- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP BỘ Đề kiểm tra cuối học kì 2 ngữ văn 7 cánh diều NĂM 2022 - 2023 CÓ ĐÁP ÁN, Bộ đề kiểm tra học kỳ 2 Ngữ văn 7 Cánh diều có đáp án ma trận được soạn dưới dạng file PDF gồm 18 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).
Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước.
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, ….
Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác.
Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào? (Biết)
A. Văn bản biểu cảm
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản tự sự
Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào? (Biết)
A. Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa
B. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ
C. Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa
D. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội
Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? (Biết)
A. Nam Định
B. Phú Thọ
C. Bắc Giang
D. Thái Bình
Câu 4: Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta? (Biết)
A. Công nghiệp
B. Thương nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp
Câu 5: Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ được sử dụng trong câu văn sau: “Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu”. (Biết)
A. Số từ biểu thị số lượng chính xác
B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng
C. Số từ biểu thị số thứ tự
D. Số từ biểu thị số lượng
Câu 6: Sự tích nào sau đây liên quan đến lễ hội đền Hùng? (Hiểu)
A. Sự tích “Bánh chưng, bánh giày”
B. Sự tích “Cây lúa”
C. Sự tích “Quả dưa hấu”
D. Sự tích “Trầu cau”
Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta? (Hiểu)
A. Tương thân tương ái
B. Uống nước nhớ nguồn
C. Tôn sư trọng đạo
D. Lá lành đùm lá rách
Câu 8: Lễ hội đền Hùng, gợi cho em nhớ đến bài ca dao nào? (Hiểu)
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
C. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta? (Vận dụng)
Câu 10: Em hãy viết đoạn văn 7- 8 câu nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã có công dựng nước và giữ nước? (Vận dụng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Viết một bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một trò chơi dân gian mà em yêu thích. (Vận dụng cao)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau: TRÒ CHƠI “BỊ MẮT BẮT DÊ”
Mục đích
Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ năng di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng phán đoán. Trò chơi giúp tạo không khí vui vẻ, sôi động và tăng thêm tính đoàn kết.
Hướng dẫn chơi
Tùy theo mỗi vùng miền mà có cách chơi khác nhau. Sau đây là 2 cách chơi bịt mắt bắt dê phổ biến như sau:
Cách 1:
Cả nhóm cùng oẳn tù tì hoặc chọn một người xung phong bịt mắt đi bắt dê, khăn bịt mắt, những người xung quanh đứng thành vòng tròn rộng. Người chơi chạy xung quanh người bịt mắt cho `1đến khi người đó hô “đứng lại” thì phải đứng lại không được di chuyển, lúc này người bịt mắt đi quanh vòng tròn và bắt một người bất kỳ, người chơi cố tạo ra tiếng động để người bịt mắt mất phương hướng khó phán đoán. Cho đến khi người bịt mắt bắt được và đoán đúng tên một ai đó thì người đó phải thế chỗ cho người bịt mắt. Nếu không bắt được ai lại hô bắt đầu để mọi người di chuyển.
Cách 2
Chọn hai người vào chơi, một người làm dê, một người đi bắt dê. Cả hai cùng đứng trong vòng tròn và bịt bịt mắt, đứng quay lưng vào nhau. Sau đó nghe theo hiệu lệnh người làm dê vừa di chuyển vừa kêu “be be” để người bắt dê định hình phương hướng và đuổi bắt. Những người đứng xung quanh hò reo tạo không khí sôi động. Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào.
c. Luật chơi trò bịt mắt bắt dê
- Mắt phải được bịt kín
- Người chơi chỉ được cổ vũ, không được nhắc hoặc mách cho bạn đi bắt dê
- Không được đi ra khỏi vòng tròn
- Nếu trong một thời gian quy định mà không bắt được dê thì coi như bên dê thắng và thay người khác vào chơi.
