- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,098
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP THƯ VIỆN Sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt file word NĂM 2019 - 2021 CÁC TRƯỜNG CẢ NƯỚC được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt file word , sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt file word về ở dưới.
DEMO CƠ BẢN FILE
Người thực hiện: Nguyễn Thị Den
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Toán
THANH HÓA, NĂM 2016
MỤC LỤC
Trang
1.1.Lí do chọn đề tài…………………………………………………...2
1.2.Mục đích nghiên cứu………………………………………………2
1.3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………...2
1.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………. 2
2.1. Cơ sở lí luận………………………………………………………..3
2.2. Thực trạng của đề tài……………………………………………….4
2.3. Giải pháp thực hiện………………………………………………...5
I. Dạng không vô định…………………………………………….5
1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong chương trình toán trung học phổ thông, bài toán tìm giới hạn hàm số và ứng dụng của giới hạn hàm số là một phần rất quan trọng mà học sinh thường xuyên gặp. Cụ thể là cung cấp kiến thức ban đầu để học sinh có thể tiếp cận được đạo hàm của hàm số; các bài toán liên quan đến đường tiệm cận của đồ thị hàm số; sự biến thiên của hàm số, đặc biệt là bài toán khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số và các bài toán có liên quan. Các dạng bài toán nói trên rất quan trọng trong các đề thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học các năm trước cũng như trong đề thi THPT quốc gia năm nay và các năm tới.
Tuy nhiên, phần kiến thức giới hạn hàm số khá trừu tượng nên đa số học sinh, đặc biệt là những học sinh có học lực yếu kém và trung bình. Các em thường gặp khó khăn trong việc giải quyết các bài toán liên quan đến kiến thức này, cụ thể là việc xác định dạng và sử dụng phương pháp phù hợp với từng bài toán. Những dạng toán này ngoài việc đòi hỏi học sinh nắm vững lý thuyết thì cần phải nắm được phương pháp nhận dạng và cách giải tương ứng.
Vì vậy, để giúp các học sinh học tập tốt phần này, giáo viên có tài liệu tham khảo để giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của mình được đúc rút từ nhiều năm giảng dạy thông qua đề tài: “ Dạy phụ đạo học sinh yếu kém giải một số bài toán tìm giới hạn hàm số lớp 11”
1.2.Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém khi học phần giới hạn hàm số.
- Phát triển tư duy hàm, tư duy logic, khả năng tổng hợp, so sánh phân tích của học sinh.
- Thông qua đề tài này tôi mong muốn sẽ giúp học sinh, đặc biệt là học sinh học yếu có thể học tốt phần giới hạn hàm số. Hy vọng đề tài nhỏ này sẽ giúp các bạn đồng nghiệp làm tư liệu tham khảo thêm. Giúp cho quá trình dạy và học môn toán đạt hiệu quả cao.
1.3.Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh khối 11 THPT
- Giáo viên giảng dạy môn Toán bậc THPT
- Về nội dung chỉ đưa ra cách phân loại các dạng và phương pháp giải tương ứng với từng dạng toán cụ thể các bài toán tìm giới hạn hàm số lớp 11
1.4.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp
- Nghiên cứu lí luận chung
- Khảo sát điều tra từ thực tế dạy và học
- Tổng hợp, so sánh, đúc rút kinh nghiệm
Cách thưc hiện
Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến của các giáo viên cùng tổ bộ môn
Liên hệ thực tế trong nhà trường, áp dụng đúc rút trong quá trình giảng dạy.
2.1.Cơ sở lí luận
Trong thực tế giảng dạy nếu chỉ cung cấp kiến thức mới và làm các bài tập mà không chú ý tới các dạng của bài toán thì học sinh sẽ gặp khó khăn khi gặp những dạng toán được phát triển từ dạng toán ban đầu. Đặc biệt là những học sinh thuộc dạng trung bình – yếu và kém vì tư duy của các em bị hạn chế. Do đó, để học sinh nắm bài, nhớ bài tốt theo tôi nên tổng hợp lại các dạng toán để học sinh có thể vận dụng tốt khi gặp phải những dạng toán tương tự.
