- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP Đề thi ngữ văn lớp 6 cuối học kì 1, CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm các file. thư mục file trang. Các bạn xem và tải đề thi ngữ văn lớp 6 cuối học kì 1, đề thi ngữ văn lớp 6 cuối học kì 2...về ở dưới.
30.3 VĂN BẢN THÔNG TIN
Ngữ liệu 1
Ở đó có những căn nhà không bao giờ khép cửa. Những căn nhà không cả vách che đằng trước, vì chẳng ai thèm tham lam của ai cái gì. Không cần giới thiệu gì cả, bản chất của xứ sở chúng tôi là đây, những ngôi nhà nây1. Mưa Nam hay mưa Chướng2, nhà chỉ treo một cái rèm bằng mấy cái bao bố may ghép lại hoặc bằng lá chằm đóp3. Không cái gì cho người ta cái cảm giác thái bình, no ấm như thế, không có gì cho ta sự gần gũi, thân thuộc như thế. Những ngôi nhà tất rộng lòng, mở trong tầm nhìn của ta một chiếc giường, một cái bàn thờ gia tiên, cái bàn trà, một bức màn vải thêu hình hai con chim loan đậu trên cành trúc, thấy nhà nó hợp với con rạch4 nầy làm sao đâu, vì khi nước ròng5 rạch cũng cạn lòng, phơi đáy. Nó hợp với tính cách con người của vùng đất nầy làm sao đâu, vì người ở đây cũng sống khoảng khoát6, cởi mở, rộng rãi, hào sảng.
Người ấp7 Mũi ít khi làm buồng để ngủ, buồng chỉ để cho con gái, cho những cặp vợ chồng son, người xứ biển thích ngủ đằng trước nhà, chỉ cần cái mùng8, khỏi9 chiếu, áp cái lưng trần đỏ au xuống với sàn nhà bằng gỗ đước bóng như gương đồng vậy là được một giấc ngủ ngon. Mà đúng là ngủ ở ngoài nầy thì thích không chịu được.
Nhà bao nhiêu gian thì bấy nhiêu gian đầy gió. Trong cái mùi biển tanh nồng mặn mòi của những giàn lưới phơi trên giá, trong cái mùi khói ngọt bùng nhùng toả ra từ mẻ un?, dường như có nhà ăn cơm chiều trễ, nghe mùi béo ngậy của cá thòi lòi10 kho với nước cốt dừa. Và đâu đó chắc có vài người chuẩn bị lai rai11, rõ ràng là mùi thơm khô mực nướng trên lò than đang tàn.
[...] Gió vẫn như múa, như ca, như chạy, như nấp bên ngoài cái mùng vải thơm mùi nắng. Những chiếc tàu đánh cá ầm ì chạy qua, và tiếng biển, đúng là tiếng biển lướt trên những búp lá đẫm sương trong rừng đước, rì rào rất gần. Chỉ có tiếng biển mới mênh mông một nỗi nhớ bờ như thế.
(Nguyễn Ngọc Tư, Ngủ ở Mũi, in trong Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư,
NXB Trẻ và Thời báo Kinh tế Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh, 2006, tr. 159 - 161)
Chú thích:
a) Nhận biết
Câu 1: Văn bản “Ngủ ở Mũi” của Nguyễn Ngọc Tư được trình bày theo kiểu văn bản nào?
A. Văn bản thông tin
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản tự sự
D. Văn bản biểu cảm
Câu 2. Văn bản trên gồm có mấy đoạn văn?
A. Bốn đoạn văn
B. Ba đoạn văn
C. Hai đoạn văn
D. Một đoạn văn
Câu 3. Người ấp Mũi làm buồng để cho ai ngủ?
A. Buồng để cho con gái, cho những cặp vợ chồng son ngủ.
B. Buồng để cho con gái và dòng họ ngủ.
C. Buồng để cho các cặp vợ chồng son, cha mẹ ngủ.
D. Buồn để cho bà con dòng họ và khách lỡ đường ngủ.
Câu 4. Trong câu: “Chỉ có tiếng biển mới mênh mông một nỗi nhớ bờ như thế.” Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Câu 5. Xác định từ ngữ địa phương có trong câu văn sau: “Và đâu đó chắc có vài người chuẩn bị lai rai, rõ ràng là mùi thơm khô mực nướng trên lò than đang tàn.”
A. Lai rai
B. Mùi thơm
C. Khô mực
D. Lò than
Câu 6. Những ngôi nhà vùng ấp Mũi có gì đặc biệt?
A. Không bao giờ khép cửa, không có vách che đằng trước, chỉ treo cái rèm sơ sài chắn mưa, đặc biệt nhiều gió.
B. Luôn khép cửa, tường vách che đằng trước kiên cố, chỉ treo cái rèm sơ sài chắn mưa, đặc biệt nhiều gió.
C. Luôn giờ khép cửa, có vách che đằng trước, luôn treo cái rèm sơ sài chắn mưa, đặc biệt gió không vào được.
D. Không bao giờ khép cửa, có vách che đằng trước, có rèm sơ sài chắn mưa, đặc biệt nhiều gió.
Câu 7: Những nét sinh hoạt nào của cư dân vùng ấp Mũi Cà Mau được nói tới trong đoạn trích?
A. Cách dựng nhà cửa, cách bài trí nhà cửa, thói quen ăn uống, sở thích ngủ đằng trước nhà,...
B. Cách bơi thuyền, cách bài trí nhà cửa, thói quen ăn uống, sở thích ngủ đằng trước nhà,...
C. Cách dựng nhà cửa, cách bài trí nhà cửa, ca hát, phong tục, sở thích ngủ đằng trước nhà,...
D. Cách dựng nhà cửa, cách làm kinh tế, thói quen ăn uống, giao lưu, sở thích ngủ đằng trước nhà,...
b) Thông hiểu
Câu 8. Cảnh sinh hoạt lúc chiều tối của cư dân ấp Mũi được miêu tả trong đoạn trích gợi cho người đọc cảm giác gì?
A. Cảm giác về sự ấm cúng, no đủ.
B. Cảm giác về sự nghèo khó, túng thiếu.
C. Cảm giác buồn bả, vắng vẻ, heo hút.
D. Cảm giác cô đơn, khó khăn, khổ sở.
Câu 9. Việc tác giả sử dụng nhiều từ ngữ địa phương trong văn bản như: nầy, chằm đóp, con rạch, nước ròng, mùng, khỏi, mẻ un, lai rai… có tác dụng gì?
A. Làm tăng sắc thái địa phương, gây ấn tượng, tác động tới cảm quan của người đọc.
B. Gây ấn tượng, tạo sự tò mà cho người địa phương khác khi đọc văn bản.
C. Tạo sức ảnh hưởng về vùng đất ấp Mũi đến người đọc, người nghe.
D. Làm tăng sắc thái địa phương, tạo sự tò mò cho người đọc, người nghe.
c) Vận dụng
Câu 10. Sở thích ngủ đằng trước nhà thể hiện điều gì ở con người ấp Mũi?
