Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,536
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP Giáo án stem khoa học tự nhiên 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC, CÁNH DIỀU,CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GOM CHUNG được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo án stem khoa học tự nhiên 6, giáo an stem khtn 6 chân trời sáng tạo, giáo án stem khtn 6 kết nối tri thức,...về ở dưới.
PHÒNG GD&ĐT HỮU LŨNG
TRƯỜNG TH&THCS XÃ MINH TIẾN


BÀI GIẢNG CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM

Tên chủ đề: MÔ HÌNH CỬA ĐÓNG TỰ ĐỘNG

Lĩnh vực: Vật lý và kỹ thuật lắp ráp, kỹ thuật điện

I. PHẦN TỔNG QUAN:​

1. Thông tin về giáo viên:​

Giáo viên biên soạn: Thầy Lê Lệnh Huấn – GV Toán Lý trường TH&THCS xã Minh Tiến

Định hướng: Cô Đào Thị Yến Nghi – Tổ trưởng CM tổ KHTN trường TH&THCS xã Minh Tiến

2. Phân tích chủ đề STEM: MÔ HÌNH CỬA ĐÓNG TỰ ĐỘNG​

Học sinh tìm hiểu và vận dụng kiến thức Vật lý về Lực đàn hồi (Bài 9– Vật lí 6); Những tính toán cơ bản về đo chiều dài, kĩ năng vẽ hình trong môn Toán 6; Lắp ráp mô hình kĩ thuật (Kĩ thuật lớp 5), để thiết kế và chế tạo mô hình cửa đóng tự động với những tiêu chí cụ thể. Sau khi hoàn thành, học sinh sẽ được thử nghiệm lắp đặt vào mô hình cửa để vận hành thử và tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm.

3. Mức độ của chủ đề:

- Một phần bài 9 Lực đàn hồi - Vật lý 6

- Chủ đề ở mức độ hẹp: Học sinh vận dụng được kiến thức Vật lý về Lực đàn hồi (Bài 9– Vật lí 6); Những tính toán cơ bản về đo chiều dài, kĩ năng vẽ hình trong môn Toán 6; Lắp ráp mô hình kĩ thuật (Kĩ thuật lớp 5).

4. Thời lượng:

- Số buổi: 2 buổi

- Số tiết cần thực hiện: 3 tiết

- Thời lượng hoạt động trên lớp: 135 phút ( 1 tiết ở buổi 1 và 2 tiết ở 2 buổi học)

- Thời lượng hoạt động ngoài lớp: 1 tuần HS tự nghiên cứu ở nhà lý thuyết môn Vật lý về lực đàn hồi, vẽ bản thiết kế mô hình.

5. Địa điểm: Phòng học lớp 6B, trường TH&THCS xã Minh Tiến

6. Mục tiêu cần đạt được:​

a. Kiến thức, Kĩ năng:

– Vận dụng được các kiến thức về lực đàn hồi để chế tạo được mô hình cửa đóng tự động theo yêu cầu, tiêu chí cụ thể; Xem video, tóm lượt được nội dung.

– Vận dụng kiến về lực đàn hồi, ứng dụng của nó trong đời sống hàng ngày một cách sáng tạo để giải quyết các vấn đề tương tự.

– Tính toán, vẽ được bản thiết kế mô hình cửa đóng tự động đảm bảo các tiêu chí đề ra;

– Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo và thử nghiệm dựa trên bản thiết kế;

– Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận;

– Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm.

b. Phát triển phẩm chất:

– Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học;

– Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao;

– Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp;

– Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi
thực nghiệm.

c. Định hướng phát triển năng lực:

– Tìm hiểu khoa học, cụ thể về các ứng dụng của lực đàn hồi;

– Giải quyết được nhiệm vụ thiết kế và chế tạo mô hình một cách sáng tạo;

– Hợp tác với các thành viên trong nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện;

– Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm và đánh giá.

Năng lực khoa học (S): Vận dụng kiến thức lực đàn hồi để chế tạo mô hình đóng cửa tự động

Năng lực công nghệ (T): Sử dụng được các thiết bị như tua vít, kìm, kéo,…. để lắp ráp mô hình. Nêu được công dụng của các vật liệu như: Lò xo, bản lề cửa.

