân số này nhân với tử số của phân số kia.
Lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
Học sinh quy đồng máy móc:
Học sinh quy đồng sai khi quy đồng nhiều phân số (3 phân số trở lên)
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ ba.
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ ba nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
Hoặc: Lấy tử số và mẫu số của một phân số nhân với cả ba mẫu số.
Như vậy, nguyên nhân dẫn đến sai sót là do:
Học sinh không nhớ quy tắc quy đồng mẫu số các phân số (nhóm học sinh tiếp thu chậm)
Học sinh không nhớ hoặc không biết dựa vào dấu hiệu chia hết để tìm ra mẫu số chung nhỏ nhất mà quy đồng một cách máy móc theo quy tắc.
Khi quy đồng mẫu số nhiều phân số, học sinh gặp những bỡ ngỡ và lúng túng, do vậy kết quả không chính xác.
Ngoài ra học sinh làm sai còn do sự thiếu cẩn thận và do đặc điểm tâm lý của các em.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi nhận thấy sử dụng các giải pháp cũ chưa kích thích được tư duy, chưa tạo hứng thú học tập và chưa nâng cao kết quả học tập cho các em. Do đó cần phải nghiên cứu một biện pháp giáo dục thông qua: “ Hướng dẫn học sinh phân biệt 3 trường hợp của Quy đồng mẫu số các phân số”
Mục đích nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu là tìm ra biện pháp tích cực nhất giúp học sinh và giáo viên khối 4 khắc phục những hạn chế để quy đồng mẫu số các phân số nhanh nhất một cách có hiệu quả. Qua đó làm cho các em có hứng thú trong học tập và yêu thích môn Toán đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề lí luận.
Nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương phân số lớp 4 nói riêng và môn Toán nói chung.
Rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc dạy học chương phân số.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học phần phân số
Phạm vi nghiên cứu
Sách giáo khoa Toán 4, vở bài tập
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã áp dụng một số phương pháp sau :
Phương pháp điều tra
Phương pháp trực quan
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp phân tích tổng hợp
Phương pháp luyện tập thực hành
Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh
Trong đó, phương pháp luyện tập thực hành và phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh là hai phương pháp chính.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận
Khái niệm phân số
MẪU SỐ 2
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong công tác dạy học, người thầy giáo chẳng những phải cung cấp tri thức, phát triển năng lực nhận thức, mở mang trí tuệ cho người học, mà còn phải hết sức chú ý bồi dưỡng, giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức cho họ, tức là giáo dục toàn diện.
Mục tiêu của định hướng Nghị quyết số 29 – mục tiêu của giáo dục nhà trường Việt Nam là đào tạo những con người vừa có phẩm chất đạo đức tốt, vừa giỏi về chuyên môn. Chính vì vậy, mà việc dạy và học là vấn đề vô cùng quan trọng của nền giáo dục nước ta. Trong các môn học, môn Đạo đức (Giáo dục công dân) là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 trong chương trình giáo dục. Bởi đây là môn học có tính cập nhật và cấp thiết cho học sinh không chỉ tạm thời mà còn về lâu dài.
Vấn đề giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho thế hệ trẻ nói chung, cho HSTH nói riêng được đông đảo các nước quan tâm. Trong giáo dục hiện đại, kĩ năng tự bảo vệ của người học là một tiêu chí về chất lượng giáo dục. Do đó, khi đánh giá chất lượng giáo dục phải tính đến những tiêu chí đánh giá kĩ năng tự bảo vệ của người học. Vì vậy, ngành giáo Việt Nam dục đã triển khai chương trình đưa giáo dục kĩ năng tự bảo vệ vào hệ thống giáo dục chính quy và không chính quy. Nội dung giáo dục của nhà trường được định hướng bởi mục tiêu giáo dục kĩ năng tự bảo vệ.
Lí do chọn đề tài, mục tiêu và nhiệm vụ của biện pháp
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ năng.
