- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP Các đề thi văn lớp 7 giữa học kì 2, HỌC KÌ 2 THEO CẤU TRÚC MỚI CẢ 3 BỘ SÁCH UPDATE được soạn dưới dạng file word gồm 73 trang. Các bạn xem và tải Các đề thi văn lớp 7 giữa học kì 2 về ở dưới.
30 ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7 ( 3 BỘ SÁCH) NĂM HỌC 2022- 2023 CHUẨN CẤU TRÚC MỚI CÓ MA TRẬN – ĐẶC TẢ
HỌC KỲ II
ĐỀ 1:
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc. Ví dụ như thói ngạo mạn và lòng dũng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan cố và lòng thành thực. Tính nông nổi và sự nhanh nhạy. Tố chất gốc tự nó không phải là xấu.
Tuy vậy, duy có một thứ, vốn dĩ tố chất gốc đã là xấu, cho nên bất cứ ở đâu, dù ở mức độ nào và nhằm mục đích ra sao, thì nó vẫn cứ là thói xấu. Thứ đó chính là tham lam.
Tham lam thường ngấm ngầm nảy sinh trong lòng. Tham vọng khiến người ta lập mưu tính kế hãm hại người khác nhằm thoả mãn sự ghen tức, hay xoa dịu nỗi bất hạnh của chính mình. Vì thế những kẻ ôm ấp lòng tham không hề đóng góp gì mà chỉ phá hoại hạnh phúc xã hội.
Ghen ghét, lường gạt, giả dối là những thói mà người ta thường gọi là lừa đảo bịp bợm. Đây là một thói đê tiện. Nhưng nó không phải là nguyên nhân đẻ ra sự tham lam. Ngược lại, phải thấy rằng chính tham lam đã sản sinh ra những thói đê tiện ấy mới đúng.
Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.
Thái độ cay cú ngờ vực, ghen tức, hèn nhát... cũng từ tham lam mà ra. Từ những hành vi thậm thụt, mật đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát, nổi loạn... tất cả đều phát sinh từ tham lam.
Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân. Khi đó thì mọi lợi ích công đều biến thành lợi ích riêng của một nhóm người.
(Fukuzawa Yukichi, “Tham lam” đối với người khác chính là nguồn gốc của mọi thói xấu in trong Khuyến học, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Nhà xuất bản Dân trí)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Ở văn bản trên cho ta thấy những kẻ ôm ấp lòng tham có đem lợi ích cho xã hội không? (Biết)
A. Có
B. Không
Câu 2: Trong câu “Không có thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.” có mấy phó từ? (Biết)
A. 1 phó từ
B. 2 phó từ
C. 3 phó từ
D. 4 phó từ
Câu 3: Trong câu “Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân.” có trạng ngữ không? (Biết)
A. Có
B. Không
Câu 4: Đoạn văn: “Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.” Sử dụng phép liên kết nào? (Hiểu)
A. Phép trái nghĩa
B. Phép thế
C. Phép lặp
D. Không có phép liên kết
Câu 5: Câu sau: “Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc”, có mấy số từ? (Biết)
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 6: Trong văn bản trên, hành vi của kẻ tham lam được thể hiện qua những đâu? (Biết)
A. Mưu mô, gian dối,lừa đảo, thường xuyên không nói đúng sự thật..
B. Thậm thụt, mật đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát, nổi loạn...
C. Thường lấy đồ của người khác khi họ không để ý làm của riêng cho mình.
D. Hay kết bè phái để chia rẽ, kéo cánh, làm những việc trái với lương tâm.
Câu 7: Vấn đề bàn luận trong văn bản trên là gì? (Hiểu)
A. Bàn về lòng nhân ái
B. Bàn về tính trung thực
C. Bàn về lòng khiêm tốn
D. Bàn về tính tham lam
Câu 8: Đoạn văn: “Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc. Ví dụ như thói ngạo mạn và lòng dũng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan cố và lòng thành thực. Tính nông nổi và sự nhanh nhạy. Tố chất gốc tự nó không phải là xấu.” Tác giả đã dùng phép lập luận nào? (Hiểu)
A. Giải thích
B. Đối chiếu
C. So sánh
D. Phản đề
Câu 9: Qua văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân? (Vận dụng)
Câu 10: Em có đồng ý với suy nghĩ của tác giả: “Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân.” Không? Vì sao? (Vận dụng).
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn bàn về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm. (Vận dụng cao)
30 ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7 ( 3 BỘ SÁCH) NĂM HỌC 2022- 2023 CHUẨN CẤU TRÚC MỚI CÓ MA TRẬN – ĐẶC TẢ
HỌC KỲ II
ĐỀ 1:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
| | | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | | ||||
| | | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |
1 | Đọc hiểu | Văn bản nghị luận | 5 | 0 | 3 | 0 | 0 | 2 | 0 | | 60 |
2 | Viết | Nghị luận về một vấn đề trong đời sống | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 25 | 5 | 15 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 30% | 30% | 30% | 10% | | ||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Văn bản nghị luận | Nhận biết: - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống. - Xác định được số từ phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. | 6 TN | 2TN | 2TL | |
2 | Viết | Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. | Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống. Học sinh trình bày được thực trạng, nguyên nhân, tác hại, giải pháp. | 1TL* | |||
Tổng | 6TN | 2TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 40 | 20 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc. Ví dụ như thói ngạo mạn và lòng dũng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan cố và lòng thành thực. Tính nông nổi và sự nhanh nhạy. Tố chất gốc tự nó không phải là xấu.
Tuy vậy, duy có một thứ, vốn dĩ tố chất gốc đã là xấu, cho nên bất cứ ở đâu, dù ở mức độ nào và nhằm mục đích ra sao, thì nó vẫn cứ là thói xấu. Thứ đó chính là tham lam.
Tham lam thường ngấm ngầm nảy sinh trong lòng. Tham vọng khiến người ta lập mưu tính kế hãm hại người khác nhằm thoả mãn sự ghen tức, hay xoa dịu nỗi bất hạnh của chính mình. Vì thế những kẻ ôm ấp lòng tham không hề đóng góp gì mà chỉ phá hoại hạnh phúc xã hội.
Ghen ghét, lường gạt, giả dối là những thói mà người ta thường gọi là lừa đảo bịp bợm. Đây là một thói đê tiện. Nhưng nó không phải là nguyên nhân đẻ ra sự tham lam. Ngược lại, phải thấy rằng chính tham lam đã sản sinh ra những thói đê tiện ấy mới đúng.
Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.
Thái độ cay cú ngờ vực, ghen tức, hèn nhát... cũng từ tham lam mà ra. Từ những hành vi thậm thụt, mật đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát, nổi loạn... tất cả đều phát sinh từ tham lam.
Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân. Khi đó thì mọi lợi ích công đều biến thành lợi ích riêng của một nhóm người.
(Fukuzawa Yukichi, “Tham lam” đối với người khác chính là nguồn gốc của mọi thói xấu in trong Khuyến học, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Nhà xuất bản Dân trí)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Ở văn bản trên cho ta thấy những kẻ ôm ấp lòng tham có đem lợi ích cho xã hội không? (Biết)
A. Có
B. Không
Câu 2: Trong câu “Không có thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.” có mấy phó từ? (Biết)
A. 1 phó từ
B. 2 phó từ
C. 3 phó từ
D. 4 phó từ
Câu 3: Trong câu “Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân.” có trạng ngữ không? (Biết)
A. Có
B. Không
Câu 4: Đoạn văn: “Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.” Sử dụng phép liên kết nào? (Hiểu)
A. Phép trái nghĩa
B. Phép thế
C. Phép lặp
D. Không có phép liên kết
Câu 5: Câu sau: “Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc”, có mấy số từ? (Biết)
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 6: Trong văn bản trên, hành vi của kẻ tham lam được thể hiện qua những đâu? (Biết)
A. Mưu mô, gian dối,lừa đảo, thường xuyên không nói đúng sự thật..
B. Thậm thụt, mật đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát, nổi loạn...
C. Thường lấy đồ của người khác khi họ không để ý làm của riêng cho mình.
D. Hay kết bè phái để chia rẽ, kéo cánh, làm những việc trái với lương tâm.
Câu 7: Vấn đề bàn luận trong văn bản trên là gì? (Hiểu)
A. Bàn về lòng nhân ái
B. Bàn về tính trung thực
C. Bàn về lòng khiêm tốn
D. Bàn về tính tham lam
Câu 8: Đoạn văn: “Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc. Ví dụ như thói ngạo mạn và lòng dũng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan cố và lòng thành thực. Tính nông nổi và sự nhanh nhạy. Tố chất gốc tự nó không phải là xấu.” Tác giả đã dùng phép lập luận nào? (Hiểu)
A. Giải thích
B. Đối chiếu
C. So sánh
D. Phản đề
Câu 9: Qua văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân? (Vận dụng)
Câu 10: Em có đồng ý với suy nghĩ của tác giả: “Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân.” Không? Vì sao? (Vận dụng).
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn bàn về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm. (Vận dụng cao)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Môn: Ngữ văn lớp 7
THẦY CÔ TẢI NHÉ!