A. Thể hiện sự khoáng đạt, mạnh mẽ, cởi mở trong tính cách của con người ấp Mũi.
B. Thể hiện họ là những người gan dạ, mạnh mẻ, không hề sợ thú dữ.
C. Thể hiện cuộc sống hiền hòa, gần gũi, gắn bó với thiên, với biển cả.
D. Thể hiện tính cách thật thà, chất phát của người dân vúng ấp Mũi.
Ngữ liệu 2
Lễ hội “nghinh Ông” ở xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những lễ hội thờ cúng cá voi được xác định đã có lâu đời, ít nhất là từ đầu thế kỉ trước. [...] Tại xã Cần Thạnh, trước ngày lễ hội người ta đã tạm ngưng mọi việc đi biển để lo trang trí ghe thuyền cũng như chuẩn bị các điều kiện khác cho lễ hội. Từ chiều ngày 15 tháng 8 đến sáng ngày 16 tháng 8 âm lịch, quanh khu vực Lăng Ông (nơi thờ cá voi), người ta đã tổ chức nhiều hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian sôi nổi... Khoảng 9 giờ ngày 16 tháng 8, nghi thức chính của lễ hội bắt đầu bằng “Lễ nghinh (rước) Ông” trên biển với hàng trăm chiếc ghe (thuyền) được trang hoàng cờ hoa rực rỡ và có bày hương án cùng các lễ vật như heo quay (với đủ cả “bộ đồ lòng”), xôi, gạo, muối, hoa, trái, nhang, đèn và vàng bạc,... Trong đó, chiếc ghe của chủ lễ phải là ghe lớn nhất và được trang hoàng đặc biệt nhất: rồng được vẽ hai bên thành ghe, hoa (vạn thọ) trang trí bốn góc mui ghe, cờ nước và nhiều cờ ngũ hành ở trước và sau ghe, những hoành phi đề chữ to “Cung nghinh Ông Thuỷ Tướng” “Hiển hách anh linh” và “Quốc thái dân an”. Trên ghe, bên cạnh bàn hương án có linh vị thờ Ông là các lễ vật, các đồ khí tự... và túc trực chung quanh là Ban tế lễ, Ban nhạc lễ cùng các lễ sinh... Tất cả đều mặc lễ phục trang trọng.chờ đợi thì chiếc ghe của chủ lễ đi thêm một đoạn rồi dừng lại giữa biển để làm “Lễ cúng Ông”. Sau ba hồi trống nổi lên, vị chủ lễ bắt đầu thực hiện việc tế tự theo nghi thức cổ truyền Nam Bộ như dâng hương, dâng rượu, dâng trà, đọc văn tế (trước kia sau khi làm lễ xong người ta còn ném các lễ vật xuống biển để “cúng” những người chết biển...). Sau đó, kết thúc “Lễ cúng Ông” trên biển trước đây phải là những tràng pháo ròn rã, là hiệu lệnh để tất cả các ghe thuyền cùng tiến ra đón “Ông” và cùng “Ông” diễu hành quay trở về bờ. Không khí lúc này thật rộn ràng bởi tiếng pháo, tiếng chiêng, tiếng trống vang động cả một vùng biển trời dày đặc những thuyền ghe lớn nhỏ xen cài vào nhau. [...]
Từ bến tàu trở về Lăng Ông lại tiếp tục diễn ra “Lễ rước Ông” rất long trọng với múa lân (sau này có cả múa rồng) cùng tiếng nhạc, tiếng pháo tưng bừng và đông nghịt người kéo theo đoàn rước giữa những bàn hương án toả nhang khói mù mịt hai bên đường đi. Sau khi làm lễ an vị Ông tại lăng, lễ tế Tiền Hiền, Hậu Hiền diễn ra và tiếp theo, ngay tối hôm đó (tức ngày 16 tháng 8, khoảng 12 giờ khuya), lễ “Chánh tế” được cử hành với các nghi thức và lễ vật tương tự như trong lễ Kì Yên của cung đình Nam Bộ. Sau đó là phần “Hát bội”. Chen kẽ giữa các nội dung trên là phần tế lễ tự do cho khách thập phương, và đương nhiên không thể thiếu những buổi liên hoan ăn uống, sinh hoạt văn nghệ vui vẻ tại lăng hoặc tại các gia đình ngư dân.
(Huỳnh Quốc Thắng, Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ, Viện Văn hoá và NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2003, tr. 105 – 109)
CÂU HỎI VÀ PHUONG ÁN TRẢ LỜI
a) Nhận biết
Câu 1. Văn bản trên được trình bày theo kiểu văn bản nào?
A. Văn bản thông tin
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản tự sự
D. Văn bản biểu cảm
Câu 2. Các nội dung trong văn bản trên chủ yếu được triển khai theo trình tự nào?
A. Theo trình tự thời gian.
B. Theo trình tự không gian.
C. Không theo trình tự nào.
D. Theo mạch cảm xúc của văn bản.
Câu 3. Trong lễ hội “nghinh Ông” chiếc ghe của chủ lễ phải là chiếc ghe như thế nào?
A. Phải là ghe lớn nhất và được trang hoàng đặc biệt nhất.
B. Phải là chiếc ghe đẹp nhất và có giá trị nhất.
C. Phải là chiếc ghe lớn nhất, đánh bắt được nhiều hải sản nhất.
D. Phải là chiếc ghe lớn nhất, có tuổi đời lâu nhất.
Câu 4. Từ bến tàu trở về Lăng Ông lại tiếp tục diễn ra lễ gì?
A. Lễ rước Ông
B. Lễ Kì Yên
C. Lễ tế Tiền Hiền
D. Lễ tế Hậu Hiền
Câu 5. Lễ hội “nghinh Ông” diễn ra ở đâu?
A. Diễn ra trên biển và trên Lăng Ông.
B. Diễn ra trên biển và nhà dân.
C. Diễn ra trên Lăng Ông và nhà dân.
D. Diễn ra trên biển.
Câu 6. Tìm từ ngữ địa phương có trong câu văn sau: “Trên ghe, bên cạnh bàn hương án có linh vị thờ Ông là các lễ vật, các đồ khí tự... và túc trực chung quanh là Ban tế lễ, Ban nhạc lễ cùng các lễ sính…”
A. Ghe
B. Bàn hương án
C. Các lễ vật
D. Ban nhạc lễ
Câu 7. Xác định phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ có trong câu văn sau: “Sau khi làm lễ an vị Ông tại lăng, lễ tế Tiền Hiền, Hậu Hiền diễn ra và tiếp theo, ngay tối hôm đó (tức ngày 16 tháng 8, khoảng 12 giờ khuya), lễ “Chánh tế” được cử hành với các nghi thức và lễ vật tương tự như trong lễ Kì Yên của cung đình Nam Bộ.”
A. Tức ngày 16 tháng 8, khoảng 12 giờ khuya.
B. Sau khi làm lễ an vị Ông tại lăng.
C. “Chánh tế” được cử hành với các nghi thức.
D. Trong lễ Kì Yên của cung đình Nam Bộ.
b) Thông hiểu
Câu 8. Trong câu văn: “Không khí lúc này thật rộn ràng bởi tiếng pháo, tiếng chiêng, tiếng trống vang động cả một vùng biển trời dày đặc những thuyền ghe lớn nhỏ xen cài vào nhau.” tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng?
A. Miêu tả, liệt kê, tạo bức tranh tấp lập, đông đúc.
B. So sánh, nhân hóa, tạo sự hoành tráng, mênh mang
C. Miêu tả, ẩn dụ, muốn nói thiên nhiên hùng vĩ.
D. Ẩn dụ, nhân hóa, toát lên vẻ đẹp dông đúc của thuyền, ghe khi ra khơi.
c) Vận dụng
Câu 9. Qua lễ hội “Lễ hội “nghinh Ông” ở xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh” nhân dân miền biển muốn thể hiện ước mơ gì?
A. Sống hài hoà với tự nhiên, tôn trọng và nương theo quy luật của tự nhiên để xây dựng một cuộc sống yên bình, hạnh phúc.
B. Mong muốn khuất phục được thiên nhiên để thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống con người.
C. Ước mơ mỗi chuyến ra khơi mang về đầy tôm cá để làm cho kinh tế gia đình ngày thêm giàu có.
D. khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng cường đánh bắt thủy hải sản.
Câu 10. Lễ hội thờ cúng cá voi thể hiện nét đẹp gì trong đời sống của cư dân vùng biển Việt Nam?
A. Lòng biết ơn Mẹ thiên nhiên, các lực lượng trong tự nhiên (cá voi) đã giúp con người vượt qua nhiều hoạn nạn.
B. Tinh thần đoàn kết, vươn khơi, bám biển để có một vụ mùa bội thu.
C. Lòng biết ơn của cư dân miền biển đối với sự bao dung, hiền hòa của biển cả.
D. Ý chí quyết tâm phát triển kinh tế đất nước bằng con đường khai thác biển.
Ngữ liệu 3
Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên
Hiện nay, Trái Đất ngày càng nóng lên đã và đang gây ra những hậu quả khôn lường, tác động đến cuộc sống của con người. Sau đây là một số nguyên nhân cơ bản:
Hiệu ứng nhà kính
Các nhà khoa học cho rằng, hiệu ứng nhà kính chính là nguyên nhân “gốc rễ” nhất dẫn đến sự nóng lên của Trái Đất. Nếu sự phát thải lượng nhiệt ra thì sẽ khó mà kiểm soát được nhiệt độ của Trái Đất. Nó sẽ không còn tăng theo một quy luật nào nữa mà sẽ gây ra nhiều đột biến dẫn đến nhiều tai họa khó lường cho con người. Các hiệu ứng nhà kính làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống Trái Đất. Những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh.
Quá trình công nghiệp hóa
Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên đã tác động rất lớn đến môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc. Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.
Rừng bị tàn phá
Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt. Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, bỏng rát. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.
a,Nhận biết
Câu 1. Văn bản “Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên” thuộc kiểu văn bản nào?
Câu 2. Bố cục văn bản có mấy phần?
Câu 3. Hiệu ứng nhà kính, Quá trình công nghiệp hóa, Rừng bị tàn phá là yếu tố gì trong văn bản?
A. Nhan đề
B. Sa – pô
C. Đề mục
D. Tranh ảnh
Câu 5. Từ được in đậm trong câu: “Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt” có nguồn gốc từ nước nào?
Câu 6. Trong câu sau có sử dụng biện pháp tu từ gì? “Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên đã tác động rất lớn đến môi trường”
c,Thông hiểu
Câu 7. Xác định chức năng của trạng ngữ (được in đậm) trong câu văn sau là gì?