Xuất phát từ việc học sinh chưa hình thành được kĩ năng tự bảo vệ. Thực tế cho thấy rằng, có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của học sinh, có nhận thức đúng chưa chắc đã có hành vi đúng. Bên cạnh đó, nhiều phụ huynh cho rằng con mình vẫn còn quá nhỏ để tránh được những điều nguy hiểm xung quanh và luôn tin rằng mình có thể bảo vệ con mình mọi lúc mọi nơi. Vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ chính là những nhịp cầu giúp học sinh biến kiến thức thành thái độ, hành vi, thói quen tích cực, lành mạnh. Học sinh có kĩ năng tự bảo vệ phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải quyết vấn đề, tình huống nguy hiểm một cách tích cực và phù hợp hơn. Ngược lại, nếu học sinh không có kĩ năng tự bảo vệ sẽ thụ động, có những thái độ, hành vi tiêu cực sẽ chậm trễ trong việc đưa ra quyết định và phải trả giá cho quyết định sai lầm của mình.
Kĩ năng tự bảo vệ là một trong những kĩ năng được giáo dục trong môn Đạo đức góp phần giúp HSTH hình thành và phát triển toàn diện nhân cách, sẵn sàng bước vào bậc học tiếp theo. Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ sẽ thúc đẩy học sinh hình thành những hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội và giảm các vấn đề xã hội. Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ còn giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền của học sinh trong luật pháp Việt Nam và Quốc tế.
Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho HSTH giữ vai trò rất to lớn trong việc bắt đầu tạo nên giá trị sống cho các em, giúp các em thể hiện được giá trị của bản thân vào cuộc sống và từ đó các em trưởng thành với một giá trị tích cực bởi thành quả của quá trình giáo dục.
Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ không những xây dựng và tạo nên nét văn hóa trong nhà trường mà còn ý nghĩa to lớn đối với học sinh.
Từ thực tiễn của việc tìm hiểu và học Đạo đức ở bậc tiểu học, từ mục tiêu của việc dạy đối với bậc học này, tôi mạnh dạn chia sẻ biện pháp: “ GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC”.
Đề tài được tiến hành nghiên cứu với mục đích nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho HSTH môn Đạo đức. Từ đó, đề xuất biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho HSTH trong dạy học môn Đạo đức góp phần nâng cao chất lượng của quá trình dạy học và thực hiện mục tiêu giáo dục.
Tìm hiểu tổng quan về hướng nghiên cứu của đề tài.
Tìm hiểu hệ thống các kiến thức về cơ sở lý luận của đề tài: cơ sở lý thuyết về giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của HSTH .
Điều tra thực trạng về việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh trong dạy học môn Đạo đức lớp ở trường tiểu học.
Đề xuất các biện pháp để giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho HSTH.
Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất.
I. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh đầu bậc tiểu học
Học sinh ở lứa tuổi này luôn tò mò, thích khám phá về những điều xung quanh và biết được việc gì nên và không nên để từ đó HS dần hình thành những hiểu biết ban đầu về kĩ năng tự bảo vệ.
Vào tiểu học, là học sinh phải thực hiện một “bước ngoặc” rất lớn trong cuộc đời là chuyển cuộc sống từ nhà trường mẫu giáo lên cuộc sống của nhà trường phổ thông. Vì vậy, ở học sinh đầu bậc vẫn tồn tại những nhu cầu từng là đặc trưng của tuổi mẫu giáo như nhu cầu vui chơi, vận động, nhu cầu tìm hiểu thế giới bên ngoài.
Học sinh đầu bậc rất cả tin: các em tin vào sách vở, vào người lớn, vào bản thân mình. Niềm tin còn cảm tính, chưa có lý trí soi sáng. Các em hồn nhiên trong quan hệ bạn bè, thầy cô, người lớn. Các em nghĩ rằng mọi cái đều dễ dàng, đơn giản, nhìn cuộc sống với thái độ lạc quan. Một đặc điểm cần lưu ý ở học sinh là tính bắt chước. Các em dễ dàng bắt chước người lớn, thầy cô, bạn bè,...Các em có thể bắt chước tính tốt nhưng cũng có thể bắt chước tính xấu.
