yopoteam
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 29/1/21
- Bài viết
- 287
- Điểm
- 18
tác giả
TUYỂN TẬP 9 Đề kiểm tra toán lớp 6 giữa kì 1, hk1, giữa học kì 2, hk2 năm 2023 - 2024 có đáp án được soạn dưới dạng file word gồm 9 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Chú ý: Tổng tiết : 38 tiết
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Chọn đáp án đúng
Câu 1: [NB-1] Cho phép tính 12 + 8.3. Bạn Nam thực hiện như sau
12 + 8.3
= (12 + 8).3 (Bước 1)
= 20.3 (Bước 2)
= 60. (Bước 3)
Bạn Nam sai từ bước nào?
A. Bước 1. B. Bước 2.
C. Bước 3. D. Không sai bước nào.
Câu 2: [NB-1] Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa.
A. B. C. D.
Câu 3: [NB-1] Trong các số sau: 11 191; 280 901; 12 009 020; 196 345. Số nào số 9 ở hàng nghìn.
A. 11 191. B. 280 901. C. 12 009 020. D. 196 345.
Câu 4: [NB-1] Bác Nam có một khu vườn trồng hoa quả. Trên khu vườn bác trồng cam, quýt, bơ, chuối và dứa. Gọi E là tập hợp các cây mà bác Nam trồng trên khu vườn đó. Hãy viết E bằng cách liệt kê.
A. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dứa}. B. E = {cam; quýt; bơ; dứa}.
C. E = {cam; quýt; bơ}. D. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dừa}.
Câu 5: [NB-2] Trong các số tự nhiên sau, số nào là số nguyên tố?
A. 16 . B. 17. C. 1. D. 33.
Câu 6: [NB-2] Trong các số: 16; 24; 35; 68. Số nào không là bội của 4?
A. 16. B. 24. C. 35. D. 68.
Câu 7: [NB-2] Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3?
A. B. C. D.
Câu 8: [NB-2] Trong các số sau, số nào chia hết cho 2?
A. 102. B. 1 443. C. 305. D. 909.
Câu 9: [NB-3] Cho phát biểu sau: “……….. là hình có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau bằng 600. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
A. Hình vuông. B. Hình lục giác đều.
C. Hình tam giác đều. D. Hình chữ nhật.
Câu 10: [NB-3] Trong các hình vẽ dưới đây, có bao nhiêu hình là hình lục giác đều?
Câu 11: [NB-3] Hình nào dưới đây là hình bình hành?
Câu 12: [NB-3] Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong hình chữ nhật:
A. Bốn góc bằng nhau và bằng 60o B. Hai đường chéo không bằng nhau
C. Bốn góc bằng nhau và bằng 90o D. Hai đường chéo song song với nhau.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0 điểm).
a) (0,75 điểm) [TH-1] Viết 198503 thành tổng giá trị các chữ số của nó.
b) (0,75 điểm) [TH-1] Viết các số sau bằng số La Mã: 12; 25 và 29.
c) (0,5 điểm) [VD-1] Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 16x + 40 = 120
Câu 14: (1,0 điểm).
Câu 15: (1,5 điểm). Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng 200 đến 500. Tìm số sách.
Câu 16: (1,5 điểm). Cho hình thang cân ABCD như hình vẽ bên dưới.
a) (0,5 điểm) [TH-3] Tìm các cạnh bằng nhau trong hình thang cân ABCD.
b) (0,5 điểm) [TH-3] Trung bình cộng của hai đáy bằng 9cm, độ dài đường cao là 7cm. Tính diện tích của hình thang cân ABCD.
Câu 17: (1,0 điểm). Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 6. Hỏi a có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 4 không?
I./ Trắc nghiệm
II. Tự luận:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
1A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6
TT | Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Tập họp số tự nhiên (12 tiết) | Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên | 4 (TN1,2,3,4) 1,0đ | | | 3 (TL13 a,b 1,5đ) | | 1 (TL13 c 0,5đ) | | | 3,0 |
2 | Tính chất chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. (16 tiết) | Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung | 4 (TN5,6,7,8) 1,0đ | 2 (TL14a,b) 1,0đ | | | | 1 (TL15) 1,5 đ | | 1 (TL17 1,0đ) | 4,5 |
3 | Các hình phẳng trong thực tiễn (10 tiết) | Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. | 2 (TN 9,10) 0,5 đ | | | | | | | | 2,5 |
Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. | 2 (TN11,12) 0,5đ | | | 1 (TL16) 1,5đ | | | | | |||
Tổng: Số câu Điểm | 12 3,0 | 1 1,0 | | 4 3,0 | | 3 2,0 | | 1 1,0 | 10,0 | ||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% | 100% |
1B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6
TT | Chương/Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
SỐ - ĐAI SỐ | |||||||
1 2 | Tập hợp các số tự nhiên Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. | Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên | Nhận biết: – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. | 4TN (TN1,2,3,4) | | | |
– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. | | | | ||||
Thông hiểu: – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. | | 2TL (TL13a,b) | | | |||
Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. | | | 1TL (TL13c) | | |||
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...). | | | | | |||
Vận dụng cao: – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính. | | | | | |||
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung | Nhận biết : – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội. | 4TN (TN5,6,7,8) 2TL (14a,b) | | | | ||
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. – Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. – Nhận biết được phân số tối giản. | | | | ||||
Vận dụng: – Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không. – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...). | | | 1TL (TL15) | | |||
Vận dụng cao: – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). | | | | 1TL (TL17) | |||
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG | |||||||
3 | Các hình phẳng trong thực tiễn | Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều | Nhận biết: – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. | 2TN (TN79,10) | | | |
Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. | Nhận biết – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. | 2TN (TN11,12) | | | | ||
Thông hiểu: – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. | | 1TL (TL16) | | |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 6
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Chọn đáp án đúng
Câu 1: [NB-1] Cho phép tính 12 + 8.3. Bạn Nam thực hiện như sau
12 + 8.3
= (12 + 8).3 (Bước 1)
= 20.3 (Bước 2)
= 60. (Bước 3)
Bạn Nam sai từ bước nào?
A. Bước 1. B. Bước 2.
C. Bước 3. D. Không sai bước nào.
Câu 2: [NB-1] Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa.
A. B. C. D.
Câu 3: [NB-1] Trong các số sau: 11 191; 280 901; 12 009 020; 196 345. Số nào số 9 ở hàng nghìn.
A. 11 191. B. 280 901. C. 12 009 020. D. 196 345.
Câu 4: [NB-1] Bác Nam có một khu vườn trồng hoa quả. Trên khu vườn bác trồng cam, quýt, bơ, chuối và dứa. Gọi E là tập hợp các cây mà bác Nam trồng trên khu vườn đó. Hãy viết E bằng cách liệt kê.
A. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dứa}. B. E = {cam; quýt; bơ; dứa}.
C. E = {cam; quýt; bơ}. D. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dừa}.
Câu 5: [NB-2] Trong các số tự nhiên sau, số nào là số nguyên tố?
A. 16 . B. 17. C. 1. D. 33.
Câu 6: [NB-2] Trong các số: 16; 24; 35; 68. Số nào không là bội của 4?
A. 16. B. 24. C. 35. D. 68.
Câu 7: [NB-2] Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3?
A. B. C. D.
Câu 8: [NB-2] Trong các số sau, số nào chia hết cho 2?
A. 102. B. 1 443. C. 305. D. 909.
Câu 9: [NB-3] Cho phát biểu sau: “……….. là hình có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau bằng 600. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
A. Hình vuông. B. Hình lục giác đều.
C. Hình tam giác đều. D. Hình chữ nhật.
Câu 10: [NB-3] Trong các hình vẽ dưới đây, có bao nhiêu hình là hình lục giác đều?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 11: [NB-3] Hình nào dưới đây là hình bình hành?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4Câu 12: [NB-3] Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong hình chữ nhật:
A. Bốn góc bằng nhau và bằng 60o B. Hai đường chéo không bằng nhau
C. Bốn góc bằng nhau và bằng 90o D. Hai đường chéo song song với nhau.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0 điểm).
a) (0,75 điểm) [TH-1] Viết 198503 thành tổng giá trị các chữ số của nó.
b) (0,75 điểm) [TH-1] Viết các số sau bằng số La Mã: 12; 25 và 29.
c) (0,5 điểm) [VD-1] Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 16x + 40 = 120
Câu 14: (1,0 điểm).
- a) (0,5 điểm) [NB-2] Trong các số sau: 14; 2020; 52; 234; 1002; 2005. Những số nào chia hết cho 3?
- b) (0,5 điểm) [NB-2] Tìm tất cả các ước của 20.
Câu 15: (1,5 điểm). Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng 200 đến 500. Tìm số sách.
Câu 16: (1,5 điểm). Cho hình thang cân ABCD như hình vẽ bên dưới.
a) (0,5 điểm) [TH-3] Tìm các cạnh bằng nhau trong hình thang cân ABCD.
b) (0,5 điểm) [TH-3] Trung bình cộng của hai đáy bằng 9cm, độ dài đường cao là 7cm. Tính diện tích của hình thang cân ABCD.
Câu 17: (1,0 điểm). Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 6. Hỏi a có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 4 không?
ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM
ĐỀ GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 6
I./ Trắc nghiệm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | A | C | D | A | B | C | B | A | C | C | B | C |
II. Tự luận:
Câu | Đáp án | Điểm |
| | |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!