Để thực hiện đề tài này, sau khi học sinh đã làm bài tập sách giáo khoa, tôi giao nhiệm vụ cho các tổ một số dạng để học sinh trong tổ thảo luận và tóm tắt dạng toán và làm những ví dụ tôi yêu cầu, sau đó tổng hợp các tổ lại và tiến hành nhận xét và chỉnh sữa lại cho hoàn chỉnh.
Một số kiến thức cần lưu ý:
Hằng đẳng thức đáng nhớ (dùng trong nhân liên hợp)
Một số định lý về giới hạn của hàm số:
Định lý: (Các phép toán trên các giới hạn của hàm số).
Nếu các hàm số f(x) và g(x) đều có giới hạn khi thì:
Giới hạn một bên:
Định nghĩa: Số L được gọi là giới hạn bên phải ( hoặc bên trái) của hàm số f(x) khi x dần tới a, nếu với mọi dãy số (xn) với xn > a (hoặc xn < a) sao cho
limxn = a thì limf(xn) = L.
Ta viết: (hoặc ).
Định lý: Điều kiện cần và đủ để là đều tồn tại và bằng L.
Các dạng vô định:
Khi tìm giới hạn của hàm số, ta có thể gặp một số trường hợp vô định sau đây (dạng vô định là dạng không thể suy ra ngay được kết quả mà phải tìm cách để khử).
1) mà . (ta ký hiệu là )
2) mà .(ta ký hiệu là )
3) mà và .(ta ký hiệu là )
4) mà hoặc . (ta ký hiệu là )
2.2.Thực trạng của đề tài
Giới hạn là một mảng kiến thức khá trừu tượng đối với học sinh phổ thông nên việc tiếp cận kiến thức này là khó đối với đa số học sinh đặc biệt là những học sinh có học lực trung bình, yếu và kém. Sau nhiều năm giảng dạy môn Toán ở cấp THPT tôi thấy còn rất nhiều học sinh học tập môn toán một cách thụ động, đối phó; kĩ năng giải các bài toán còn yếu, đặc biệt là kĩ năng nhận dạng và phân loại các dạng toán cũng như áp dụng phương pháp phù hợp cho từng dạng toán còn nhiều lúng túng. Nguyên nhân chủ yếu là do học sinh mất căn bản về kiến thức, kĩ năng và phương pháp giải toán; lại thêm lười học, thiếu ý thức tự học.Thực trạng trên dẫn đến: Còn nhiều học sinh học trước quên sau nên chưa có hứng thú học tập môn Toán, đặc biệt là phần giới hạn hàm số.
Số liệu thống kê ở lớp 11C5, 11C7 khi chưa triển khai đề tài này
2.3. Giải pháp thực hiện:
Đề tài đã phân loại các dạng toán cụ thể và phương pháp giải tương ứng. Cụ thể có đề cập đến phương pháp:
+ Cách thêm bớt số hạng bằng cách xem xét đưa dạng vô định thành tổng hai dạng vô định cùng loại. Phương pháp này giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc xác định số hạng cần thêm bớt.
+ Cách dùng “số hạng vô cực” để xác định bài toán nào cần nhân lượng liên hợp và bài toán nào không nhân lượng liên hợp. Phương pháp này giúp học sinh nhân lượng liên hợp một cách hợp lý cho từng bài toán cụ thể, tránh việc nhân lượng liên hợp tùy ý mỗi khi thấy có căn thức.
Nội dung cụ thể của đề tài:
I. Dạng không vô định:
Nhận dạng: x dần đến a, thế a vào biểu thức đã cho ta được kết quả là số thực hoặc dạng L/0.
Phương pháp giải: thế a vào biểu thức đã cho, ta được kết quả là một số thực (Kiểu bài này hầu hết học sinh đều làm được).