Khả năng kiềm chế tình cảm của học sinh còn kém, các phẩm chất của ý chí còn chưa có khả năng điều khiển và điều chỉnh những cảm xúc của các em. Tính độc lập, tự chủ, kiềm chế của học sinh đầu bậc còn kém nên các em ít tự mình giải quyết được sự việc mà thường là chờ đợi sự giúp đỡ của người khác. Tính bộc phá và ngẫu nhiên vẫn còn trong hành động của học sinh. Đây là một trong những nguyên nhân làm học sinh rời bỏ mục đích chính của mình.
II. Vị trí, nhiệm vụ môn Đạo đức
1. Vị trí
Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trong của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho HSTH , giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày.
Có thể nói, nhân cách của HSTH thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày.
Trong nhà trường hiện nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm giúp các em có những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình và cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện các chuẩn mực đó nhằm phát triển nhân cách của các em một cách trọn vẹn, là nền tảng cơ bản để hình thành cho các em ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức và thói quen đạo đức, nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa.
Đối với nước ta hiện nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trường và cạnh tranh, xã hội xuất hiện một bộ phận dân cư sống vì lợi nhuận cá nhân chạy theo đồng tiền một cách vô điều kiện. Song song, đó là tình trạng xói mòn về đạo đức, sự gia tăng các tệ nạn xã hội như: buôn lậu, ma tuý, phim ảnh đồi truỵ, hệ thống thông tin hiện đại như: internet và điều đáng lo ngại là không ít học sinh chưa có chuẩn mực hành vi đúng đắn, có những biểu hiện lệch lạc: nói tục, chửi thề, gây gổ, đánh nhau, thích chơi bời lêu lổng, thiếu lễ độ với người lớn (kể cả ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo).
Thực trạng đạo đức trong lứa tuổi thanh thiếu niên hiện nay rất đáng lo ngại. Chất
MẪU SỐ 3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................... 2
Lý do chọn đề tài................................................................... 2
Mục đích nghiên cứu............................................................. 2
Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................ 2
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu............................................. 3
Phương pháp nghiên cứu....................................................... 3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................... 3
Cơ sở lý luận.......................................................................... 3
Cơ sở thực tiễn...................................................................... 3
Thực trạng....................................................................... 3
Nguyên nhân................................................................... 6
Biện pháp............................................................................... 7
Biện pháp 1: Tổ chức tốt các hoạt động học tập cho học sinh 7
Biện pháp 2: Tạo hứng thú học tập cho tất cả các em học sinh 11
Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 13
3.4: Biện pháp 4: Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá học sinh 13
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA BIỆN PHÁP........................ 14
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................ 15
Kết luận................................................................................ 15
Kiến nghị............................................................................. 15
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 16
Lý do chọn đề tài
Môn Toán có vai trò quan trọng ở Tiểu học. Những kiến thức, kĩ năng của môn Toán có nhiều ứng dụng trong đời sống của con người.
Môn Toán ở Tiểu học còn bồi dưỡng cho các em tính trung thực, cẩn thận, tinh thần hăng say lao động, học tập góp phần xây dựng và hình thành các phẩm chất quan trọng của con người lao động mới.
Nó cùng với môn học khác góp phần giáo dục học sinh phát triển trở thành con người toàn diện, phát huy trí thông minh, óc sáng tạo và suy nghĩ độc lập, linh hoạt trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.
Vậy làm thế nào để học sinh học tốt môn Toán lớp 3, chất lượng môn Toán được nâng cao là việc làm vô cùng quan trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện nay. Điều đó làm giáo viên còn lúng túng trong việc lựa chọn và tìm ra biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng môn Toán nói chung và giải toán có lời văn lớp 3 nói riêng. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm. Tôi rất trăn trở làm sao để nâng cao chất lượng môn Toán lớp 3. Tôi quyết định chọn và nghiên cứu “Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3” để chia sẻ cùng đồng nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học đối với học sinh lớp 3 nói riêng và của nhà trường nói chung.