( In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng , 2014)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” thuộc thể loại nào ? (Nhận biết)
A. Văn bản nghị luận
B. Văn bản truyện ngụ ngôn
C. Văn bản truyền thuyết
D. Văn bản thông tin
Câu 2: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” cung cấp được những thông tin cơ bản nào? (Nhận biết)
A. Mục đích, hướng dẫn chơi, luật chơi
B. Mục đích, chuẩn bị, hướng dẫn chơi
C. Nguồn gốc, hướng dẫn chơi, luật chơi
D. Mục đích, hướng dẫn chơi, hình thức xử phạt
Câu 3: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” hướng dẫn bao nhiêu cách chơi? (Nhận biết)
A. 1 cách chơi
B. 2 cách chơi
C. 3 cách chơi
D. 4 cách chơi
Câu 4: Đoạn văn sau sử dụng phép liên kết nào “Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ năng di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng phán đoán. Trò chơi giúp tạo không khí vui vẻ, sôi động và tăng thêm tính đoàn kết. (Nhận biết)
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
Câu 5: Thông tin trong mục “Hướng dẫn cách chơi” được triển khai theo cách nào? (Hiểu)
A. Theo trình tự thời gian
B. Theo trình tự không gian
C. Theo quan hệ nhân quả
D. Theo diễn biến tâm lí
Câu 6: Giải thích nghĩa của từ “săn” trong câu văn: “Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào" (Hiểu)
A. Rắn chắc
B. Đuổi bắt
C. Chăm sóc
D. Xoắn chặt
Câu 7: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” mang đến cho em những trải nghiệm gì? (Vận dụng)
Câu 8: Theo em, giữa trò chơi dân gian và trò chơi điện tử em thích trò chơi nào hơn? Vì sao? (Vận dụng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn biểu cảm về người thân em yêu quý nhất (ông bà, cha mẹ, anh chị,…)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà tôi mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi phủ một lớp rau khúc kín mặt chõ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
(Trích Hương khúc - Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, Nguyễn Quang Thiều, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Thực hiện các yêu cầu bằng cách khoanh tròn vào các đáp án đúng:
Câu 1. Đoạn trích trên sử những dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự và thuyết minh. B. Tự sự và nghị luận.
C. Tự sự và miêu tả. D. Tự sự và biểu cảm.
Câu 2. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích trên?
A. Người mẹ. B. Bà và mẹ.
C. Tôi và bà. D. Tôi và mẹ.
Câu 3. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất . B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3.
Câu 4. Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào?
A. Rau khúc, bột nếp, mỡ lợn và hành lá.
B. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh và hạt tiêu.
C. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh và mỡ lợn.
D. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn và hành lá.
Câu 5. Tại sao “Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh.”?
A. Bà dành thời gian chuẩn bị mỡ.
B. Bà ủ bột bánh cho nở để chất lượng bánh được ngon hơn.
C. Bà tranh thủ dạy cháu cách làm bánh.
D. Bà dành thời gian thổi đậu xanh.
Câu 6. Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân.” đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A. Nấu.
B. Rán.
C. Nướng
D. Xào.
Câu 7. Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn “Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò.”?
A. Diễn tả thao tác chế biến rau khúc của bà rất kĩ lưỡng, kì công.
B. Diễn tả độ khó của việc chế biến rau khúc.
C. Diễn tả các công đoạn chế biến rau khúc của bà.
D. Diễn tả các công đoạn thưởng thức món bánh khúc.
Câu 8. Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã?
A. Nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
B. Cách chế biến cầu kì, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
C. Cách thưởng thức đơn giản mà vẫn cảm nhận được hương vị của bánh.
D. Cách chế biến thủ công, nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Trong cảm nhận của người cháu, món bánh khúc có gì đặc biệt?
Câu 10. Tình cảm của người cháu dành cho bà?
Phần II. Viết (4 điểm)
Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay?
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).
Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước.
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, ….
Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác.
Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào? (Biết)
A. Văn bản biểu cảm
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản tự sự
Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào? (Biết)
A. Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa
B. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ
C. Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa
D. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội
Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? (Biết)
A. Nam Định
B. Phú Thọ
C. Bắc Giang
D. Thái Bình
Câu 4: Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta? (Biết)
A. Công nghiệp
B. Thương nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp
Câu 5: Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ được sử dụng trong câu văn sau: “Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu”. (Biết)
A. Số từ biểu thị số lượng chính xác
B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng
C. Số từ biểu thị số thứ tự
D. Số từ biểu thị số lượng
Câu 6: Sự tích nào sau đây liên quan đến lễ hội đền Hùng? (Hiểu)
A. Sự tích “Bánh chưng, bánh giày”
B. Sự tích “Cây lúa”
C. Sự tích “Quả dưa hấu”
D. Sự tích “Trầu cau”
Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta? (Hiểu)
A. Tương thân tương ái
B. Uống nước nhớ nguồn
C. Tôn sư trọng đạo
D. Lá lành đùm lá rách
Câu 8: Lễ hội đền Hùng, gợi cho em nhớ đến bài ca dao nào? (Hiểu)
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
C. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta? (Vận dụng)
Câu 10: Em hãy viết đoạn văn 7- 8 câu nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã có công dựng nước và giữ nước? (Vận dụng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Viết một bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một trò chơi dân gian mà em yêu thích. (Vận dụng cao)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | 6,0 |
1 | C | 0,5 | |
2 | A | 0,5 | |
3 | B | 0,5 | |
4 | C | 0,5 | |
5 | A | 0,5 | |
6 | A | 0,5 | |
7 | B | 0,5 | |
8 | C | 0,5 | |
9 | HS trả lời những ý nghĩa hợp lí. (Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giáo dục lòng biết ơn, tôn trọng và giữ gìn các giá trị văn hóa…) | 1,0 | |
10 | HS nêu được ít nhất 02 việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã có công dựng nước và giữ nước.(Viếng nghĩa trang liệt sĩ, tham hỏi Mẹ VNAH…) | 1,0 | |
II | VIẾT | 4.0 | |
| a. Đảm bảo bố cục bài văn thuyết minh gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. | 0.25 | |
| b Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết một bài văn thuyết minh về quy tắc luật lệ trong một trò chơi dân gian mà em yêu thích. | 0.25 | |
| c. Kể nội dung câu chuyện Học sinh có thể chọn một trò chơi dân gian mà mình yêu thích Nhưng đảm bảo các yêu cầu sau: - Là một trò chơi dân gian. - Xuất xứ, luật chơi, cách tổ chức trò chơi, ý nghĩa. - Đảm bảo đầy đủ các bước trong bài văn thuyết minh. - Kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm. - Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với bản thân. | 3.0 | |
| d. Chính tả ngữ pháp đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp tiếng Việt. | 0.25 | |
| e. Sáng tạo lời thuyết minh, sinh động; bài viết lôi cuốn hấp dẫn. | 0.25 | |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
| | | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | | ||||
| | | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |
1 | Đọc hiểu | - Văn bản thông tin | 5 | 0 | 3 | 0 | 0 | 2 | 0 | | 60 |
2 | Viết | Viết một bài văn thuyết minh | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 25 | 5 | 15 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 30% | 30% | 30% | 10% | | ||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | - Văn bản thông tin | Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được thời gian, ý nghĩa, cách thức tổ chức của lễ hội.. - Xác định được số từ. Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được thông tin trong văn bản (thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng). - Giải thích được ý nghĩa chức năng liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. | 5 TN | 3TN | 2TL | |
2 | Viết | Viết một bài văn thuyết minh | Nhận biết: - Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về vấn đề thuyết minh. - Xác định được cách thức trình bày bài văn. Thông hiểu: - Viết đúng về nội dung, về hình thức ( từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu. - Viết được bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ một trò chơi. Vận dụng cao: Biết giữ gìn, bảo tồn, phát huy các trò chơi dân gian. | ||||
Tổng | 5TN | 3TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 30 | 30 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau: TRÒ CHƠI “BỊ MẮT BẮT DÊ”
Mục đích
Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ năng di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng phán đoán. Trò chơi giúp tạo không khí vui vẻ, sôi động và tăng thêm tính đoàn kết.
Hướng dẫn chơi
Tùy theo mỗi vùng miền mà có cách chơi khác nhau. Sau đây là 2 cách chơi bịt mắt bắt dê phổ biến như sau:
Cách 1:
Cả nhóm cùng oẳn tù tì hoặc chọn một người xung phong bịt mắt đi bắt dê, khăn bịt mắt, những người xung quanh đứng thành vòng tròn rộng. Người chơi chạy xung quanh người bịt mắt cho `1đến khi người đó hô “đứng lại” thì phải đứng lại không được di chuyển, lúc này người bịt mắt đi quanh vòng tròn và bắt một người bất kỳ, người chơi cố tạo ra tiếng động để người bịt mắt mất phương hướng khó phán đoán. Cho đến khi người bịt mắt bắt được và đoán đúng tên một ai đó thì người đó phải thế chỗ cho người bịt mắt. Nếu không bắt được ai lại hô bắt đầu để mọi người di chuyển.
Cách 2
Chọn hai người vào chơi, một người làm dê, một người đi bắt dê. Cả hai cùng đứng trong vòng tròn và bịt bịt mắt, đứng quay lưng vào nhau. Sau đó nghe theo hiệu lệnh người làm dê vừa di chuyển vừa kêu “be be” để người bắt dê định hình phương hướng và đuổi bắt. Những người đứng xung quanh hò reo tạo không khí sôi động. Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào.
c. Luật chơi trò bịt mắt bắt dê
- Mắt phải được bịt kín
- Người chơi chỉ được cổ vũ, không được nhắc hoặc mách cho bạn đi bắt dê
- Không được đi ra khỏi vòng tròn
- Nếu trong một thời gian quy định mà không bắt được dê thì coi như bên dê thắng và thay người khác vào chơi.
( In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng , 2014)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” thuộc thể loại nào ? (Nhận biết)
A. Văn bản nghị luận
B. Văn bản truyện ngụ ngôn
C. Văn bản truyền thuyết
D. Văn bản thông tin
Câu 2: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” cung cấp được những thông tin cơ bản nào? (Nhận biết)
A. Mục đích, hướng dẫn chơi, luật chơi
B. Mục đích, chuẩn bị, hướng dẫn chơi
C. Nguồn gốc, hướng dẫn chơi, luật chơi
D. Mục đích, hướng dẫn chơi, hình thức xử phạt
Câu 3: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” hướng dẫn bao nhiêu cách chơi? (Nhận biết)
A. 1 cách chơi
B. 2 cách chơi
C. 3 cách chơi
D. 4 cách chơi
Câu 4: Đoạn văn sau sử dụng phép liên kết nào “Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ năng di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng phán đoán. Trò chơi giúp tạo không khí vui vẻ, sôi động và tăng thêm tính đoàn kết. (Nhận biết)
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
Câu 5: Thông tin trong mục “Hướng dẫn cách chơi” được triển khai theo cách nào? (Hiểu)
A. Theo trình tự thời gian
B. Theo trình tự không gian
C. Theo quan hệ nhân quả
D. Theo diễn biến tâm lí
Câu 6: Giải thích nghĩa của từ “săn” trong câu văn: “Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào" (Hiểu)
A. Rắn chắc
B. Đuổi bắt
C. Chăm sóc
D. Xoắn chặt
Câu 7: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” mang đến cho em những trải nghiệm gì? (Vận dụng)
Câu 8: Theo em, giữa trò chơi dân gian và trò chơi điện tử em thích trò chơi nào hơn? Vì sao? (Vận dụng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn biểu cảm về người thân em yêu quý nhất (ông bà, cha mẹ, anh chị,…)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | ĐỌC HIỂU | 6,0 | |
1 | D | 0,5 | |
2 | A | 0,5 | |
3 | B | 0,5 | |
4 | A | 0,5 | |
5 | A | 0,5 | |
6 | B | 0,5 | |
7 | Những trải nghiệm : Mang lại tiếng cười vui vẻ, thư giãn Rèn luyện khả năng nghe, xác định phương hướng Sự kết nối trong một tập thể …… Giáo viên linh hoạt đáp án. | 1,5 | |
8 | HS lựa chọn đáp án Lí giải lựa chọn | 0,5 1,0 | |
II | VIẾT | 4,0 | |
Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu về con người: Mở bài giới thiệu đối tượng biểu cảm; thân bài: biểu lộ cảm xúc về đối tượng; Kết bài khẳng định lại tình cảm. | 0,25 | ||
Xác định đúng yêu cầu của đề: bày tỏ cảm xúc về người thân mà em yêu quý | 0,25 | ||
Triển khai tình cảm, cảm xúc của người viết về đối tượng được biểu cảm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo được các ý sau | |||
- Giới thiệu được đối tượng biểu cảm và cảm xúc của bản thân về đối tượng đó - Lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thực của người viết thông qua việc kể, tả lại các kỉ niệm cảm động đáng nhớ; các đặc điểm nổi bật của đối tượng; lí giải được nguyên nhân khiến em có tình cảm, cảm xúc đó. -Khẳng định lại tình cảm của bản thân đối với đối tượng đang được nhắc đến | 2,5 | ||
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. | 0,5 | ||
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo, giàu cảm xúc. | 0,5 |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Đọc hiểu | - Văn bản thông tin | 4 | 0 | 2 | 0 | 0 | 2 | 0 | | 60 |
2 | Viết | Biểu cảm về con người | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 20 | 5 | 10 | 15 | 0 | 40 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 25% | 25% | 40% | 10% | | ||||||
Tỉ lệ chung | 50% | 50% | |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | - Văn bản thông tin | Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Xác định được số từ, phép liên kết. Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. - Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). - Giải thích được ý nghĩa chức năng liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. | 4 TN | 2TN | 2TL | |
2 | Viết | Cảm nghĩ về người thân | Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm về con người | 1TL* | |||
Tổng | 4TN | 2TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 10 | 30 | 40 | |||
Tỉ lệ chung | 30 | 70 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà tôi mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi phủ một lớp rau khúc kín mặt chõ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
(Trích Hương khúc - Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, Nguyễn Quang Thiều, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Thực hiện các yêu cầu bằng cách khoanh tròn vào các đáp án đúng:
Câu 1. Đoạn trích trên sử những dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự và thuyết minh. B. Tự sự và nghị luận.
C. Tự sự và miêu tả. D. Tự sự và biểu cảm.
Câu 2. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích trên?
A. Người mẹ. B. Bà và mẹ.
C. Tôi và bà. D. Tôi và mẹ.
Câu 3. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất . B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3.
Câu 4. Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào?
A. Rau khúc, bột nếp, mỡ lợn và hành lá.
B. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh và hạt tiêu.
C. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh và mỡ lợn.
D. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn và hành lá.
Câu 5. Tại sao “Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh.”?
A. Bà dành thời gian chuẩn bị mỡ.
B. Bà ủ bột bánh cho nở để chất lượng bánh được ngon hơn.
C. Bà tranh thủ dạy cháu cách làm bánh.
D. Bà dành thời gian thổi đậu xanh.
Câu 6. Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân.” đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A. Nấu.
B. Rán.
C. Nướng
D. Xào.
Câu 7. Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn “Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò.”?
A. Diễn tả thao tác chế biến rau khúc của bà rất kĩ lưỡng, kì công.
B. Diễn tả độ khó của việc chế biến rau khúc.
C. Diễn tả các công đoạn chế biến rau khúc của bà.
D. Diễn tả các công đoạn thưởng thức món bánh khúc.
Câu 8. Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã?
A. Nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
B. Cách chế biến cầu kì, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
C. Cách thưởng thức đơn giản mà vẫn cảm nhận được hương vị của bánh.
D. Cách chế biến thủ công, nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Trong cảm nhận của người cháu, món bánh khúc có gì đặc biệt?
Câu 10. Tình cảm của người cháu dành cho bà?