“Hiện nay, Trái Đất ngày càng nóng lên đã và đang gây ra những hậu quả khôn lường, tác động đến cuộc sống của con người.”
Câu 8. Văn bản “Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên” được triển khai theo cách nào?
Câu 9: Văn bản đã chỉ ra những nguyên nhân chính nào khiến Trái Đất nóng lên ?
Câu 10. Giải thích từ “tàn phá” trong câu “Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.”
A. Phá hoại nặng nề trên phạm vi rộng
B. Độc ác, không biết thương xót
C. Gây tổn thương
D. Bảo vệ, không ngừng làm cho phát triển.
c)Vận dụng
Câu 10. Bức thông điệp mà tác giả gửi gắm qua văn bản trên là gì?
A. Bên cạnh việc phát triển kinh tế cần phải có những giải pháp để chung tay bảo vệ môi trường.
B. Không nên đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế đất nước.
C. Cần trồng nhiều cây xanh để cải tạo môi trường sống, cải tạo bầu khí quyển.
D. Phải tập trung cải tạo môi trường sống, không nên chăm lo cho phát triển kinh tế.
Câu 11 . Con người có thể làm gì để hạn chế tình trạng Trái Đất nóng lên?
Những việc làm của con người:
- Hạn chế đốt rác thải
- Vệ sinh nơi ở và trường học
- Trồng nhiều cây xanh
- Tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng
- Hạn chế sử dụng bao nilong
- Sử dụng điện mặt trời…
Câu 10. Theo em, bức thông điệp mà tác giả gửi gắm qua văn bản trên là gì?
Các hoạt động của con người có ảnh hưởng nghiệm trọng tới Trái Đất và chính môi trường sống của chúng ta. Do đó bên cạnh việc phát triển kinh tế cần có những giải pháp để chung tay bảo vệ môi trường.
Ngữ liệu 4
Quảng Trị là một vùng đất khô cằn, nắng gắt nhưng đây lại là nơi hình thành và phát triển những điệu hò phổ biến được lưu giữ đến tận ngày nay như: hò ru con, hò đưa linh, hò nện, hò chèo đò,... và tiêu biểu nhất là hò giã gạo. Bởi nó không chỉ mang ý nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa mà còn nâng cao giá trị lịch sử, nguồn cội của người dân Việt Nam.
Hò giã gạo Quảng Trị còn được gọi là hò khoan, một sản phẩm văn hóa tinh thần rất phổ biến đối với người dân miền Trung. Tuy nhiên, tùy vào từng vùng, từng địa phương mà giai điệu và cách diễn xưởng sẽ được biến tấu một cách có chuẩn mực. Đồng thời, hò giã gạo không đơn thần chỉ dưới dạng hình thức cá hát để thúc đẩy quá trình lao động nông nghiệp, mà đây còn được xem là một hình thức nghệ thuật giải trí tập thể, kết nối giữa các thành viên trong làng hoặc liên làng. Song song đó, hò giã gạo còn được ví như một vũ khí tinh thần đối với người dân nơi đây.
Dựa trên nhiều tiêu chí cơ bản và tên gọi phổ biến, năm 2022, ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị đã đề xuất với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét và công nhận đặc sản hò ở Quảng Trị là một di sản văn hóa phi vật thể của Quốc gia. Nhờ vào sự kết hợp giữa cảm xúc và tinh thần vươn lên trong lao động, người dân Quảng Trị đã thổi vào một làn hơi thở mang giá trị độc đáo cho những điệu hò đủ phần truyền tải đến người nghe một cách biểu cảm, mượt mà, trau chuốt và giàu chất ẩn dụ.
Trước bối cảnh thay đổi về kinh tế, xã hội và văn hóa hiện nay, hò Quảng Trị vẫn tiếp tục phát triển theo cách riêng, chủ yếu là tập trung vào người già và trung niên trong tầng lớp lao động. Lý giải nguyên nhân trên là bởi hiện nay, người trẻ đang có xu hướng ít tìm hiểu và thực hành, thậm chí là không muốn thực hành loại hình văn hóa phi vật thể này. Vì vậy, đối xu thế tất yếu trong xã hội hiện đại, việc cưỡng cầu, ép buộc người trẻ trong cộng đồng có cùng quan điểm và yêu thích di sản của cha ông để lại là một điều bất khả thi.
Tuy nhiên, việc giữ gìn và lưu truyền đặc sản hò ở Quảng Trị không chỉ mang ý nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc mà còn có giá trị giáo dục lịch sử, nguồn cội hoặc cách thức ứng xử trong gia đình và xã hội. Bên cạnh đó, hò Quảng Trị còn có tiềm năng rất lớn trong việc khai thác và phát triển du lịch.
Hiện nay, di sản văn hóa hò Quảng Trị đang được cơ quan chức năng đưa ra giải pháp lâu dài để bảo vệ và duy trì thông qua các giải pháp như vận động và tìm kiếm các nguồn kinh phí, hỗ trợ cho nghệ nhân và thế hệ sau. Bên cạnh đó, giáo dục cho thế hệ trẻ thường xuyên sáng tạo cũng là giải pháp chính nhằm đưa di sản truyền thống hòa nhịp với cuộc sống hiện đại.
a) Nhận biết
Câu 1. Văn bản “Hò Quảng Trị được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” thuộc kiểu văn bản nào?
Văn bản miêu tả
B. Văn bản tự sự
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản biểu cảm
Câu 2. Từ được in đậm trong câu: “Hiện nay, di sản văn hóa hò Quảng Trị đang được cơ quan chức năng đưa ra giải pháp lâu dài để bảo vệ và duy trì thông qua các giải pháp như vận động và tìm kiếm các nguồn kinh phí, hỗ trợ cho nghệ nhân và thế hệ sau” có nguồn gốc từ nước nào?
A. Tiếng Hán
B. Tiếng Pháp
C. Tiếng Nga
D. Tiếng Anh
Câu 3. Bố cục văn bản có mấy phần?
5 phần
B. 4 phần
C. 3 phần
D. 2 phần
Câu 4. Trong câu sau có sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Song song đó, hò giã gạo còn được ví như một vũ khí tinh thần đối với người dân nơi đây”
A. Điệp từ, so sánh
B. Nhân hóa , điệp từ
C. Ẩn dụ, hoán dụ
D. So sánh, ẩn dụ
b,Thông hiểu
Câu 5. Những điệu hò nào được tác giả nhắc trong văn bản?
A. Hò kéo lưới, hò mái đẩy, hò nện, hò giã gạo.
B. Hò ru con, hò đưa linh, hò nện, hò chèo đò, hò giã gạo.
C. Hò ru con, hò cấy lúa, hò giã gạo, hò kéo thuyền.
D. Hò đưa linh, hò cấy lúa, hò mái đẩy, hò giã gạo.
Câu 6 Tên gọi khác của hò giã gạo là:
A. Hò chèo đò
B. Hò ru con
C. Hò nện
D. Hò khoan
Câu 7. Trước bối cảnh thay đổi về kinh tế, xã hội và văn hóa hiện nay, vì sao hò Quảng Trị vẫn tiếp tục phát triển chủ yếu là tập trung vào:
A. Người trí thức
B. Người trẻ tuổi
C. Người già và trung niên trong tầng lớp lao động.
D. Tầng lớp trung lưu
Câu 8: Văn bản đã chỉ ra “Hò giã gạo” đem lại những giá trị nào?
A. Thúc đẩy quá trình lao động nông nghiệp, hình thức nghệ thuật giải trí tập thể, kết nối giữa các thành viên trong làng hoặc liên làng, ví như một vũ khí tinh thần đối với người dân Quảng Trị.
B. Giải trí tập thể, kết nối giữa các thành viên trong làng hoặc liên làng, ví như một vũ khí tinh thần đối với người dân Quảng Trị.
C. Thúc đẩy quá trình lao động nông nghiệp, hình thức nghệ thuật giải trí tập thể.
D. Thúc đẩy quá trình lao động nông nghiệp, ví như một vũ khí tinh thần đối với người dân Quảng Trị.
Câu 9. Từ những giá trị của điệu “Hò giã gạo” ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị đã đề xuất với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét và công nhận đặc sản hò ở Quảng Trị là:
A. Di sản thế giới
B. Di tích lịch sử cấp Quốc gia
C. Di sản văn hóa vật thể của Quốc gia.
D. Di sản văn hóa phi vật thể của Quốc gia.
Câu 10. Tác dụng của nhan đề trong văn bản?
A. Nêu lên các thông tin chủ yếu của văn bản.
B. Nêu lên chủ đề của văn bản.
C. Nêu lên thông điệp của văn bản.
D. Nêu lên mục đích của văn bản.
Câu 11. Xác định chức năng của trạng ngữ (được in đậm) trong câu văn sau là gì?