Mục đích nghiên cứu
Giúp học sinh nắm chắc các dạng toán có lời văn và cách giải từng dạng toán có lời văn.
Giúp học sinh trình bày bài giải khoa học, chính xác, đầy đủ, sạch đẹp.
Tạo hứng thú học tập cho học sinh khi giải toán có lời văn.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định cơ sở lý luận nghiên cứu về một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3.
Nghiên cứu thực trạng giải toán có lời văn của học sinh lớp 3 và các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng giải toán có lời văn của học sinh lớp 3.
Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 3
Phạm vi nghiên cứu: Các dạng toán có lời văn trong chương trình toán lớp 3.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp trực quan
Phương pháp gợi mở - vấn đáp
Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Phương pháp giảng giải - minh họa
Phương pháp thực hành luyện tập
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý luận
Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách của con người, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Trong việc giảng dạy các môn học theo quy định của Bộ GD&ĐT, môn học nào cũng quan trọng. Trong các môn học đó, môn Toán là một môn học có vị trí quan trọng. Đặc biệt là việc giải toán có lời văn, bởi lẽ giải các bài toán có lời văn sẽ có tác dụng to lớn và giáo dục toàn diện như: Củng cố, vận dụng và hiểu sâu sắc thêm tất cả các kiến thức về số học, đo lường, yếu tố đại số, các yếu tố hình học đã được học trong môn Toán tiểu học. Bởi vậy, việc giải các bài toán có lời văn ở tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng có một tầm quan trọng rất lớn.
Cơ sở thực tiễn
Thực trạng
Thực tế qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 3, tôi nhận thấy:
Nhiều em chưa hứng thú với giải toán có lời văn (60 em/140 em).
Đa số các em chưa nắm được các dạng toán có lời văn. Bài toán giải bằng 2 phép tính thì chỉ giải bằng 1 phép tính. (70 em/140 em)
Các em thường lúng túng khi lựa chọn câu trả lời của bài toán. Đặc biệt với câu trả lời thứ nhất của những bài toán giải bằng 2 phép tính.
(70 em /140 em)
Nhiều em viết sai phép tính (70 em/140 em)
Một số em viết sai danh số hoặc viết thiếu danh số (50 em/140 em)
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MẪU SỐ 1
TÊN CÁC PHẦN TRANG
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 2PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5
Cơ sở lí luận 5
Cơ sở thực tiễn 6
Các biện pháp giúp học sinh phân biệt 3 trường hợp quy 8
đồng mẫu số các phân số
Biện pháp 1: Ôn tập, củng cố, khắc sâu các dấu hiệu chia 8
hết, tính chất cơ bản của phân số
Biện pháp 2: Giúp học sinh phân biệt 3 trường hợp quy 9
đồng mẫu số các phân số
Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính 12
tích cực chủ động của học sinh
KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 15
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đối với tổ, nhóm chuyên môn 20
Đối với lãnh đạo nhà trường 20
|
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn biện pháp giáo dục
Môn Toán là môn học rất quan trọng trong các môn học ở chương trình tiểu học, đồng thời xuyên suốt ở các cấp học, bậc học. Nó là chìa khóa giúp chúng ta khám phá kho tàng tri thức, đồng thời giúp ta nắm bắt những kiến thức của môn học khác một cách dễ dàng, thuận tiện.
Môn Toán rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận giúp học sinh phát triển trí thông minh, tư duy sáng tạo. Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy việc thực hiện Quy đồng mẫu số các phân số đối với học sinh còn gặp nhiều khó khăn bởi các em chưa biết cách phân biệt ba trường hợp của nó dẫn đến các phân số sau khi quy đồng rất lớn. Phần lớn các em chỉ dựa vào khái niệm hướng dẫn cách quy đồng như sách giáo khoa (mà sau đây tôi gọi là Trường hợp 1). Tức là các em nhân tất cả các mẫu số của các phân số lại để làm mẫu số chung chứ các em chưa biết áp dụng trường hợp chọn mẫu số chung nhỏ nhất ( Trường hợp 2) hay chọn mẫu số lớn nhất trong các phân số cần quy đồng để làm mẫu số chung ( Trường hợp 3) khi quy đồng.
