- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP Đề thi toán cuối kì 1 lớp 6 sách mới CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải đề thi toán cuối kì 1 lớp 6 sách mới về ở dưới.
Tổng hợp bởi BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1. Cách viết nào sau đây là đúng. Tập hợp các ƯC (24; 16) là: A = {1; 2; 4; 8}.
Câu 2. Phép nhân 2.2.2.2.2.2 được viết thành
Câu 3. Không thực hiện phép tính, tổng nào sau đây chia hết cho 5
Câu 4.Trong hình bình hành nhận xét nào sau đây là sai?
Câu 5. Cho các số: 6; 13 ; 26; 35 trong đó số nguyên tố là
Câu 6. Kết quả của (-24) + 35 bằng:
Câu 7. Tập hợp tất cả các số nguyên x thoả mãn –2 < x < 2 là
A. B. C. D.
Câu 8. Chữ cái nào dưới đây có tâm đối xứng
Câu 9. Tìm x biết : x.(-3) = - 27 ta được giá trị của x là
-9 B. 9 C. 81 D. -81
Câu 10. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn
A. số B. số. C. số. D. số.
Câu 11. Hình chữ nhật có mấy trục đối xứng?
A. 2 B. 1 C. D.
Câu 12. Bác Hòa uốn một sợi dây thép thành móc treo đồ có dạng hình thoi với độ dài cạnh bằng 25cm. Hỏi bác Hòa cần bao nhiêu mét dây thép?
A. 10 m B. 10 cm C. 100m D. 100cm
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) Tính:
a) 79 - (79 - 2022) b) 45: 43 – 8 c) 17. (- 85) + 17. 85
Câu 2 (1,0 điểm) Tìm x, biết:
a) x – 74 = 118 b) 2x + 5 = 34 : 32
Câu 3 (2,0 điểm)
Số học sinh của một trường trung học cơ sở khi xếp hàng 12, 15, 18 đều vừa đủ. Biết số học sinh đó trong khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Tính số học sinh của trường trung học cơ sở đó.
Câu 4 (1,5 điểm)
Câu 5 ( 1,0 điểm): Tìm số nguyên n biết rằng n – 4 chia hết cho n -1
A.Trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
B. Tự luận
Câu 1: (mỗi phần 0,5 điểm)
Câu 2 : (mỗi phần 0,5 điểm)
Câu 3:
Gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a )
=> a 12 ; a 15 ; a 18 và 500 < a < 600 (0,5đ)
Vì a 12 ; a 15 ; a 18 => a BC(12,18,21) (0,5đ)
Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252
BC(12,18,21) = B(252) = (0,5đ)
Vì a BC(12,18,21) và 500 < a < 600 => a = 504
Vậy trường đó có 504 học sinh (0,5đ)
Câu 4:
Cần phải mua số mét vuông đá hoa để lát phần hiên nhà là:
( )
Đáp số: 2835
Câu 5:
Ta có: n – 4 = (n – 1) – 3
Để (n – 4) chia hết cho (n -1) thì 3 chia hết cho (n – 1)
Do đó (n – 1) Ư(3) =
Ta có bảng sau:
Vậy n
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
( SẢN PHẨM TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |||||
1 | Chương I | 1.1.Tập hợp | 1 0,25đ C1 | | | | | | | 10% | ||
1.2. Lũy thừa với số mũ tự nhiên | 1 0,25đ C2 | | | 1 0,5đ C1b | | | | | ||||
2 | Chương II | 2.1. Quan hệ chia hết -tính chất - số nguyên tố | 2 C3;C50,5đ | | | 1 0,25đ C10 | | | | 27,5% | ||
2.2.Ước chung - Bội chung | | | | | | 1 2,0đ C3 | | | ||||
3 | Chương III | 3.1.Tập hợp các số nguyên. Các phép tính cộng - trừ - nhân - chia số nguyên | | | 1 0,25 C6 | 2 1,0đ C1a,c | 2 0,5đ C7,9 | 2 1,0 C2a,b | | | 37,5% | |
3.2.Phép chia hết, ước và bội của một số nguyên | | | | | | | | 1 1,0đ C5 | ||||
4 | Chương IV | 4.1.Một số hình học phẳng ( Hình bình hành) | 1 0,25đ C4 | | | | | | | | 25% | |
4.2. Tính đối xứng của hình phẳng. | 2 0,5đ C8;C11 | | | | | | | | ||||
4.3.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác | | | 1 0,25 C12 | 1 1,5đ C4 | | | | | ||||
Tổng | 7 | 6 | 6 | 1 | | |||||||
Tỉ lệ (%) | 35% | 30% | 30% | 5% | 100% | |||||||
Tỉ lệ chung (%) | 65% | 35% | |
Môn Toán 6 – Năm học 2022 – 2023 (Thời gian 90 phút)
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Chương I | 1.1. Tập hợp | Nhận biết: một tập hợp, tập hợp con, các phần tử của tập hợp ( câu 1 – TN) | 1 | | | |
1.2. Lũy thừa với số mũ tự nhiên | Nhận biết: Hiểu và thực hiện được phép tính nâng lên lũy thừa. (câu 2 - TN) Thông hiểu: cách chia hai lũy thừa cùng cơ số ( câu 1 - TL ý b) | 1 | 1 | | | ||