Phần II. Viết (4 điểm)
Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
II-VIẾT (4,0 điểm)Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | 6,0 |
1 | A | 0,5 | |
2 | C | 0,5 | |
3 | A | 0,5 | |
4 | D | 0,5 | |
5 | B | 0,5 | |
6 | A | 0,5 | |
7 | A | 0,5 | |
8 | D | 0,5 | |
9 | - HS nêu được sự đặc biệt của món bánh khúc | 1,0 | |
10 | - HS nêu được tình cảm của người cháu dành cho bà, của người thưởng thức dành cho người làm bánh. | 1,0 |
Hình thức | Bố cục đủ 3 phần MB-TB-KB Phần thân bài chia đoạn hợp lý theo luận điểm Chữ viết sạch sẽ, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả | 0.5 đ |
Kĩ năng | Đúng kiểu bài văn nghị luận: Luận điểm rõ ràng, có dẫn chứng lý lẽ phù hợp, lập luận chặt chẽ… | 0.5 đ |
Nội dung | A/ Mở bài: - Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: Bên cạnh những mặt tốt mà mạng xã hội mang lại, thì việc lạm dụng nó sẽ dẫn đến hiện tượng nghiêm trọng đó là hiện tượng nghiện mạng xã hội trong giới trẻ hiện nay. B/ Thân bài – Giải thích: mạng xã hội là gì? là một kênh thông tin xã hội của phương tiện công nghệ. Tại đó, con người có thể trao đổi thông tin, tìm kiếm thông tin, dùng nó cho nhiều mục đích khác nhau. – Thực trạng: + Nó trở thành một căn bệnh khó chữa của giới trẻ hiện nay + Quên ăn, quên ngủ, xao nhãng trong mọi công việc + Nhiều người trẻ hiện nay lâm vào tình trạng nghiện game. – Nguyên nhân: Chủ quan: + Do con người không kiểm soát được bản thân, lười học ham chơi. + Do không kiểm soát được thời gian, không xác định được mục tiêu… Khách quan: + Do môi trường sống của thời đại CNTT bùng nổ mà giới trẻ chưa được trang bị những kiến thức, kĩ năng đầy đủ về hậu quả của việc sử dụng CNTT không đúng cách + Gia đình thiếu quan tâm hoặc giáo dục rèn luyện con chưa đúng cách… + Nhà trường và các tổ chức xã hội còn thiếu hoạt động tuyên truyền giáo dục… về vấn đề này – Hậu quả: + Bỏ học, dẫn đến nhiều hành vi xấu khác như cướp vặt, đánh nhau… + Ảnh hưởng đến sức khỏe: gây cận thị, bệnh tự kỷ… – Biện pháp: + Bản thân giới trẻ cần rèn luyện cho mình những kĩ năng kiến thức để sử dụng mạng xã hội hiệu quả. + Gia đình cần quan tâm, định hướng đúng đắn cho giới trẻ về mạng xã hội để tận dụng lợi ích của nó mang lại. + Nhà trường và các tổ chức xã hội cần tuyên truyền, tổ chức các buổi trải nghiệm … để hs sử dụng mạng xã hội đúng cách… 3/ Kết bài - Liên hệ: Bản thân cần biết sắp xếp thời gian học tập, giải trí cho phù hợp… - Mở rộng, kết luận lại vấn đề. | 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ |
Sáng tạo | - Có những dẫn chứng thuyết phục; lập luận thuyết phục, chặt chẽ; có thêm luận điểm mở rộng… | 0.5 đ |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
(SÁCH CÁNH DIỀU)
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
(SÁCH CÁNH DIỀU)
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Đọc hiểu | Văn bản nghị luận. | 3 | 0 | 5 | 0 | 0 | 2 | 0 | | 60 |
Văn bản thông tin | |||||||||||
2 | Viết | Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xã hội | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 15 | 5 | 25 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 20 | 40% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Văn bản thông tin | Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. - Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. | 3 TN | 5TN | 2TL | |
| Văn bản nghị luận | Nhận biết: - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. | | | | | |
2 | Viết | Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. | Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng | 1*TL | 1* TL | 1* TL | 1* TL |