Cụ thể:
Học sinh thường quy đồng nhầm:
Lấy cả tử số và mẫu số của phân số này nhân với tử số của phân số kia.
Lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
Học sinh quy đồng máy móc:
Học sinh quy đồng sai khi quy đồng nhiều phân số (3 phân số trở lên)
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ ba.
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ ba nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
Hoặc: Lấy tử số và mẫu số của một phân số nhân với cả ba mẫu số.
Như vậy, nguyên nhân dẫn đến sai sót là do:
Học sinh không nhớ quy tắc quy đồng mẫu số các phân số (nhóm học sinh tiếp thu chậm)
Học sinh không nhớ hoặc không biết dựa vào dấu hiệu chia hết để tìm ra mẫu số chung nhỏ nhất mà quy đồng một cách máy móc theo quy tắc.
Khi quy đồng mẫu số nhiều phân số, học sinh gặp những bỡ ngỡ và lúng túng, do vậy kết quả không chính xác.
Ngoài ra học sinh làm sai còn do sự thiếu cẩn thận và do đặc điểm tâm lý của các em.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi nhận thấy sử dụng các giải pháp cũ chưa kích thích được tư duy, chưa tạo hứng thú học tập và chưa nâng cao kết quả học tập cho các em. Do đó cần phải nghiên cứu một biện pháp giáo dục thông qua: “ Hướng dẫn học sinh phân biệt 3 trường hợp của Quy đồng mẫu số các phân số”
Mục đích nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu là tìm ra biện pháp tích cực nhất giúp học sinh và giáo viên khối 4 khắc phục những hạn chế để quy đồng mẫu số các phân số nhanh nhất một cách có hiệu quả. Qua đó làm cho các em có hứng thú trong học tập và yêu thích môn Toán đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề lí luận.
Nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương phân số lớp 4 nói riêng và môn Toán nói chung.
Rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc dạy học chương phân số.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học phần phân số
Phạm vi nghiên cứu
Sách giáo khoa Toán 4, vở bài tập
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã áp dụng một số phương pháp sau :
Phương pháp điều tra
Phương pháp trực quan
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp phân tích tổng hợp
Phương pháp luyện tập thực hành
Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh
Trong đó, phương pháp luyện tập thực hành và phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh là hai phương pháp chính.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận
Khái niệm phân số
MẪU SỐ 2
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong công tác dạy học, người thầy giáo chẳng những phải cung cấp tri thức, phát triển năng lực nhận thức, mở mang trí tuệ cho người học, mà còn phải hết sức chú ý bồi dưỡng, giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức cho họ, tức là giáo dục toàn diện.
Mục tiêu của định hướng Nghị quyết số 29 – mục tiêu của giáo dục nhà trường Việt Nam là đào tạo những con người vừa có phẩm chất đạo đức tốt, vừa giỏi về chuyên môn. Chính vì vậy, mà việc dạy và học là vấn đề vô cùng quan trọng của nền giáo dục nước ta. Trong các môn học, môn Đạo đức (Giáo dục công dân) là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 trong chương trình giáo dục. Bởi đây là môn học có tính cập nhật và cấp thiết cho học sinh không chỉ tạm thời mà còn về lâu dài.
Vấn đề giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho thế hệ trẻ nói chung, cho HSTH nói riêng được đông đảo các nước quan tâm. Trong giáo dục hiện đại, kĩ năng tự bảo vệ của người học là một tiêu chí về chất lượng giáo dục. Do đó, khi đánh giá chất lượng giáo dục phải tính đến những tiêu chí đánh giá kĩ năng tự bảo vệ của người học. Vì vậy, ngành giáo Việt Nam dục đã triển khai chương trình đưa giáo dục kĩ năng tự bảo vệ vào hệ thống giáo dục chính quy và không chính quy. Nội dung giáo dục của nhà trường được định hướng bởi mục tiêu giáo dục kĩ năng tự bảo vệ.