Năng lực kỹ thuật (E): Thiết kế được bản vẽ kĩ thuật. Lắp và vận hành được mô hình đóng của tự động.

Năng lực toán học (M): Tính toán số vòng cuốn lò xo, chiều dài thích hợp của lò xo để có lực đàn hồi tốt. Tính toán vị trí lắp bản lề so với cửa để có độ biến dạng của lò xo

II. CHUẨN BỊ​

1. Chuẩn bị của giáo viên

a. Phương tiện dạy học


02 bộ dụng cụ, và 2 mô hình cửa gỗ;

Tài liệu hướng dẫn;

Phiếu học tập.

b. Phương pháp dạy học: Làm việc nhóm​

c. Thiết bị​

– Các thiết bị dạy học: giấy A3, bút mầu, mẫu bản kế hoạch, …

– Nguyên vật liệu và dụng cụ để chế tạo và thử nghiệm “Mô hình cửa đóng tự động”:

+ Bản lề cửa; ốc vít, thanh thép

+ Kìm, kéo cắt sắt thép;

+ Lò xo tự làm bằng đoạn dây thép;

+ Thước kẻ, bút vẽ;

+ Mô hình cửa thu nhỏ làm bằng gỗ

2. Chuẩn bị của học sinh​

Tìm hiểu về lực đàn hồi, ứng dụng của lò xo trong đời số thực tế

III. GIÁO ÁN​

BUỔI HỌC SỐ 1: 1 tiết​

Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO​

MÔ HÌNH CỬA ĐÓNG TỰ ĐỘNG (20 phút)​

1. Mục đích​

– Học sinh phân tích và hiểu rõ yêu cầu “Thiết kế và chế tạo mô hình cửa đóng tự động” theo các tiêu chí: Tự động đóng cửa khi cửa mở; Có tính ổn định cao khi vận hành (Lò xo vẫn đảm bảo tính đàn hồi tốt khi sử dụng trong thời gian dài).

– Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức về lực đàn hồi để thiết kế và thuyết minh thiết kế trước khi sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước để chế tạo và thử nghiệm.

2. Nội dung​

Xác định nhiệm vụ chế tạo mô hình cửa đóng tự động với các tiêu chí:

+ Tự đóng cửa: Phù hợp với thiết kế của nhiều loại cửa;

+ Có tính ổn định cao khi vận hành.

3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh​

– Mô tả và giải thích được một cách định tính về nguyên lí hoạt động của mô hình của đóng tự động;​

– Xác định được kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo mô hình của đóng tự động theo các tiêu chí đã cho.

4. Cách thức tổ chức hoạt động​

– Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu về một số tình huống trong thực tế khi ra vào cừa mà không thể dùng tay đóng cửa được (mô tả, xem hình ảnh, video…) với yêu cầu: đề xuất phương án khắc phục tình trạng đó

Hoạt động của GVHoạt động của HS
Lò xo có tính chất gì?


Thế nào là lực đàn hồi?
Sau khi lò xo nén hoặc giãn một cách vừa phải nếu buông ra thì chiều dài của nó bằng chiều dài tự nhiên. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.
Nêu ứng dụng của lò xo?
- Giáo viên cho học sinh xem video về ứng dụng của thiết bị có dùng lò xo để đóng của tự động.
- Giới thiệu về các nguyên tắc an toàn khi sử dụng tua vít, kìm, kéo…
- Giới thiệu về các hoạt động trong chủ đề “Mô hình của đóng tự động”.
- Phát phiếu học tập số 1
Trong các phương tiện giao thông có gắn lo xo ở vị trí gần bánh xe để giảm sóc......


- Quan sát và ghi nhận.
– Học sinh ghi lời trình bày đề xuất vào vở cá nhân; trao đổi với bạn (nhóm 8 học sinh); trình bày và thảo luận chung vào phiếu học tập số 1

– Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử dụng là lực đàn hồi và giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu trong sách giáo khoa để giải thích bằng tính toán thông qua việc thiết kế, chế tạo thiết bị hỗ trợ đóng cửa tự động với các tiêu chí đã cho.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tên nhóm......................................................................

Danh sách và vị trí nhân sự:

Vị tríMô tả nhiệm vụTên thành viên
Nhóm trưởngQuản lí các thành viên trong nhóm, hướng dẫn, góp ý, đôn đốc các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ……………………
Thư ký.....................................................…………………………………
Thành viên…………….......................................................……………………
Thành viên……………...........................................................……………………
Thành viên………….............................................................………………………


Hoạt động 2. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ (25 phút)​

1. Mục đích​

Học sinh hình thành kiến thức mới về Lực đàn hồi; đề xuất được giải pháp và xây dựng bản thiết kế mô hình

2. Nội dung​

– Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo về các kiến thức trọng tâm sau: Lực đàn hồi (Vật lí 6– Bài 9); Các kiến thức về tính toán (Toán học); Lắp ráp mô hình kĩ thuật (Kĩ thuật lớp 5).

– Học sinh thảo luận về các thiết kế khả dĩ của thiết bị trên và đưa ra giải pháp có căn cứ. Gợi ý:

+ Điều kiện nào để cửa có thể tự động đóng lại?

+ Các nguyên liệu, dụng cụ nào cần được sử dụng và sử dụng như thế nào?

– Học sinh xây dựng phương án thiết kế mô hình cửa đóng tự động và chuẩn bị cho buổi trình bày trước lớp (hình thức: thuyết trình). Hoàn thành bản thiết kế và nộp cho giáo viên.

– Yêu cầu:

+ Bản thiết kế chi tiết có kèm bản vẽ, mô tả rõ kích thước,

+ Trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra.

3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh​

– Học sinh xác định và ghi được thông tin, kiến thức về Lực đàn hồi

– Học sinh đề xuất và lựa chọn giải pháp có căn cứ, xây dựng được bản thiết kế thiết bị hỗ trợ đóng cửa tự động đảm bảo các tiêu chí.

4. Cách thức tổ chức hoạt động​

– Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: Lực đàn hồi;

+ Xây dựng bản mô hình cửa đóng tự động theo yêu cầu;

+ Lập kế hoạch trình bày và bảo vệ bản thiết kế.

Hoạt động của GVHoạt động của HS
Ổn định lớp và chia nhóm HS
Giao nhiệm vụ nhóm: Đọc tài liệu hướng dẫn, thực hiện các nhiệm vụ sau:
Vẽ bản thiết kế
Chọn thiết bị lắp giáp
Chia lớp thành 02 nhóm
Quan sát, theo dõi.
-Tiếp nhận nhiệm vụ
– Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm:

+ Tự đọc và nghiên cứu sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, tìm kiếm thông tin trên Internet…

+ Đề xuất và thảo luận các ý tưởng ban đầu, thống nhất một phương án thiết kế tốt nhất;

+ Xây dựng và hoàn thiện bản vẽ thiết kế;

+ Lựa chọn hình thức và chuẩn bị nội dung báo cáo.

– Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Em hãy nêu tính chất chất của Lò xo?





BUỔI HỌC SỐ 2
: 2 tiết


Hoạt động 3. TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ (25 phút)​

1. Mục đích​

Học sinh hoàn thiện được bản thiết kế mô hình cửa đóng tự động của nhóm mình.

2. Nội dung​

– Học sinh trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra.

– Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện các ý kiến về bản thiết kế; ghi lại các nhận xét, góp ý; tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế nếu cần.

– Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo và thử nghiệm thiết bị.

3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh​

Bản thiết kế mô hình cửa đóng tự động sau khi được điều chỉnh và hoàn thiện.

4. Cách thức tổ chức hoạt động​

– Giáo viên đưa ra yêu cầu về:

+ Nội dung cần trình bày;

+ Thời lượng báo cáo;

+ Cách thức trình bày bản thiết kế và thảo luận.

– Học sinh báo cáo, thảo luận.



Hoạt động 4. CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM (30 phút)​

1. Mục đích​

– Học sinh dựa vào bản thiết kế đã lựa chọn để chế tạo mô hình cửa đóng tự động đảm bảo yêu cầu đặt ra.

– Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm và điều chỉnh nếu cần.

2. Nội dung​

Học sinh sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ cho trước (Bản lề cửa; ốc vít, kìm, kéo cắt sắt thép, lò xo tự làm bằng đoạn dây thép, cần gạt bằng thép, thước kẻ, bút vẽ, thanh thép) để tiến hành chế tạo mô hình cửa đóng tự động theo bản thiết kế.

– Trong quá trình chế tạo các nhóm đồng thời thử nghiệm và điều chỉnh bằng việc ghép thiết bị vừa lắp xong vào mô hình cửa và vận hành thử, quan sát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần.

3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh​

Mỗi nhóm có một sản phầm là một mô hình cửa đóng tự động đã được hoàn thiện và thử nghiệm.

4. Cách thức tổ chức hoạt động

– Giáo viên giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ cho trước để chế tạo mô hình cửa đóng tự động theo bản thiết kế;

+ Thử nghiệm, điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm.

– Học sinh tiến hành chế tạo, thử nghiệm và hoàn thiện sản phầm theo nhóm.

Hoạt động của GVHoạt động của HS
Giới thiệu các thiết bị và vật liệu cần
thiết để gia công, lắp ráp mô hình cửa đóng tự động
Theo dõi
Phát thiết bị và vật liệu cho các nhóm.Nhóm trưởng cử thành viên kiểm tra và nhận thiết bị, vật liệu.
Tổ chức học sinh làm việc nhóm, gia công lắp ráp mô hình cửa đóng tự động, vận hành mô hình.Làm việc nhóm, thực hiện nhiệm vụ
– Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh nếu cần.

Hoạt động 5. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM MÔ HÌNH ĐÓNG CỬA TỰ ĐỘNG (35 phút)​

1. Mục đích​

Các nhóm học sinh giới thiệu mô hình cửa đóngtự động trước lớp, chia sẻ về kết quả thử nghiệm, thảo luận và định hướng cải tiến sản phầm.

2. Nội dung​

– Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp.

– Đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí đã đề ra: Cửa sau khi mở tự động đóng vào từ từ.

– Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm.

+ Các nhóm tự đánh giá kết quả nhóm mình và tiếp thu các góp ý, nhận xét từ giáo viên và các nhóm khác;

+ Sau khi chia sẻ và thảo luận, đề xuất các phương án điều chỉnh sản phẩm;

+ Chia sẻ các khó khăn, các kiến thức và kinh nghiệm rút ra qua quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế và chế tạo thiết bị.

3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh​

Mô hình cửa đóng tự động đã chế tạo được và nội dung trình bày báo cáo của các nhóm.

4. Cách thức tổ chức hoạt động​

– Giáo viên giao nhiệm vụ: các nhóm trình diễn sản phầm trước lớp và tiến hành thảo luận, chia sẻ.

– Học sinh trình diễn lắp ghép thiết bị vào cửa, thử nghiệm để đánh giá khả năng vận hành tự động đóng cửa khi cánh cửa mở ra.

– Các nhóm chia sẻ về kết quả, đề xuất các phương án điều chỉnh, các kiến thức và kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế và chế tạo thiết bị.

Hoạt động của GVHoạt động của HS
Quan sát, mời các nhóm lần lượt thuyết trình về mô hình cửa đóng tự động, bao gồm các nội dung sau:
Nguyên vật liệu làm mô hình
Các bước lắp ráp
Cách vận hành
Ưu, nhược điểm của mô hình
Cách khắc phục mô hình
Hướng phát triển, mở rộng mô hình.
- Lắng nghe, tham gia phản biện, thảo luận
- Tổ chức cho các học sinh đặt câu hỏi,
góp ý
– Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý và hỗ trợ học sinh.
Nhận xét nhóm báo cáo.
Nhận xét chung toàn lớp.
Kết luận về kiến thức:
Lắng nghe


IV. HÌNH ẢNH MINH HỌA TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM:

Học sinh làm lò xo
Học sinh lắp thiết bị vào mô hình cửa
Giáo viên hỗ trợ lắp mô hình cửa
Nhóm học sinh với bộ sản phẩm: mô hình cửa đóng tự động và bản vẽ thiết kế




V. TÀI LIỆU:

1. Lực đàn hồi:

-
Sau khi lò xo nén hoặc giãn một cách vừa phải nếu buông ra thì chiều dài của nó bằng chiều dài tự nhiên. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi

- Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.

- SGK Vật lí 6, NXB Giáo Dục



2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm của nhóm

Tiêu chí
Điểm tối đa
Điểm do GV đánh giá
Lò xo gọn đều, đẹp có tính đàn hồi
30​
Cửa khi mở ra sẽ tự động đóng lại
30​
Tốc độ đóng cửa vừa phải
10​
Tính chắc chắn và ổn định của thiết bị gắn vào cửa
20​
Thiết kế gọn, đẹp của tổng quan mô hình
10​
Tổng
100​



Phân loại sản phẩm


Tốt
Khá
Trung bình
Chưa đạt
90 - 100 điểm​
70 - 80 điểm​
50 - 60 điểm​
Dưới 50 điểm​



3. Đánh giá hoạt động của thành viên


GV cho mỗi thành viên một bản đánh giá các thành viên khác trong tổ



Họ và tên
Tiêu chí

Tổng điểm
(100đ)
Sự tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
(25đ)
Sự tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác
(25đ)
Tích cực tham gi trình bày, trao đổi, thảo luận
(25đ)
Có ý kiến phản biện
đúng đắn, chính xác, phù hợp
(25đ)

Sau khi thu phiếu đánh giá, GV lấy điểm trung bình của từng em trong phiếu đánh cộng với điểm GV tự cho, chia đôi để có điểm đánh giá cuối cùng cho 1 HS trong nhóm.

Phân loại đánh giá mức độ hoạt động của HS

Rất tích cực
Tích cực
Bình thường
Không tích cực
90 - 100 điểm​
70 - 80 điểm​
50 - 60 điểm​
Dưới 50 điểm​



4. Lắp giáp mô hình đóng cửa tự động:


Mô hình cửa đóng tự động​
Các bản lề cửa
Lò xo tự chế​

Các ốc vít
Bộ dụng cụ lắp đặt​





5. Bảng vật liệu lắp ráp mô hình đóng cửa tự động

STT
VẬT LIỆU
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
SỐ LƯỢNG
1​
Mô hình cửa gỗ
40 cm x 25 cm x 04 cm được đóng sẵn​
2 cái​
2​
Ốc vít3mm
10 cái​
3​
Bản lề cửadài 10 cm
2 cái​
4​
Thanh thép thẳngĐường kính F 10 mm, được dùng để uốn lò xo
2 cái​
5​
Thép uốn lò xoĐường kính F 3 mm
2 cuộn nhỏ​

1696073522189.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---STEM KHOA HOC 6.zip
    22.4 MB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trắc nghiệm khtn 6 bài tập trắc nghiệm môn khtn 6 câu hỏi trắc nghiệm khtn 6 câu hỏi trắc nghiệm khtn 6 bài 2 câu hỏi trắc nghiệm khtn 6 bài 8 câu hỏi trắc nghiệm khtn 6 bài 9 câu hỏi trắc nghiệm khtn 6 cánh diều câu hỏi trắc nghiệm khtn 6 kết nối tri thức câu hỏi trắc nghiệm môn khtn 6 chuyên đề khtn 6 chuyên đề môn khtn 6 giải khtn 6 cánh diều giải khtn 6 chân trời sáng tạo giải khtn 6 chân trời sáng tạo bài 10 giải khtn 6 kết nối tri thức giải khtn 6 vnen giáo án khtn 6 phần hóa học giáo án khtn 6 phần sinh học giáo an khtn 6 phần vật lý khtn 6 bài 11 khtn 6 bài 11 oxygen không khí khtn 6 bài 12 một số vật liệu khtn 6 bài 13 khtn 6 bài 14 hô hấp ở cây xanh khtn 6 bài 15 khtn 6 bài 16 hỗn hợp các chất khtn 6 bài 19 khtn 6 bài 19 chân trời sáng tạo khtn 6 bài 20 khtn 6 bài 20 chân trời sáng tạo khtn 6 bài 11 chân trời sáng tạo khtn 6 bai 20 dong vat co xuong song khtn 6 bài 9 oxygen khtn 8 bài 6 oxit khtn 6 bài tập chủ đề 3 và 4 khtn 6 bài tập chủ đề 7 khtn 6 bài tập chủ đề 8 khtn 6 bài tập chủ đề 9 và 10 khtn 6 cánh diều khtn 6 cánh diều bài 12 khtn 6 cánh diều bài 3 khtn 6 cánh diều bài 7 khtn 6 cánh diều trang 43 khtn 6 chân trời sáng tạo khtn 6 chân trời sáng tạo bài 10 khtn 6 chân trời sáng tạo bài 15 khtn 6 chân trời sáng tạo bài 17 khtn 6 chân trời sáng tạo bài 20 khtn 6 chân trời sáng tạo bài 22 khtn 6 chân trời sáng tạo bài 8 khtn 6 giải khtn 6 hỗn hợp khtn 6 kết nối tri thức khtn 6 kết nối tri thức bài 10 khtn 6 kết nối tri thức bài 11 khtn 6 kết nối tri thức bài 23 khtn 6 kết nối tri thức với cuộc sống khtn 6 kết nối tri thức với cuộc sống bài 10 khtn 6 kết nối tri thức với cuộc sống bài 12 khtn 6 kết nối tri thức với cuộc sống bài 20 khtn 6 kết nối tri thức với cuộc sống bài 23 khtn 6 kết nối tri thức với cuộc sống bài 24 khtn 6 kết nối tri thức với cuộc sống bài 25 khtn 6 kết nối tri thức với cuộc sống pdf khtn 6 kntt khtn 6 là gì khtn 6 làm sữa chua khtn 6 loigiaihay khtn 6 lực là gì khtn 6 lực ma sát khtn 6 lực và biểu diễn lực khtn 6 mới khtn 6 một số lương thực thực phẩm khtn 6 một số nguyên liệu khtn 6 một số nhiên liệu khtn 6 một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp khtn 6 một số vật liệu thông dụng khtn 6 nấm khtn 6 nguyên liệu khtn 6 nguyên sinh vật khtn 6 olm khtn 6 oxygen khtn 6 oxygen và không khí khtn 6 pdf khtn 6 sách bài tập khtn 6 sách cánh diều khtn 6 sách chân trời sáng tạo khtn 6 sách chân trời sáng tạo bài 22 khtn 6 sbt khtn 6 sinh khtn 6 sự đa dạng của chất khtn 6 tế bào khtn 6 trang 43 khtn 6 trang 65 khtn 6 trang 80 khtn 6 trang 83 khtn 6 trang 85 khtn 6 trang 89 khtn 6 trang 96 khtn 6 vi khuẩn khtn 6 vi khuẩn chân trời sáng tạo khtn 6 vietjack khtn 6 violet khtn 6 virus khtn 6 virus và vi khuẩn khtn 6 vnen khtn lớp 6 khtn 6 đo nhiệt độ khtn 6 đo thời gian khtn hóa 6 khtn lớp 6 chân trời sáng tạo khtn lớp 6 oxygen khtn lớp 6 vnen ma trận đề khtn 6 on tập chủ đề 2 khtn 6 violet ôn tập chủ đề 4 khtn 6 violet ppct khtn 6 ppct khtn 6 cánh diều ppct khtn 6 kết nối tri thức ppct khtn 6 sách chân trời sáng tạo sách khtn 6 mới trắc nghiệm khtn 6 trắc nghiệm khtn 6 bài 15 trắc nghiệm khtn 6 bài 17 trắc nghiệm khtn 6 bài 18 trắc nghiệm khtn 6 bài 19 trắc nghiệm khtn 6 bài 20 trắc nghiệm khtn 6 bài 3 trắc nghiệm khtn 6 bài 7 trắc nghiệm khtn 6 bài 8 trắc nghiệm khtn 6 cánh diều trắc nghiệm khtn 6 chân trời sáng tạo trắc nghiệm khtn 6 chân trời sáng tạo bài 10 trắc nghiệm khtn 6 chân trời sáng tạo bài 17 trắc nghiệm khtn 6 chân trời sáng tạo bài 20 trắc nghiệm khtn 6 chân trời sáng tạo bài 9 trắc nghiệm khtn 6 chủ đề 3 trắc nghiệm khtn 6 kết nối tri thức trắc nghiệm khtn 6 kết nối tri thức bài 12 trắc nghiệm khtn 6 kết nối tri thức bài 13 trắc nghiệm khtn 6 kết nối tri thức phần vật lý trắc nghiệm khtn 6 kết nối tri thức với cuộc sống trắc nghiệm khtn 6 kntt trắc nghiệm khtn 6 sách cánh diều trắc nghiệm khtn 6 violet trắc nghiệm module 3 khtn đề cương khtn 6 đề cương khtn 6 cánh diều đề cương khtn 6 chân trời sáng tạo đề cương khtn 6 giữa học kì 1 đề cương khtn 6 giữa kì 2 đề cương khtn 6 học kì 1 đề cương khtn 6 kết nối tri thức đề cương khtn 6 kết nối tri thức kì 2 đề cương khtn lớp 6 đề cương khtn lớp 6 cuối kì 1 đề cương khtn lớp 6 giữa kì 1 đề cương môn khtn 6 đề cương môn khtn 6 giữa kì 2 đề cương on tập khtn 6 học kì 1 đề cương ôn tập khtn 6 học kì 2 đề khoa học tự nhiên lớp 6 đề khoa học tự nhiên lớp 6 cuối kì 1 đề khoa học tự nhiên lớp 6 giữa kì 1 đề khoa học tự nhiên lớp 6 học kì 2 đề khtn 2021 đề khtn 6 đề khtn 6 cuối kì 1 đề khtn 6 cuối kì 2 đề khtn 6 giữa kì 1 đề khtn 6 giữa kì 2 đề khtn 6 kì 2 đề khtn lớp 6 đề khtn lớp 6 cuối kì 1 đề khtn lớp 6 cuối kì 2 cánh diều đề khtn lớp 6 kì 2 đề kiểm tra học kì 1 khtn 6 violet đề kiểm tra khtn 6 chân trời sáng tạo violet đề kiểm tra khtn 6 học kì 2 đề kiểm tra môn khtn 6 đề thi giữa kì khtn 6 cánh diều đề thi giữa kì khtn 6 kết nối tri thức đề thi khoa học tự nhiên 6 cánh diều đề thi khoa học tự nhiên 6 cuối kì 1 đề thi khtn 6 đề thi khtn 6 cánh diều đề thi khtn 6 chân trời sáng tạo đề thi khtn 6 cuối kì 1 đề thi khtn 6 cuối kì 2 đề thi khtn 6 giữa kì 1 đề thi khtn 6 giữa kì 2 đề thi khtn 6 giữa kì 2 cánh diều đề thi khtn 6 hk2 đề thi khtn 6 học kì 1 đề thi khtn 6 học kì 2 đề thi khtn 6 kết nối tri thức đề thi khtn lớp 6 giữa học kì 1 đề thi khtn lớp 6 học kì 1 đề thi khtn lớp 6 học kì 2 đề thi khtn lớp 6 năm 2021 đề thi môn khtn 6 giữa kì 1 đề thi môn khtn 6 giữa kì 2 đề thi môn khtn lớp 6 cuối học kì 1 đề trắc nghiệm khtn 6 đề trắc nghiệm khtn 6 chân trời sáng tạo
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,526
    Bài viết
    37,991
    Thành viên
    142,089
    Thành viên mới nhất
    Phạm Ngọc Linh Anh
    Top