2 | Chương II | 2.1.Quan hệ chia hết -tính chất- số nguyên tố | Nhận biết: - Nhận biết một tổng chia hết cho 5 khi các số hạng đều chia hết cho 5 (câu 3 - TN) - Nhận biết một số là số nguyên tố (Câu 5-TN) Vận dụng: tìm số nguyên tố thỏa mãn điều kiện cho trước ( Câu 10 – TN) | 2 | | 1 | |
2.2. Ước chung- Bội chung | Vận dụng: Vận dụng cách tìm ƯCLN để giải toán ( câu 3 - TL) | | | 1 | | ||
3 | Chương III | 3.1.Tập hợp các số nguyên. Các phép tính cộng- trừ- nhân- chia số nguyên | Thông hiểu: Hiểu được các quy tắc, các tính chất của các phép tính để thực hiện các phép tính.(Câu 1- TL ý a,c; câu 2 - TL ý a,b), Câu 6 – TN. Vận dụng: Viết tập hợp các số nguyên thỏa mãn yêu cầu cho trước (Câu 7 – TN); Vận dụng tìm x ( Câu 9 –TN). | | 5 | 2 | |
3.2.Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên | Vận dụng: Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên ( câu 5-TL) | | | | 1 | ||
4 | Chương IV | 4.1.Một số hình học phẳng | Nhận biết: Tính chất Hình bình hành.( câu 4- TN) | 1 | | | |
4.2. Tính đối xứng của hình phẳng. | Nhận biết: Tính đối xứng của hình ( Câu 8 – TN; Câu 11 – TN) | 2 | | | | ||
4.3.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác | Vận dụng: Công thức tính diện tích hình thang cách đổi đơn vị ( câu 4 - TL), chu vi hình thoi (Câu 12 - TN) | | 2 | | | ||
Tổng | 7 | 8 | 4 | 1 |
ĐỀ KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1. Cách viết nào sau đây là đúng. Tập hợp các ƯC (24; 16) là: A = {1; 2; 4; 8}.
A. | B. {2; 4 } | C. 8 | D. |
A. 2 | B. 26 | C. 62 | D. 23 |
A. 15 + 2021 | B. 2020 + 2022 | C. 2020 + 2025 + 2030 | D. 2020 + 2025 + 2029 |
A. Các cạnh đối bằng nhau | B. Các góc đối bằng nhau |
C. Hai đường chéo vuông góc | D. Các cạnh đối song song với nhau |
A. 6 | B. 13 | C. 26 | D. 35 |
A. 11 | B. 7 | C. -7 | D. 0 |
A. B. C. D.
Câu 8. Chữ cái nào dưới đây có tâm đối xứng
A. K | B. M | C. L | D. X |
-9 B. 9 C. 81 D. -81
Câu 10. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn
A. số B. số. C. số. D. số.
Câu 11. Hình chữ nhật có mấy trục đối xứng?
A. 2 B. 1 C. D.
Câu 12. Bác Hòa uốn một sợi dây thép thành móc treo đồ có dạng hình thoi với độ dài cạnh bằng 25cm. Hỏi bác Hòa cần bao nhiêu mét dây thép?
A. 10 m B. 10 cm C. 100m D. 100cm
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) Tính:
a) 79 - (79 - 2022) b) 45: 43 – 8 c) 17. (- 85) + 17. 85
Câu 2 (1,0 điểm) Tìm x, biết:
a) x – 74 = 118 b) 2x + 5 = 34 : 32
Câu 3 (2,0 điểm)
Số học sinh của một trường trung học cơ sở khi xếp hàng 12, 15, 18 đều vừa đủ. Biết số học sinh đó trong khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Tính số học sinh của trường trung học cơ sở đó.
Câu 4 (1,5 điểm)
Bản thiết kế một hiên nhà được biểu thị bởi hình sau. Cần phải mua bao nhiêu mét vuông đá hoa để lát phần hiên nhà đó? |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6
Thời gian : 90 phút
Thời gian : 90 phút
A.Trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 | Câu 11 | Câu 12 |
B | B | C | C | B | A | C | D | B | D | A | D |
Câu 1: (mỗi phần 0,5 điểm)
a) 79 – ( 79 – 2022) = 79 – 79 + 2022 = 0 + 2022 = 2022 |
x – 74 = 118 x = 118 + 74 x = 192 Vậy x = 192 | b) 2x + 5 = 34 : 32 2x + 5 = 9 2x = 9 -5 2x = 4 x = 2 Vậy x = 2 |
Gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a )
=> a 12 ; a 15 ; a 18 và 500 < a < 600 (0,5đ)
Vì a 12 ; a 15 ; a 18 => a BC(12,18,21) (0,5đ)
Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252
BC(12,18,21) = B(252) = (0,5đ)
Vì a BC(12,18,21) và 500 < a < 600 => a = 504
Vậy trường đó có 504 học sinh (0,5đ)
Câu 4:
Cần phải mua số mét vuông đá hoa để lát phần hiên nhà là:
( )
Đáp số: 2835
Câu 5:
Ta có: n – 4 = (n – 1) – 3
Để (n – 4) chia hết cho (n -1) thì 3 chia hết cho (n – 1)
Do đó (n – 1) Ư(3) =
Ta có bảng sau:
n - 1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
n | 0 (TM) | 2(TM) | -2(TM) | 4(TM) |
Vậy n
THẦY CÔ TẢI NHÉ!