Lí do chọn đề tài, mục tiêu và nhiệm vụ của biện pháp
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ năng.
Xuất phát từ việc học sinh chưa hình thành được kĩ năng tự bảo vệ. Thực tế cho thấy rằng, có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của học sinh, có nhận thức đúng chưa chắc đã có hành vi đúng. Bên cạnh đó, nhiều phụ huynh cho rằng con mình vẫn còn quá nhỏ để tránh được những điều nguy hiểm xung quanh và luôn tin rằng mình có thể bảo vệ con mình mọi lúc mọi nơi. Vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ chính là những nhịp cầu giúp học sinh biến kiến thức thành thái độ, hành vi, thói quen tích cực, lành mạnh. Học sinh có kĩ năng tự bảo vệ phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải quyết vấn đề, tình huống nguy hiểm một cách tích cực và phù hợp hơn. Ngược lại, nếu học sinh không có kĩ năng tự bảo vệ sẽ thụ động, có những thái độ, hành vi tiêu cực sẽ chậm trễ trong việc đưa ra quyết định và phải trả giá cho quyết định sai lầm của mình.
Kĩ năng tự bảo vệ là một trong những kĩ năng được giáo dục trong môn Đạo đức góp phần giúp HSTH hình thành và phát triển toàn diện nhân cách, sẵn sàng bước vào bậc học tiếp theo. Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ sẽ thúc đẩy học sinh hình thành những hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội và giảm các vấn đề xã hội. Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ còn giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền của học sinh trong luật pháp Việt Nam và Quốc tế.
Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho HSTH giữ vai trò rất to lớn trong việc bắt đầu tạo nên giá trị sống cho các em, giúp các em thể hiện được giá trị của bản thân vào cuộc sống và từ đó các em trưởng thành với một giá trị tích cực bởi thành quả của quá trình giáo dục.
Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ không những xây dựng và tạo nên nét văn hóa trong nhà trường mà còn ý nghĩa to lớn đối với học sinh.
Từ thực tiễn của việc tìm hiểu và học Đạo đức ở bậc tiểu học, từ mục tiêu của việc dạy đối với bậc học này, tôi mạnh dạn chia sẻ biện pháp: “ GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC”.
Đề tài được tiến hành nghiên cứu với mục đích nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho HSTH môn Đạo đức. Từ đó, đề xuất biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho HSTH trong dạy học môn Đạo đức góp phần nâng cao chất lượng của quá trình dạy học và thực hiện mục tiêu giáo dục.
Tìm hiểu tổng quan về hướng nghiên cứu của đề tài.
Tìm hiểu hệ thống các kiến thức về cơ sở lý luận của đề tài: cơ sở lý thuyết về giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của HSTH .
Điều tra thực trạng về việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh trong dạy học môn Đạo đức lớp ở trường tiểu học.
Đề xuất các biện pháp để giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho HSTH.
Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất.
NỘI DUNG
I. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh đầu bậc tiểu học
Học sinh ở lứa tuổi này luôn tò mò, thích khám phá về những điều xung quanh và biết được việc gì nên và không nên để từ đó HS dần hình thành những hiểu biết ban đầu về kĩ năng tự bảo vệ.
Vào tiểu học, là học sinh phải thực hiện một “bước ngoặc” rất lớn trong cuộc đời là chuyển cuộc sống từ nhà trường mẫu giáo lên cuộc sống của nhà trường phổ thông. Vì vậy, ở học sinh đầu bậc vẫn tồn tại những nhu cầu từng là đặc trưng của tuổi mẫu giáo như nhu cầu vui chơi, vận động, nhu cầu tìm hiểu thế giới bên ngoài.
Học sinh đầu bậc rất cả tin: các em tin vào sách vở, vào người lớn, vào bản thân mình. Niềm tin còn cảm tính, chưa có lý trí soi sáng. Các em hồn nhiên trong quan hệ bạn bè, thầy cô, người lớn. Các em nghĩ rằng mọi cái đều dễ dàng, đơn giản, nhìn cuộc sống với thái độ lạc quan. Một đặc điểm cần lưu ý ở học sinh là tính bắt chước. Các em dễ dàng bắt chước người lớn, thầy cô, bạn bè,...Các em có thể bắt chước tính tốt nhưng cũng có thể bắt chước tính xấu.