“ Nhờ vào sự kết hợp giữa cảm xúc và tinh thần vươn lên trong lao động, người dân Quảng Trị đã thổi vào một làn hơi thở mang giá trị độc đáo cho những điệu hò đủ phần truyền tải đến người nghe một cách biểu cảm, mượt mà, trau chuốt và giàu chất ẩn dụ.”
A. Nêu lên thông tin về địa điểm diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
B. Nêu lên thông tin về nguyên nhân diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
C. Nêu lên thông tin về cách thức diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
D. Nêu lên thông tin về thời gian diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
c,Vận dụng
Câu 12. Trong văn bản trên, để bảo vệ và duy trì di sản văn hóa hò Quảng Trị các cơ quan chức năng đã đưa ra giải pháp nào?
- HS nêu được các ý trong văn bản: vận động và tìm kiếm các nguồn kinh phí, hỗ trợ cho nghệ nhân và thế hệ sau. Bên cạnh đó, giáo dục cho thế hệ trẻ thường xuyên sáng tạo cũng là giải pháp chính nhằm đưa di sản truyền thống hòa nhịp với cuộc sống hiện đại.
Câu 13. Theo em, làm thế nào để phát huy và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống?
Gợi ý: - Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản
- Đầu tư cho việc nghiên cứu, khảo sát về di sản,cơ sở vật chất, nguồn vốn để bảo tồn di sản, nguồn nhân lực để quản lí di sản…
- Tăng cường biện pháp bảo vệ di sản: Tăng cường năng lực tổ chức, quản lý nhà nước; xã hội hoá công tác bảo vệ, thông qua phát huy vai trò của cộng đồng địa phương; xử lí kịp thời những vi phạm trong quá trình bảo vệ, khai thác giá trị di sản…
Ngữ liệu 5
(1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế?
(2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;... Nói riêng về sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng. Không chỉ thế, theo ước tính của các nhà khoa học, tốc độ biến mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1000 lần, thậm chí gấp 10 000 lân so với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ;...
(3) Trái Đất là “mẹ” của muôn loài. Phải nói rằng chúng ta đang làm “mẹ” đau đớn, đồng thời đẩy những “người anh em” của mình tới tình trạng diệt vong. Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình?
(Theo Trần Dương (tổng hợp), báo điện tử Đất Việt - Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020)
Trả lời các câu hỏi sau:
a)Nhận biết
Câu 1: Văn bản trên cung cấp thông tin về vấn đề nào?
Y tế
A. Ngày 22/4
Ngày 22/12
Ngày 20/11
D. Ngày 27/7
Câu 3: Ý nào không đúng khi nhận xét về văn bản trên?
A. Nêu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu
B. Nêu bằng cách đặt một câu hỏi gợi mở
C. Nêu bằng cách đưa ra những thông tin cụ thể về ngày tháng
D. Nêu bằng cách dẫn tên một tổ chức quốc tế lớn
Câu 5: Từ “thảm họa, hủy diệt” trong câu “Các thảm hoạ môi trường nói trên không chỉ đe doạ huỷ diệt các loài động vật, thực vật mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của con người.” có nguồn gốc từ nước nào?
A. Tiếng Hán
B. Tiếng Anh
C. Tiếng Pháp
D. Tiếng Nga
Câu 6: Đặc trưng nào của văn bản thông tin đã được thể hiện đậm nét qua đoạn trích?
A. Sử dụng sơ đồ
B. Sử dụng nhiều số liệu cụ thể
C. Sử dụng biểu đồ
D. Sử dụng hình ảnh
A. Số lượng các loài sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến mất của chúng
B. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất
C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đất
D. Tốc độ biến mất ngày càng nhanh của các loài động vật hoang dã
Câu 9: Chức năng của trạng ngữ trong câu “Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất”là gì?
A. Nêu lên thông tin về địa điểm
B. Nêu lên thông tin về thời gian
C. Nêu lên thông tin về nguyên nhân
D. Nêu lên thông tin về cách thức
Câu 10: Câu “Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng” được dùng để làm gì?
A. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất
B. Nêu cảm xúc của người viết về thực trạng của Trái Đất
C. Nêu nguồn gốc ra đời Ngày Trái Đất
D. Nêu ý kiến của người viết về thực trạng của Trái Đất
c)Vận dụng
Câu 11. Theo em, thảm họa môi trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những đối tượng nào? Vì sao?
- HS trả lời và có sự giải thích hợp lí
Định hướng:
- Thảm họa môi trường sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của con người, động vật, thực vật, sinh vật…trên Trái đất
- Vì thảm họa môi trường sẽ gây động đất, bão, lũ lụt, sóng thần,.. làm cho các sinh vật trên Trái Đất không kịp thích nghi dẫn đến suy thoái giống nòi, gây thiệt hại kinh tế,...
Câu 12. Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Học sinh nêu được những việc làm cụ thể của bản thân như:
-Không xả rác bừa bãi
- Hạn chế đốt rác thải
- Vệ sinh nơi ở và trường học
- Trồng nhiều cây xanh
- Tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng
- Hạn chế sử dụng bao nilong…
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
(1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế?
(2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;... Nói riêng về sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng. Không chỉ thế, theo ước tính của các nhà khoa học, tốc độ biến mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1 000 lần, thậm chí gấp 10 000 lân so với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ:;...
(3) Trái Đất là “mẹ” của muôn loài. Phải nói rằng chúng ta đang làm “mẹ” đau đớn, đồng thời đẩy những “người anh em” của mình tới tình trạng diệt vong. Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình?
(Theo Trần Dương (tổng hợp), báo điện tử Đất Việt - Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020)
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Văn bản trên cung cấp thông tin về vấn đề nào?
Y tế
A. Ngày 22/4
Ngày 22/12
Ngày 20/11
D. Ngày 27/7
Câu 3: Ý nào không đúng khi nhận xét về văn bản trên?
A. Nêu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu
B. Nêu bằng cách đặt một câu hỏi gợi mở
C. Nêu bằng cách đưa ra những thông tin cụ thể về ngày tháng
D. Nêu bằng cách dẫn tên một tổ chức quốc tế lớn
Câu 4: Các số liệu được nêu trong đoạn (2) của văn bản cho biết điều gì?
A. Số lượng các loài sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến mất của chúng
B. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất
C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đất
D. Tốc độ biến mất ngày càng nhanh của các loài động vật hoang dã
Câu 5: Câu “Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng” được dùng để làm gì?
A. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất
B. Nêu cảm xúc của người viết về thực trạng của Trái Đất
C. Nêu nguồn gốc ra đời Ngày Trái Đất
D. Nêu ý kiến của người viết về thực trạng của Trái Đất
Câu 7: Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn 3 dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ đoạn dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu lời đối thoại
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo….
D. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
Câu 9. Theo em, thảm họa môi trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những đối tượng nào? Vì sao?
Câu 10. Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 6
FULL FILE
yopo.vn-------ĐƯA LÊN MT TEST NĂM 2022-2023
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
30.3 VĂN BẢN THÔNG TIN
TT | Nội dung kiến thức (theo bài) | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Tổng số câu |
1 | Ngữ liệu 1. Ngủ ở Mũi | 6 | 3 | 1 | 10 |
2 | Ngữ liệu 2. Lễ hội nghinh ông Cần Giờ | 7 | 2 | 1 | 10 |
3 | Ngữ liệu 3: Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên | 6 | 4 | 3 | 13 |
4 | Ngữ liệu 4: Hò Quảng Trị được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia | 4 | 7 | 2 | 13 |
5 | Ngữ liệu 5: Báo điện tử Đất Việt - Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020 | 4 | 4 | 2 | 10 |
Tổng | 24 | 10 | 5 | 39 |
NGỦ Ở MŨI
Ở đó có những căn nhà không bao giờ khép cửa. Những căn nhà không cả vách che đằng trước, vì chẳng ai thèm tham lam của ai cái gì. Không cần giới thiệu gì cả, bản chất của xứ sở chúng tôi là đây, những ngôi nhà nây1. Mưa Nam hay mưa Chướng2, nhà chỉ treo một cái rèm bằng mấy cái bao bố may ghép lại hoặc bằng lá chằm đóp3. Không cái gì cho người ta cái cảm giác thái bình, no ấm như thế, không có gì cho ta sự gần gũi, thân thuộc như thế. Những ngôi nhà tất rộng lòng, mở trong tầm nhìn của ta một chiếc giường, một cái bàn thờ gia tiên, cái bàn trà, một bức màn vải thêu hình hai con chim loan đậu trên cành trúc, thấy nhà nó hợp với con rạch4 nầy làm sao đâu, vì khi nước ròng5 rạch cũng cạn lòng, phơi đáy. Nó hợp với tính cách con người của vùng đất nầy làm sao đâu, vì người ở đây cũng sống khoảng khoát6, cởi mở, rộng rãi, hào sảng.