Ví dụ: Tính các giới hạn sau:
Nếu gặp bài dạng khi x dần đến a, không vô định nên ta thế a vào, được kết quả không phải là số thực thì ta áp dụng ngay định lí.
Ví dụ:
Phương pháp giải: ta đặt nhân tử chung (x-a), đơn giản (x-a), thế a vào biểu thức sau khi rút gọn ta được kết quả và giải thích nếu kết quả không phải là số thực.
Ví dụ: Tính các giới hạn sau:
Phương pháp giải: Ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp, sau đó đặt nhân tử chung (x-a), đơn giản (x-a), thế a vào biểu thức cuối cùng ta được kết quả và giải thích nếu kết quả không phải là số thực.
Ví dụ:
HÌNH ẢNH TUYỂN TẬP SKKN
yopo.vn---TUYEN TAP SKKN TOAN THPT 2
YOPO.VN--Tong hop cac sang kien kinh nghiem
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DEMO CƠ BẢN FILE
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
DẠY PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN GIỚI HẠN HÀM SỐ LỚP 11
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
DẠY PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN GIỚI HẠN HÀM SỐ LỚP 11
Người thực hiện: Nguyễn Thị Den
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Toán
THANH HÓA, NĂM 2016
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài…………………………………………………...2
1.2.Mục đích nghiên cứu………………………………………………2
1.3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………...2
1.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………. 2
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận………………………………………………………..3
2.2. Thực trạng của đề tài……………………………………………….4
2.3. Giải pháp thực hiện………………………………………………...5
I. Dạng không vô định…………………………………………….5
- II. Dạng 0/0, không chứa căn …………………………………….6
- III. Dạng 0/0, có chứa căn…………………………………………6
- IV. Dạng vô định không chứa căn…………………………………12
- V. Dạng vô định có chứa căn………………………………………13
- 2.4. Kết quả kiểm nghiệm…………………………………………..........18
- 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
- 3.1. Kết luận…………………………………………………………….18
- 3.2. Kiến nghị và đề xuất………………………………………………..19
1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong chương trình toán trung học phổ thông, bài toán tìm giới hạn hàm số và ứng dụng của giới hạn hàm số là một phần rất quan trọng mà học sinh thường xuyên gặp. Cụ thể là cung cấp kiến thức ban đầu để học sinh có thể tiếp cận được đạo hàm của hàm số; các bài toán liên quan đến đường tiệm cận của đồ thị hàm số; sự biến thiên của hàm số, đặc biệt là bài toán khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số và các bài toán có liên quan. Các dạng bài toán nói trên rất quan trọng trong các đề thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học các năm trước cũng như trong đề thi THPT quốc gia năm nay và các năm tới.
Tuy nhiên, phần kiến thức giới hạn hàm số khá trừu tượng nên đa số học sinh, đặc biệt là những học sinh có học lực yếu kém và trung bình. Các em thường gặp khó khăn trong việc giải quyết các bài toán liên quan đến kiến thức này, cụ thể là việc xác định dạng và sử dụng phương pháp phù hợp với từng bài toán. Những dạng toán này ngoài việc đòi hỏi học sinh nắm vững lý thuyết thì cần phải nắm được phương pháp nhận dạng và cách giải tương ứng.
Vì vậy, để giúp các học sinh học tập tốt phần này, giáo viên có tài liệu tham khảo để giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của mình được đúc rút từ nhiều năm giảng dạy thông qua đề tài: “ Dạy phụ đạo học sinh yếu kém giải một số bài toán tìm giới hạn hàm số lớp 11”
1.2.Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém khi học phần giới hạn hàm số.
- Phát triển tư duy hàm, tư duy logic, khả năng tổng hợp, so sánh phân tích của học sinh.
- Thông qua đề tài này tôi mong muốn sẽ giúp học sinh, đặc biệt là học sinh học yếu có thể học tốt phần giới hạn hàm số. Hy vọng đề tài nhỏ này sẽ giúp các bạn đồng nghiệp làm tư liệu tham khảo thêm. Giúp cho quá trình dạy và học môn toán đạt hiệu quả cao.
1.3.Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh khối 11 THPT
- Giáo viên giảng dạy môn Toán bậc THPT
- Về nội dung chỉ đưa ra cách phân loại các dạng và phương pháp giải tương ứng với từng dạng toán cụ thể các bài toán tìm giới hạn hàm số lớp 11
1.4.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp
- Nghiên cứu lí luận chung
- Khảo sát điều tra từ thực tế dạy và học
- Tổng hợp, so sánh, đúc rút kinh nghiệm
Cách thưc hiện
Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến của các giáo viên cùng tổ bộ môn
Liên hệ thực tế trong nhà trường, áp dụng đúc rút trong quá trình giảng dạy.
2. NỘI DUNG
2.1.Cơ sở lí luận
Trong thực tế giảng dạy nếu chỉ cung cấp kiến thức mới và làm các bài tập mà không chú ý tới các dạng của bài toán thì học sinh sẽ gặp khó khăn khi gặp những dạng toán được phát triển từ dạng toán ban đầu. Đặc biệt là những học sinh thuộc dạng trung bình – yếu và kém vì tư duy của các em bị hạn chế. Do đó, để học sinh nắm bài, nhớ bài tốt theo tôi nên tổng hợp lại các dạng toán để học sinh có thể vận dụng tốt khi gặp phải những dạng toán tương tự.
Để thực hiện đề tài này, sau khi học sinh đã làm bài tập sách giáo khoa, tôi giao nhiệm vụ cho các tổ một số dạng để học sinh trong tổ thảo luận và tóm tắt dạng toán và làm những ví dụ tôi yêu cầu, sau đó tổng hợp các tổ lại và tiến hành nhận xét và chỉnh sữa lại cho hoàn chỉnh.
Một số kiến thức cần lưu ý:
Hằng đẳng thức đáng nhớ (dùng trong nhân liên hợp)
Một số định lý về giới hạn của hàm số:
Định lý: (Các phép toán trên các giới hạn của hàm số).
Nếu các hàm số f(x) và g(x) đều có giới hạn khi thì:
Giới hạn một bên:
Định nghĩa: Số L được gọi là giới hạn bên phải ( hoặc bên trái) của hàm số f(x) khi x dần tới a, nếu với mọi dãy số (xn) với xn > a (hoặc xn < a) sao cho
limxn = a thì limf(xn) = L.
Ta viết: (hoặc ).
Định lý: Điều kiện cần và đủ để là đều tồn tại và bằng L.
Các dạng vô định:
Khi tìm giới hạn của hàm số, ta có thể gặp một số trường hợp vô định sau đây (dạng vô định là dạng không thể suy ra ngay được kết quả mà phải tìm cách để khử).
1) mà . (ta ký hiệu là )
2) mà .(ta ký hiệu là )
3) mà và .(ta ký hiệu là )
4) mà hoặc . (ta ký hiệu là )
2.2.Thực trạng của đề tài
Giới hạn là một mảng kiến thức khá trừu tượng đối với học sinh phổ thông nên việc tiếp cận kiến thức này là khó đối với đa số học sinh đặc biệt là những học sinh có học lực trung bình, yếu và kém. Sau nhiều năm giảng dạy môn Toán ở cấp THPT tôi thấy còn rất nhiều học sinh học tập môn toán một cách thụ động, đối phó; kĩ năng giải các bài toán còn yếu, đặc biệt là kĩ năng nhận dạng và phân loại các dạng toán cũng như áp dụng phương pháp phù hợp cho từng dạng toán còn nhiều lúng túng. Nguyên nhân chủ yếu là do học sinh mất căn bản về kiến thức, kĩ năng và phương pháp giải toán; lại thêm lười học, thiếu ý thức tự học.Thực trạng trên dẫn đến: Còn nhiều học sinh học trước quên sau nên chưa có hứng thú học tập môn Toán, đặc biệt là phần giới hạn hàm số.
Số liệu thống kê ở lớp 11C5, 11C7 khi chưa triển khai đề tài này
Lớp | Sĩ số | Giỏi | Khá | TB | Yếu | Kém |
11C5 | 45 | 0 | 6 | 19 | 15 | 5 |
11C7 | 44 | 0 | 5 | 15 | 18 | 6 |
Đề tài đã phân loại các dạng toán cụ thể và phương pháp giải tương ứng. Cụ thể có đề cập đến phương pháp:
+ Cách thêm bớt số hạng bằng cách xem xét đưa dạng vô định thành tổng hai dạng vô định cùng loại. Phương pháp này giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc xác định số hạng cần thêm bớt.
+ Cách dùng “số hạng vô cực” để xác định bài toán nào cần nhân lượng liên hợp và bài toán nào không nhân lượng liên hợp. Phương pháp này giúp học sinh nhân lượng liên hợp một cách hợp lý cho từng bài toán cụ thể, tránh việc nhân lượng liên hợp tùy ý mỗi khi thấy có căn thức.
Nội dung cụ thể của đề tài:
I. Dạng không vô định:
Nhận dạng: x dần đến a, thế a vào biểu thức đã cho ta được kết quả là số thực hoặc dạng L/0.
Phương pháp giải: thế a vào biểu thức đã cho, ta được kết quả là một số thực (Kiểu bài này hầu hết học sinh đều làm được).
Ví dụ: Tính các giới hạn sau:
Nếu gặp bài dạng khi x dần đến a, không vô định nên ta thế a vào, được kết quả không phải là số thực thì ta áp dụng ngay định lí.
Ví dụ:
- Nhận xét: Dạng này chỉ cần học sinh biết cách xét dấu biểu thức dưới mẫu số và áp dụng định lí SGK
- II. Dạng 0/0, không chứa căn:
Phương pháp giải: ta đặt nhân tử chung (x-a), đơn giản (x-a), thế a vào biểu thức sau khi rút gọn ta được kết quả và giải thích nếu kết quả không phải là số thực.
Ví dụ: Tính các giới hạn sau:
- Nhận xét: Dạng này chỉ cần dạy cho học sinh thành thạo cách phân tích đa thức thành nhân tử, có thể hướng dẫn các em sử dụng máy tính cầm tay
- III. Dạng 0/0, có chứa căn:
Phương pháp giải: Ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp, sau đó đặt nhân tử chung (x-a), đơn giản (x-a), thế a vào biểu thức cuối cùng ta được kết quả và giải thích nếu kết quả không phải là số thực.
Ví dụ:
HÌNH ẢNH TUYỂN TẬP SKKN
yopo.vn---TUYEN TAP SKKN TOAN THPT 2
YOPO.VN--Tong hop cac sang kien kinh nghiem
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
- yopo.vn--SKKN TỔNG HỢP TOAN THPT TẬP 10.zip4.5 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--SKKN TỔNG HỢP TOAN THPT TẬP 9.zip4.9 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--SKKN TỔNG HỢP TOAN THPT TẬP 8.zip3.3 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--SKKN TỔNG HỢP TOAN THPT TẬP 7.zip8.4 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--SKKN TỔNG HỢP TOAN THPT TẬP 6.zip4.8 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--SKKN TỔNG HỢP TOAN THPT TẬP 5.zip4.5 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--SKKN TỔNG HỢP TOAN THPT TẬP 4.zip6.2 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--SKKN TỔNG HỢP TOAN THPT TẬP 3.zip5.6 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--SKKN TỔNG HỢP TOAN THPT TẬP 2.zip4.2 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--SKKN TỔNG HỢP TOAN THPT TẬP 1.zip13 MB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN--Tong hop cac sang kien kinh nghiem.zip5.9 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---TUYEN TAP SKKN TOAN THPT 2.zip4.7 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---SKKN TỔNG HỢP toán thpt gom moi.zip1.3 MB · Lượt tải : 0