Khả năng kiềm chế tình cảm của học sinh còn kém, các phẩm chất của ý chí còn chưa có khả năng điều khiển và điều chỉnh những cảm xúc của các em. Tính độc lập, tự chủ, kiềm chế của học sinh đầu bậc còn kém nên các em ít tự mình giải quyết được sự việc mà thường là chờ đợi sự giúp đỡ của người khác. Tính bộc phá và ngẫu nhiên vẫn còn trong hành động của học sinh. Đây là một trong những nguyên nhân làm học sinh rời bỏ mục đích chính của mình.
II. Vị trí, nhiệm vụ môn Đạo đức
1. Vị trí
Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trong của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho HSTH , giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày.
Có thể nói, nhân cách của HSTH thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày.
Trong nhà trường hiện nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm giúp các em có những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình và cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện các chuẩn mực đó nhằm phát triển nhân cách của các em một cách trọn vẹn, là nền tảng cơ bản để hình thành cho các em ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức và thói quen đạo đức, nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa.
Đối với nước ta hiện nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trường và cạnh tranh, xã hội xuất hiện một bộ phận dân cư sống vì lợi nhuận cá nhân chạy theo đồng tiền một cách vô điều kiện. Song song, đó là tình trạng xói mòn về đạo đức, sự gia tăng các tệ nạn xã hội như: buôn lậu, ma tuý, phim ảnh đồi truỵ, hệ thống thông tin hiện đại như: internet và điều đáng lo ngại là không ít học sinh chưa có chuẩn mực hành vi đúng đắn, có những biểu hiện lệch lạc: nói tục, chửi thề, gây gổ, đánh nhau, thích chơi bời lêu lổng, thiếu lễ độ với người lớn (kể cả ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo).
Thực trạng đạo đức trong lứa tuổi thanh thiếu niên hiện nay rất đáng lo ngại. Chất
MẪU SỐ 3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................... 2
Lý do chọn đề tài................................................................... 2
Mục đích nghiên cứu............................................................. 2
Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................ 2
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu............................................. 3
Phương pháp nghiên cứu....................................................... 3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................... 3
Cơ sở lý luận.......................................................................... 3
Cơ sở thực tiễn...................................................................... 3
Thực trạng....................................................................... 3
Nguyên nhân................................................................... 6
Biện pháp............................................................................... 7
Biện pháp 1: Tổ chức tốt các hoạt động học tập cho học sinh 7
Biện pháp 2: Tạo hứng thú học tập cho tất cả các em học sinh 11
Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 13
3.4: Biện pháp 4: Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá học sinh 13
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA BIỆN PHÁP........................ 14
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................ 15
Kết luận................................................................................ 15
Kiến nghị............................................................................. 15
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 16
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO
HỌC SINH LỚP 3
PHẦN MỞ ĐẦUHỌC SINH LỚP 3
Lý do chọn đề tài
Môn Toán có vai trò quan trọng ở Tiểu học. Những kiến thức, kĩ năng của môn Toán có nhiều ứng dụng trong đời sống của con người.
Môn Toán ở Tiểu học còn bồi dưỡng cho các em tính trung thực, cẩn thận, tinh thần hăng say lao động, học tập góp phần xây dựng và hình thành các phẩm chất quan trọng của con người lao động mới.
Nó cùng với môn học khác góp phần giáo dục học sinh phát triển trở thành con người toàn diện, phát huy trí thông minh, óc sáng tạo và suy nghĩ độc lập, linh hoạt trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.
Vậy làm thế nào để học sinh học tốt môn Toán lớp 3, chất lượng môn Toán được nâng cao là việc làm vô cùng quan trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện nay. Điều đó làm giáo viên còn lúng túng trong việc lựa chọn và tìm ra biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng môn Toán nói chung và giải toán có lời văn lớp 3 nói riêng. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm. Tôi rất trăn trở làm sao để nâng cao chất lượng môn Toán lớp 3. Tôi quyết định chọn và nghiên cứu “Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3” để chia sẻ cùng đồng nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học đối với học sinh lớp 3 nói riêng và của nhà trường nói chung.