Người ấp7 Mũi ít khi làm buồng để ngủ, buồng chỉ để cho con gái, cho những cặp vợ chồng son, người xứ biển thích ngủ đằng trước nhà, chỉ cần cái mùng8, khỏi9 chiếu, áp cái lưng trần đỏ au xuống với sàn nhà bằng gỗ đước bóng như gương đồng vậy là được một giấc ngủ ngon. Mà đúng là ngủ ở ngoài nầy thì thích không chịu được.
Nhà bao nhiêu gian thì bấy nhiêu gian đầy gió. Trong cái mùi biển tanh nồng mặn mòi của những giàn lưới phơi trên giá, trong cái mùi khói ngọt bùng nhùng toả ra từ mẻ un?, dường như có nhà ăn cơm chiều trễ, nghe mùi béo ngậy của cá thòi lòi10 kho với nước cốt dừa. Và đâu đó chắc có vài người chuẩn bị lai rai11, rõ ràng là mùi thơm khô mực nướng trên lò than đang tàn.
[...] Gió vẫn như múa, như ca, như chạy, như nấp bên ngoài cái mùng vải thơm mùi nắng. Những chiếc tàu đánh cá ầm ì chạy qua, và tiếng biển, đúng là tiếng biển lướt trên những búp lá đẫm sương trong rừng đước, rì rào rất gần. Chỉ có tiếng biển mới mênh mông một nỗi nhớ bờ như thế.
(Nguyễn Ngọc Tư, Ngủ ở Mũi, in trong Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư,
NXB Trẻ và Thời báo Kinh tế Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh, 2006, tr. 159 - 161)
Chú thích:
CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
a) Nhận biết
Câu 1: Văn bản “Ngủ ở Mũi” của Nguyễn Ngọc Tư được trình bày theo kiểu văn bản nào?
A. Văn bản thông tin
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản tự sự
D. Văn bản biểu cảm
Câu 2. Văn bản trên gồm có mấy đoạn văn?
A. Bốn đoạn văn
B. Ba đoạn văn
C. Hai đoạn văn
D. Một đoạn văn
Câu 3. Người ấp Mũi làm buồng để cho ai ngủ?
A. Buồng để cho con gái, cho những cặp vợ chồng son ngủ.
B. Buồng để cho con gái và dòng họ ngủ.
C. Buồng để cho các cặp vợ chồng son, cha mẹ ngủ.
D. Buồn để cho bà con dòng họ và khách lỡ đường ngủ.
Câu 4. Trong câu: “Chỉ có tiếng biển mới mênh mông một nỗi nhớ bờ như thế.” Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Câu 5. Xác định từ ngữ địa phương có trong câu văn sau: “Và đâu đó chắc có vài người chuẩn bị lai rai, rõ ràng là mùi thơm khô mực nướng trên lò than đang tàn.”
A. Lai rai
B. Mùi thơm
C. Khô mực
D. Lò than
Câu 6. Những ngôi nhà vùng ấp Mũi có gì đặc biệt?
A. Không bao giờ khép cửa, không có vách che đằng trước, chỉ treo cái rèm sơ sài chắn mưa, đặc biệt nhiều gió.
B. Luôn khép cửa, tường vách che đằng trước kiên cố, chỉ treo cái rèm sơ sài chắn mưa, đặc biệt nhiều gió.
C. Luôn giờ khép cửa, có vách che đằng trước, luôn treo cái rèm sơ sài chắn mưa, đặc biệt gió không vào được.
D. Không bao giờ khép cửa, có vách che đằng trước, có rèm sơ sài chắn mưa, đặc biệt nhiều gió.
Câu 7: Những nét sinh hoạt nào của cư dân vùng ấp Mũi Cà Mau được nói tới trong đoạn trích?
A. Cách dựng nhà cửa, cách bài trí nhà cửa, thói quen ăn uống, sở thích ngủ đằng trước nhà,...
B. Cách bơi thuyền, cách bài trí nhà cửa, thói quen ăn uống, sở thích ngủ đằng trước nhà,...
C. Cách dựng nhà cửa, cách bài trí nhà cửa, ca hát, phong tục, sở thích ngủ đằng trước nhà,...
D. Cách dựng nhà cửa, cách làm kinh tế, thói quen ăn uống, giao lưu, sở thích ngủ đằng trước nhà,...
b) Thông hiểu
Câu 8. Cảnh sinh hoạt lúc chiều tối của cư dân ấp Mũi được miêu tả trong đoạn trích gợi cho người đọc cảm giác gì?
A. Cảm giác về sự ấm cúng, no đủ.
B. Cảm giác về sự nghèo khó, túng thiếu.
C. Cảm giác buồn bả, vắng vẻ, heo hút.
D. Cảm giác cô đơn, khó khăn, khổ sở.
Câu 9. Việc tác giả sử dụng nhiều từ ngữ địa phương trong văn bản như: nầy, chằm đóp, con rạch, nước ròng, mùng, khỏi, mẻ un, lai rai… có tác dụng gì?
A. Làm tăng sắc thái địa phương, gây ấn tượng, tác động tới cảm quan của người đọc.
B. Gây ấn tượng, tạo sự tò mà cho người địa phương khác khi đọc văn bản.
C. Tạo sức ảnh hưởng về vùng đất ấp Mũi đến người đọc, người nghe.
D. Làm tăng sắc thái địa phương, tạo sự tò mò cho người đọc, người nghe.
c) Vận dụng
Câu 10. Sở thích ngủ đằng trước nhà thể hiện điều gì ở con người ấp Mũi?
A. Thể hiện sự khoáng đạt, mạnh mẽ, cởi mở trong tính cách của con người ấp Mũi.
B. Thể hiện họ là những người gan dạ, mạnh mẻ, không hề sợ thú dữ.
C. Thể hiện cuộc sống hiền hòa, gần gũi, gắn bó với thiên, với biển cả.
D. Thể hiện tính cách thật thà, chất phát của người dân vúng ấp Mũi.
Ngữ liệu 2
LỄ HỘI NGHINH ÔNG CẦN GIỜ
Lễ hội “nghinh Ông” ở xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những lễ hội thờ cúng cá voi được xác định đã có lâu đời, ít nhất là từ đầu thế kỉ trước. [...] Tại xã Cần Thạnh, trước ngày lễ hội người ta đã tạm ngưng mọi việc đi biển để lo trang trí ghe thuyền cũng như chuẩn bị các điều kiện khác cho lễ hội. Từ chiều ngày 15 tháng 8 đến sáng ngày 16 tháng 8 âm lịch, quanh khu vực Lăng Ông (nơi thờ cá voi), người ta đã tổ chức nhiều hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian sôi nổi... Khoảng 9 giờ ngày 16 tháng 8, nghi thức chính của lễ hội bắt đầu bằng “Lễ nghinh (rước) Ông” trên biển với hàng trăm chiếc ghe (thuyền) được trang hoàng cờ hoa rực rỡ và có bày hương án cùng các lễ vật như heo quay (với đủ cả “bộ đồ lòng”), xôi, gạo, muối, hoa, trái, nhang, đèn và vàng bạc,... Trong đó, chiếc ghe của chủ lễ phải là ghe lớn nhất và được trang hoàng đặc biệt nhất: rồng được vẽ hai bên thành ghe, hoa (vạn thọ) trang trí bốn góc mui ghe, cờ nước và nhiều cờ ngũ hành ở trước và sau ghe, những hoành phi đề chữ to “Cung nghinh Ông Thuỷ Tướng” “Hiển hách anh linh” và “Quốc thái dân an”. Trên ghe, bên cạnh bàn hương án có linh vị thờ Ông là các lễ vật, các đồ khí tự... và túc trực chung quanh là Ban tế lễ, Ban nhạc lễ cùng các lễ sinh... Tất cả đều mặc lễ phục trang trọng.chờ đợi thì chiếc ghe của chủ lễ đi thêm một đoạn rồi dừng lại giữa biển để làm “Lễ cúng Ông”. Sau ba hồi trống nổi lên, vị chủ lễ bắt đầu thực hiện việc tế tự theo nghi thức cổ truyền Nam Bộ như dâng hương, dâng rượu, dâng trà, đọc văn tế (trước kia sau khi làm lễ xong người ta còn ném các lễ vật xuống biển để “cúng” những người chết biển...). Sau đó, kết thúc “Lễ cúng Ông” trên biển trước đây phải là những tràng pháo ròn rã, là hiệu lệnh để tất cả các ghe thuyền cùng tiến ra đón “Ông” và cùng “Ông” diễu hành quay trở về bờ. Không khí lúc này thật rộn ràng bởi tiếng pháo, tiếng chiêng, tiếng trống vang động cả một vùng biển trời dày đặc những thuyền ghe lớn nhỏ xen cài vào nhau. [...]
Từ bến tàu trở về Lăng Ông lại tiếp tục diễn ra “Lễ rước Ông” rất long trọng với múa lân (sau này có cả múa rồng) cùng tiếng nhạc, tiếng pháo tưng bừng và đông nghịt người kéo theo đoàn rước giữa những bàn hương án toả nhang khói mù mịt hai bên đường đi. Sau khi làm lễ an vị Ông tại lăng, lễ tế Tiền Hiền, Hậu Hiền diễn ra và tiếp theo, ngay tối hôm đó (tức ngày 16 tháng 8, khoảng 12 giờ khuya), lễ “Chánh tế” được cử hành với các nghi thức và lễ vật tương tự như trong lễ Kì Yên của cung đình Nam Bộ. Sau đó là phần “Hát bội”. Chen kẽ giữa các nội dung trên là phần tế lễ tự do cho khách thập phương, và đương nhiên không thể thiếu những buổi liên hoan ăn uống, sinh hoạt văn nghệ vui vẻ tại lăng hoặc tại các gia đình ngư dân.
(Huỳnh Quốc Thắng, Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ, Viện Văn hoá và NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2003, tr. 105 – 109)
CÂU HỎI VÀ PHUONG ÁN TRẢ LỜI
a) Nhận biết
Câu 1. Văn bản trên được trình bày theo kiểu văn bản nào?
A. Văn bản thông tin
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản tự sự
D. Văn bản biểu cảm
Câu 2. Các nội dung trong văn bản trên chủ yếu được triển khai theo trình tự nào?
A. Theo trình tự thời gian.
B. Theo trình tự không gian.
C. Không theo trình tự nào.
D. Theo mạch cảm xúc của văn bản.
Câu 3. Trong lễ hội “nghinh Ông” chiếc ghe của chủ lễ phải là chiếc ghe như thế nào?
A. Phải là ghe lớn nhất và được trang hoàng đặc biệt nhất.
B. Phải là chiếc ghe đẹp nhất và có giá trị nhất.
C. Phải là chiếc ghe lớn nhất, đánh bắt được nhiều hải sản nhất.
D. Phải là chiếc ghe lớn nhất, có tuổi đời lâu nhất.
Câu 4. Từ bến tàu trở về Lăng Ông lại tiếp tục diễn ra lễ gì?
A. Lễ rước Ông
B. Lễ Kì Yên
C. Lễ tế Tiền Hiền
D. Lễ tế Hậu Hiền
Câu 5. Lễ hội “nghinh Ông” diễn ra ở đâu?
A. Diễn ra trên biển và trên Lăng Ông.
B. Diễn ra trên biển và nhà dân.
C. Diễn ra trên Lăng Ông và nhà dân.
D. Diễn ra trên biển.
Câu 6. Tìm từ ngữ địa phương có trong câu văn sau: “Trên ghe, bên cạnh bàn hương án có linh vị thờ Ông là các lễ vật, các đồ khí tự... và túc trực chung quanh là Ban tế lễ, Ban nhạc lễ cùng các lễ sính…”
A. Ghe
B. Bàn hương án
C. Các lễ vật
D. Ban nhạc lễ
Câu 7. Xác định phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ có trong câu văn sau: “Sau khi làm lễ an vị Ông tại lăng, lễ tế Tiền Hiền, Hậu Hiền diễn ra và tiếp theo, ngay tối hôm đó (tức ngày 16 tháng 8, khoảng 12 giờ khuya), lễ “Chánh tế” được cử hành với các nghi thức và lễ vật tương tự như trong lễ Kì Yên của cung đình Nam Bộ.”
A. Tức ngày 16 tháng 8, khoảng 12 giờ khuya.
B. Sau khi làm lễ an vị Ông tại lăng.
C. “Chánh tế” được cử hành với các nghi thức.
D. Trong lễ Kì Yên của cung đình Nam Bộ.
b) Thông hiểu
Câu 8. Trong câu văn: “Không khí lúc này thật rộn ràng bởi tiếng pháo, tiếng chiêng, tiếng trống vang động cả một vùng biển trời dày đặc những thuyền ghe lớn nhỏ xen cài vào nhau.” tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng?
A. Miêu tả, liệt kê, tạo bức tranh tấp lập, đông đúc.
B. So sánh, nhân hóa, tạo sự hoành tráng, mênh mang
C. Miêu tả, ẩn dụ, muốn nói thiên nhiên hùng vĩ.
D. Ẩn dụ, nhân hóa, toát lên vẻ đẹp dông đúc của thuyền, ghe khi ra khơi.
c) Vận dụng
Câu 9. Qua lễ hội “Lễ hội “nghinh Ông” ở xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh” nhân dân miền biển muốn thể hiện ước mơ gì?
A. Sống hài hoà với tự nhiên, tôn trọng và nương theo quy luật của tự nhiên để xây dựng một cuộc sống yên bình, hạnh phúc.
B. Mong muốn khuất phục được thiên nhiên để thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống con người.
C. Ước mơ mỗi chuyến ra khơi mang về đầy tôm cá để làm cho kinh tế gia đình ngày thêm giàu có.
D. khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng cường đánh bắt thủy hải sản.
Câu 10. Lễ hội thờ cúng cá voi thể hiện nét đẹp gì trong đời sống của cư dân vùng biển Việt Nam?
A. Lòng biết ơn Mẹ thiên nhiên, các lực lượng trong tự nhiên (cá voi) đã giúp con người vượt qua nhiều hoạn nạn.
B. Tinh thần đoàn kết, vươn khơi, bám biển để có một vụ mùa bội thu.
C. Lòng biết ơn của cư dân miền biển đối với sự bao dung, hiền hòa của biển cả.
D. Ý chí quyết tâm phát triển kinh tế đất nước bằng con đường khai thác biển.
Ngữ liệu 3
Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên
Hiện nay, Trái Đất ngày càng nóng lên đã và đang gây ra những hậu quả khôn lường, tác động đến cuộc sống của con người. Sau đây là một số nguyên nhân cơ bản:
Hiệu ứng nhà kính
Các nhà khoa học cho rằng, hiệu ứng nhà kính chính là nguyên nhân “gốc rễ” nhất dẫn đến sự nóng lên của Trái Đất. Nếu sự phát thải lượng nhiệt ra thì sẽ khó mà kiểm soát được nhiệt độ của Trái Đất. Nó sẽ không còn tăng theo một quy luật nào nữa mà sẽ gây ra nhiều đột biến dẫn đến nhiều tai họa khó lường cho con người. Các hiệu ứng nhà kính làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống Trái Đất. Những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh.
Quá trình công nghiệp hóa
Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên đã tác động rất lớn đến môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc. Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.
Rừng bị tàn phá
Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt. Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, bỏng rát. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.
(Nguồn: https://kinhtemoitruong.vn/)
a,Nhận biết
Câu 1. Văn bản “Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên” thuộc kiểu văn bản nào?
A. Văn bản miêu tả B. Văn bản thông tin | |
C. Văn bản tự sự D. Văn bản biểu cảm |
A. 5 phần B. 4 phần | |
C. 3 phần D. 2 phần |
A. Nhan đề
B. Sa – pô
C. Đề mục
D. Tranh ảnh
Câu 4. Các đề mục được in đậm trong văn bản có tác dụng gì?
|
A. Tiếng Hán B. Tiếng Pháp | |
C. Tiếng Nga D. Tiếng Anh |
A.Nhân hóa B.Ẩn dụ | |
C. Hoán dụ D.So sánh |
Câu 7. Xác định chức năng của trạng ngữ (được in đậm) trong câu văn sau là gì?
“Hiện nay, Trái Đất ngày càng nóng lên đã và đang gây ra những hậu quả khôn lường, tác động đến cuộc sống của con người.”
A. Nêu lên thông tin về địa điểm diễn ra sự việc được nói đến trong câu |
B. Nêu lên thông tin về nguyên nhân diễn ra sự việc được nói đến trong câu. |
C. Nêu lên thông tin về thời gian diễn ra sự việc được nói đến trong câu. D. Nêu lên thông tin về cách thức diễn ra sự việc được nói đến trong câu. |
A. Theo quan hệ nhân quả | |
B. Theo trật tự không gian C. Theo quan hệ so sánh. D. Theo quan hệ thời gian |
A. Hiệu ứng nhà kính; thủng tầng ô-dôn; quá trình công nghiệp hóa. |
B. Hiệu ứng nhà kính; quá trình công nghiệp hóa; rừng bị tàn phá. |
C. Quá trình công nghiệp hóa; tăng khí mê tan; rừng bị tàn phá . |
D. Ô nhiễm rác thải; hiệu ứng nhà kính; rừng bị tàn phá. |
A. Phá hoại nặng nề trên phạm vi rộng
B. Độc ác, không biết thương xót
C. Gây tổn thương
D. Bảo vệ, không ngừng làm cho phát triển.
c)Vận dụng
Câu 10. Bức thông điệp mà tác giả gửi gắm qua văn bản trên là gì?
A. Bên cạnh việc phát triển kinh tế cần phải có những giải pháp để chung tay bảo vệ môi trường.
B. Không nên đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế đất nước.
C. Cần trồng nhiều cây xanh để cải tạo môi trường sống, cải tạo bầu khí quyển.
D. Phải tập trung cải tạo môi trường sống, không nên chăm lo cho phát triển kinh tế.
Câu 11 . Con người có thể làm gì để hạn chế tình trạng Trái Đất nóng lên?
Những việc làm của con người:
- Hạn chế đốt rác thải
- Vệ sinh nơi ở và trường học
- Trồng nhiều cây xanh
- Tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng
- Hạn chế sử dụng bao nilong
- Sử dụng điện mặt trời…
Câu 10. Theo em, bức thông điệp mà tác giả gửi gắm qua văn bản trên là gì?
Các hoạt động của con người có ảnh hưởng nghiệm trọng tới Trái Đất và chính môi trường sống của chúng ta. Do đó bên cạnh việc phát triển kinh tế cần có những giải pháp để chung tay bảo vệ môi trường.
Ngữ liệu 4
Hò Quảng Trị được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Quảng Trị là một vùng đất khô cằn, nắng gắt nhưng đây lại là nơi hình thành và phát triển những điệu hò phổ biến được lưu giữ đến tận ngày nay như: hò ru con, hò đưa linh, hò nện, hò chèo đò,... và tiêu biểu nhất là hò giã gạo. Bởi nó không chỉ mang ý nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa mà còn nâng cao giá trị lịch sử, nguồn cội của người dân Việt Nam.
Hò giã gạo Quảng Trị còn được gọi là hò khoan, một sản phẩm văn hóa tinh thần rất phổ biến đối với người dân miền Trung. Tuy nhiên, tùy vào từng vùng, từng địa phương mà giai điệu và cách diễn xưởng sẽ được biến tấu một cách có chuẩn mực. Đồng thời, hò giã gạo không đơn thần chỉ dưới dạng hình thức cá hát để thúc đẩy quá trình lao động nông nghiệp, mà đây còn được xem là một hình thức nghệ thuật giải trí tập thể, kết nối giữa các thành viên trong làng hoặc liên làng. Song song đó, hò giã gạo còn được ví như một vũ khí tinh thần đối với người dân nơi đây.
Dựa trên nhiều tiêu chí cơ bản và tên gọi phổ biến, năm 2022, ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị đã đề xuất với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét và công nhận đặc sản hò ở Quảng Trị là một di sản văn hóa phi vật thể của Quốc gia. Nhờ vào sự kết hợp giữa cảm xúc và tinh thần vươn lên trong lao động, người dân Quảng Trị đã thổi vào một làn hơi thở mang giá trị độc đáo cho những điệu hò đủ phần truyền tải đến người nghe một cách biểu cảm, mượt mà, trau chuốt và giàu chất ẩn dụ.
Trước bối cảnh thay đổi về kinh tế, xã hội và văn hóa hiện nay, hò Quảng Trị vẫn tiếp tục phát triển theo cách riêng, chủ yếu là tập trung vào người già và trung niên trong tầng lớp lao động. Lý giải nguyên nhân trên là bởi hiện nay, người trẻ đang có xu hướng ít tìm hiểu và thực hành, thậm chí là không muốn thực hành loại hình văn hóa phi vật thể này. Vì vậy, đối xu thế tất yếu trong xã hội hiện đại, việc cưỡng cầu, ép buộc người trẻ trong cộng đồng có cùng quan điểm và yêu thích di sản của cha ông để lại là một điều bất khả thi.
Tuy nhiên, việc giữ gìn và lưu truyền đặc sản hò ở Quảng Trị không chỉ mang ý nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc mà còn có giá trị giáo dục lịch sử, nguồn cội hoặc cách thức ứng xử trong gia đình và xã hội. Bên cạnh đó, hò Quảng Trị còn có tiềm năng rất lớn trong việc khai thác và phát triển du lịch.
Hiện nay, di sản văn hóa hò Quảng Trị đang được cơ quan chức năng đưa ra giải pháp lâu dài để bảo vệ và duy trì thông qua các giải pháp như vận động và tìm kiếm các nguồn kinh phí, hỗ trợ cho nghệ nhân và thế hệ sau. Bên cạnh đó, giáo dục cho thế hệ trẻ thường xuyên sáng tạo cũng là giải pháp chính nhằm đưa di sản truyền thống hòa nhịp với cuộc sống hiện đại.
(Nguồn: https://duyendangvietnam.net.vn/)
a) Nhận biết
Câu 1. Văn bản “Hò Quảng Trị được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” thuộc kiểu văn bản nào?
Văn bản miêu tả
B. Văn bản tự sự
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản biểu cảm
Câu 2. Từ được in đậm trong câu: “Hiện nay, di sản văn hóa hò Quảng Trị đang được cơ quan chức năng đưa ra giải pháp lâu dài để bảo vệ và duy trì thông qua các giải pháp như vận động và tìm kiếm các nguồn kinh phí, hỗ trợ cho nghệ nhân và thế hệ sau” có nguồn gốc từ nước nào?
A. Tiếng Hán
B. Tiếng Pháp
C. Tiếng Nga
D. Tiếng Anh
Câu 3. Bố cục văn bản có mấy phần?
5 phần
B. 4 phần
C. 3 phần
D. 2 phần
Câu 4. Trong câu sau có sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Song song đó, hò giã gạo còn được ví như một vũ khí tinh thần đối với người dân nơi đây”
A. Điệp từ, so sánh
B. Nhân hóa , điệp từ
C. Ẩn dụ, hoán dụ
D. So sánh, ẩn dụ
b,Thông hiểu
Câu 5. Những điệu hò nào được tác giả nhắc trong văn bản?
A. Hò kéo lưới, hò mái đẩy, hò nện, hò giã gạo.
B. Hò ru con, hò đưa linh, hò nện, hò chèo đò, hò giã gạo.
C. Hò ru con, hò cấy lúa, hò giã gạo, hò kéo thuyền.
D. Hò đưa linh, hò cấy lúa, hò mái đẩy, hò giã gạo.
Câu 6 Tên gọi khác của hò giã gạo là:
A. Hò chèo đò
B. Hò ru con
C. Hò nện
D. Hò khoan
Câu 7. Trước bối cảnh thay đổi về kinh tế, xã hội và văn hóa hiện nay, vì sao hò Quảng Trị vẫn tiếp tục phát triển chủ yếu là tập trung vào:
A. Người trí thức
B. Người trẻ tuổi
C. Người già và trung niên trong tầng lớp lao động.
D. Tầng lớp trung lưu
Câu 8: Văn bản đã chỉ ra “Hò giã gạo” đem lại những giá trị nào?
A. Thúc đẩy quá trình lao động nông nghiệp, hình thức nghệ thuật giải trí tập thể, kết nối giữa các thành viên trong làng hoặc liên làng, ví như một vũ khí tinh thần đối với người dân Quảng Trị.
B. Giải trí tập thể, kết nối giữa các thành viên trong làng hoặc liên làng, ví như một vũ khí tinh thần đối với người dân Quảng Trị.
C. Thúc đẩy quá trình lao động nông nghiệp, hình thức nghệ thuật giải trí tập thể.
D. Thúc đẩy quá trình lao động nông nghiệp, ví như một vũ khí tinh thần đối với người dân Quảng Trị.
Câu 9. Từ những giá trị của điệu “Hò giã gạo” ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị đã đề xuất với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét và công nhận đặc sản hò ở Quảng Trị là:
A. Di sản thế giới
B. Di tích lịch sử cấp Quốc gia
C. Di sản văn hóa vật thể của Quốc gia.
D. Di sản văn hóa phi vật thể của Quốc gia.
Câu 10. Tác dụng của nhan đề trong văn bản?
A. Nêu lên các thông tin chủ yếu của văn bản.
B. Nêu lên chủ đề của văn bản.
C. Nêu lên thông điệp của văn bản.
D. Nêu lên mục đích của văn bản.
Câu 11. Xác định chức năng của trạng ngữ (được in đậm) trong câu văn sau là gì?
“ Nhờ vào sự kết hợp giữa cảm xúc và tinh thần vươn lên trong lao động, người dân Quảng Trị đã thổi vào một làn hơi thở mang giá trị độc đáo cho những điệu hò đủ phần truyền tải đến người nghe một cách biểu cảm, mượt mà, trau chuốt và giàu chất ẩn dụ.”
A. Nêu lên thông tin về địa điểm diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
B. Nêu lên thông tin về nguyên nhân diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
C. Nêu lên thông tin về cách thức diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
D. Nêu lên thông tin về thời gian diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
c,Vận dụng
Câu 12. Trong văn bản trên, để bảo vệ và duy trì di sản văn hóa hò Quảng Trị các cơ quan chức năng đã đưa ra giải pháp nào?
- HS nêu được các ý trong văn bản: vận động và tìm kiếm các nguồn kinh phí, hỗ trợ cho nghệ nhân và thế hệ sau. Bên cạnh đó, giáo dục cho thế hệ trẻ thường xuyên sáng tạo cũng là giải pháp chính nhằm đưa di sản truyền thống hòa nhịp với cuộc sống hiện đại.
Câu 13. Theo em, làm thế nào để phát huy và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống?
Gợi ý: - Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản
- Đầu tư cho việc nghiên cứu, khảo sát về di sản,cơ sở vật chất, nguồn vốn để bảo tồn di sản, nguồn nhân lực để quản lí di sản…
- Tăng cường biện pháp bảo vệ di sản: Tăng cường năng lực tổ chức, quản lý nhà nước; xã hội hoá công tác bảo vệ, thông qua phát huy vai trò của cộng đồng địa phương; xử lí kịp thời những vi phạm trong quá trình bảo vệ, khai thác giá trị di sản…
Ngữ liệu 5
(1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế?
(2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;... Nói riêng về sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng. Không chỉ thế, theo ước tính của các nhà khoa học, tốc độ biến mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1000 lần, thậm chí gấp 10 000 lân so với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ;...
(3) Trái Đất là “mẹ” của muôn loài. Phải nói rằng chúng ta đang làm “mẹ” đau đớn, đồng thời đẩy những “người anh em” của mình tới tình trạng diệt vong. Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình?
(Theo Trần Dương (tổng hợp), báo điện tử Đất Việt - Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020)
Trả lời các câu hỏi sau:
a)Nhận biết
Câu 1: Văn bản trên cung cấp thông tin về vấn đề nào?
Y tế
- B. Môi trường
- C. Giáo dục
- D. Kinh tế
A. Ngày 22/4
Ngày 22/12
Ngày 20/11
D. Ngày 27/7
Câu 3: Ý nào không đúng khi nhận xét về văn bản trên?
- A. Có hình ảnh sinh động
- B. Có số liệu rõ ràng
- C. Có dẫn chứng cụ thể
- D. Có lí lẽ thuyết phục
A. Nêu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu
B. Nêu bằng cách đặt một câu hỏi gợi mở
C. Nêu bằng cách đưa ra những thông tin cụ thể về ngày tháng
D. Nêu bằng cách dẫn tên một tổ chức quốc tế lớn
Câu 5: Từ “thảm họa, hủy diệt” trong câu “Các thảm hoạ môi trường nói trên không chỉ đe doạ huỷ diệt các loài động vật, thực vật mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của con người.” có nguồn gốc từ nước nào?
A. Tiếng Hán
B. Tiếng Anh
C. Tiếng Pháp
D. Tiếng Nga
Câu 6: Đặc trưng nào của văn bản thông tin đã được thể hiện đậm nét qua đoạn trích?
A. Sử dụng sơ đồ
B. Sử dụng nhiều số liệu cụ thể
C. Sử dụng biểu đồ
D. Sử dụng hình ảnh
- b) Thông hiểu
- Câu 7: Dấu chấm phẩy được sử dụng trong câu “Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;...” có tác dụng gì?
- A. Phân biệt các phép liệt kê trong câu.
- B. Dùng để ngắt quãng câu.
- C. Phân biệt ranh giới giữa các câu ghép có độ phức tạp lớn.
- D. Kể ra một cách đầy đủ các cảnh báo về môi trường
A. Số lượng các loài sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến mất của chúng
B. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất
C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đất
D. Tốc độ biến mất ngày càng nhanh của các loài động vật hoang dã
Câu 9: Chức năng của trạng ngữ trong câu “Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất”là gì?
A. Nêu lên thông tin về địa điểm
B. Nêu lên thông tin về thời gian
C. Nêu lên thông tin về nguyên nhân
D. Nêu lên thông tin về cách thức
Câu 10: Câu “Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng” được dùng để làm gì?
A. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất
B. Nêu cảm xúc của người viết về thực trạng của Trái Đất
C. Nêu nguồn gốc ra đời Ngày Trái Đất
D. Nêu ý kiến của người viết về thực trạng của Trái Đất
c)Vận dụng
Câu 11. Theo em, thảm họa môi trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những đối tượng nào? Vì sao?
- HS trả lời và có sự giải thích hợp lí
Định hướng:
- Thảm họa môi trường sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của con người, động vật, thực vật, sinh vật…trên Trái đất
- Vì thảm họa môi trường sẽ gây động đất, bão, lũ lụt, sóng thần,.. làm cho các sinh vật trên Trái Đất không kịp thích nghi dẫn đến suy thoái giống nòi, gây thiệt hại kinh tế,...
Câu 12. Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Học sinh nêu được những việc làm cụ thể của bản thân như:
-Không xả rác bừa bãi
- Hạn chế đốt rác thải
- Vệ sinh nơi ở và trường học
- Trồng nhiều cây xanh
- Tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng
- Hạn chế sử dụng bao nilong…
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
(1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế?
(2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;... Nói riêng về sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng. Không chỉ thế, theo ước tính của các nhà khoa học, tốc độ biến mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1 000 lần, thậm chí gấp 10 000 lân so với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ:;...
(3) Trái Đất là “mẹ” của muôn loài. Phải nói rằng chúng ta đang làm “mẹ” đau đớn, đồng thời đẩy những “người anh em” của mình tới tình trạng diệt vong. Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình?
(Theo Trần Dương (tổng hợp), báo điện tử Đất Việt - Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020)
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Văn bản trên cung cấp thông tin về vấn đề nào?
Y tế
- B. Môi trường
- C. Gíao dục
- D. Kinh tế
A. Ngày 22/4
Ngày 22/12
Ngày 20/11
D. Ngày 27/7
Câu 3: Ý nào không đúng khi nhận xét về văn bản trên?
- A. Có hình ảnh sinh động
- B. Có số liệu rõ ràng
- C. Có dẫn chứng cụ thể
- D. Có lí lẽ thuyết phục
- Câu 4: Biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu sau có tác dụng gì? “Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;...”
- A. Nhấn mạnh các cảnh báo về môi trường
- B. Làm sinh động thêm các cảnh báo về môi trường
- C. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho các cảnh báo về môi trường
- D. Kể ra một cách đầy đủ các cảnh báo về môi trường
A. Nêu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu
B. Nêu bằng cách đặt một câu hỏi gợi mở
C. Nêu bằng cách đưa ra những thông tin cụ thể về ngày tháng
D. Nêu bằng cách dẫn tên một tổ chức quốc tế lớn
Câu 4: Các số liệu được nêu trong đoạn (2) của văn bản cho biết điều gì?
A. Số lượng các loài sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến mất của chúng
B. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất
C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đất
D. Tốc độ biến mất ngày càng nhanh của các loài động vật hoang dã
Câu 5: Câu “Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng” được dùng để làm gì?
A. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất
B. Nêu cảm xúc của người viết về thực trạng của Trái Đất
C. Nêu nguồn gốc ra đời Ngày Trái Đất
D. Nêu ý kiến của người viết về thực trạng của Trái Đất
Câu 7: Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn 3 dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ đoạn dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu lời đối thoại
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo….
D. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
Câu 9. Theo em, thảm họa môi trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những đối tượng nào? Vì sao?
Câu 10. Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
------------------------- Hết -------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 6
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | 6,0 |
1 | B | 0,5 | |
2 | D | 0,5 | |
3 | C | 0,5 | |
4 | A | 0,5 | |
5 | A | 0,5 | |
6 | B | 0,5 | |
7 | D | 0,5 | |
8 | A | 0,5 | |
9 | - HS xác định được đối tượng: động vật, thực vật, con người… - HS có sự lý giải phù hợp | 0,5 0,5 | |
10 | Học sinh nêu được những việc làm cụ thể của bản thân như: trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi, tiết kiệm điện nước… | 1,0 | |
II | | VIẾT | 4,0 |
| a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự | 0,25 | |
| b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. | 0,25 | |
| c. Kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. HS kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. - Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng. - Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm. | 2,5 | |
| d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. | 0,5 | |
| e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn. | 0,5 |
yopo.vn-------ĐƯA LÊN MT TEST NĂM 2022-2023
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!