Mục đích nghiên cứu
Giúp học sinh nắm chắc các dạng toán có lời văn và cách giải từng dạng toán có lời văn.
Giúp học sinh trình bày bài giải khoa học, chính xác, đầy đủ, sạch đẹp.
Tạo hứng thú học tập cho học sinh khi giải toán có lời văn.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định cơ sở lý luận nghiên cứu về một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3.
Nghiên cứu thực trạng giải toán có lời văn của học sinh lớp 3 và các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng giải toán có lời văn của học sinh lớp 3.
Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 3
Phạm vi nghiên cứu: Các dạng toán có lời văn trong chương trình toán lớp 3.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp trực quan
Phương pháp gợi mở - vấn đáp
Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Phương pháp giảng giải - minh họa
Phương pháp thực hành luyện tập
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý luận
Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách của con người, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Trong việc giảng dạy các môn học theo quy định của Bộ GD&ĐT, môn học nào cũng quan trọng. Trong các môn học đó, môn Toán là một môn học có vị trí quan trọng. Đặc biệt là việc giải toán có lời văn, bởi lẽ giải các bài toán có lời văn sẽ có tác dụng to lớn và giáo dục toàn diện như: Củng cố, vận dụng và hiểu sâu sắc thêm tất cả các kiến thức về số học, đo lường, yếu tố đại số, các yếu tố hình học đã được học trong môn Toán tiểu học. Bởi vậy, việc giải các bài toán có lời văn ở tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng có một tầm quan trọng rất lớn.
Cơ sở thực tiễn
Thực trạng
Thực tế qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 3, tôi nhận thấy:
Nhiều em chưa hứng thú với giải toán có lời văn (60 em/140 em).
Đa số các em chưa nắm được các dạng toán có lời văn. Bài toán giải bằng 2 phép tính thì chỉ giải bằng 1 phép tính. (70 em/140 em)
Các em thường lúng túng khi lựa chọn câu trả lời của bài toán. Đặc biệt với câu trả lời thứ nhất của những bài toán giải bằng 2 phép tính.
(70 em /140 em)
Nhiều em viết sai phép tính (70 em/140 em)
Một số em viết sai danh số hoặc viết thiếu danh số (50 em/140 em)
Hình 1: Học sinh chưa hứng thú với giải toán có lời vănHình 2 : Bài toán giải bằng 2 phép tính thì chỉ giải bằng 1 phép tính |
tl<ỉ t |
UM V k IUL nt |
m -3 ^11 lì Ớ |
^Bài 3 (Trang 58): Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất ®trợc 127kg cà chua, ở thưa ruộng thứ hai được nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất. Hỏi thu hoạch ờ cả hai thưa ruộng được bao nhiêu ki-lô-gam chua? |
' Bill J. |
lá Juiu |
I lup iCibCS li |
lu lr lỊdirt Lđ limn Li h I’ Ui 51 -í |
Jku liuu f illiUt.liWtUI tliai luK (ttux yilum Ijà|l 3 L, • òí ui <luui ỏ UuíU turruf |M< FlrttU Li |
Hình 3 : Học sinh viết sai câu trả lời thứ nhất của bài toán giải bằng hai phép tính, viết sai phép |
tính. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
- YOPO.VN---SKKN LỚP 5 NĂM 2023 - 2024 TAP 2.zip3.6 MB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---SKKN LỚP 5 NĂM 2023 - 2024 TAP 4.zip2.7 MB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---SKKN LỚP 5 NĂM 2023 - 2024 TAP 3.zip2.4 MB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---SKKN LỚP 5 NĂM 2023 - 2024 TAP 1.zip5.5 MB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---SKKN LỚP 5 NĂM 2023 - 2024 TAP 5.zip36.7 MB · Lượt tải : 0
Sửa lần cuối: