- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,868
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Biện pháp giúp trẻ lớp 5-6 tuổi trường Mầm làm quen với đồng dao NĂM 2022-2023 * KHÔNG CÓ TRÊN MẠNG được soạn dưới dạng file word gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Bảo vệ bản quyền của tác giả.
Mô tả các giải pháp cũ thường làm
Giáo viên khi tổ chức hoạt động dạy trẻ học đồng dao đôi khi còn thiếu sự linh hoạt và thiếu tính sáng tạo, chưa dành nhiều thời gian cho trẻ học đồng dao.
Nhiều trẻ chưa biết cách đọc diễn cảm, chưa ngắt nhịp theo đúng yêu cầu của bài đồng dao.
Trẻ chưa thuộc nhiều bài đồng dao, chưa nắm được kỹ năng chơi các trò chơi dân gian có lời đồng dao. Vì vậy, một số trẻ thiếu tự tin, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động tập thể như các trò chơi dân gian có lời đồng dao.
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Dạy trẻ 5- 6 tuổi học đồng dao theo tôi là rất cần thiết. Vì đồng dao đem lại nhiều lợi ích trong việc giáo dục nhân cách tâm hồn trẻ. Đồng dao sẽ góp phần giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ và hướng trẻ đến với truyền thống văn hoá dân tộc. Nhưng trên thực tế, nhiều giáo viên chưa thực sự chú trọng đến việc dạy trẻ học đồng dao, vốn kiến thức về đồng dao còn hạn chế. Thời gian cho trẻ học thuộc các bài đồng dao chưa nhiều, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao còn chưa linh hoạt, sáng tạo.
Việc áp dụng giải pháp sáng kiến giúp giáo viên hiểu rõ hơn công việc cần làm để giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với đồng dao đạt hiệu quả cao. Giúp giáo viên mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao một cách linh hoạt và sáng tạo hơn. Trẻ hứng thú và yêu thích học đồng dao hơn.
Mục đích của giải pháp sáng kiến
- Tên sáng kiến: Biện pháp giúp trẻ lớp 5-6 tuổi trường Mầm làm quen với đồng dao.
Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Bảo vệ bản quyền của tác giả.
Mô tả các giải pháp cũ thường làm
Giáo viên khi tổ chức hoạt động dạy trẻ học đồng dao đôi khi còn thiếu sự linh hoạt và thiếu tính sáng tạo, chưa dành nhiều thời gian cho trẻ học đồng dao.
Nhiều trẻ chưa biết cách đọc diễn cảm, chưa ngắt nhịp theo đúng yêu cầu của bài đồng dao.
Trẻ chưa thuộc nhiều bài đồng dao, chưa nắm được kỹ năng chơi các trò chơi dân gian có lời đồng dao. Vì vậy, một số trẻ thiếu tự tin, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động tập thể như các trò chơi dân gian có lời đồng dao.
Bảng tổng hợp số liệu theo dõi, đánh giá trẻ lớp 5-6 tuổi trước khi
áp dụng sáng kiến (Tháng 9/2022)
STT | Nội dung đánh giá | Tổng số trẻ | Đạt | Chưa đạt | ||
Số trẻ | Tỷ lệ % | Số trẻ | Tỷ lệ % | |||
1 | Trẻ hứng thú, tích cực tham gia học đồng dao | 36 | 20 | 55,6 | 16 | 44,4 |
2 | Trẻ phát âm rõ ràng, nắm được nội dung và thuộc các bài đồng dao | 36 | 18 | 50 | 18 | 50 |
3 | Khả năng đọc diễn cảm các bài đồng dao | 36 | 17 | 47,2 | 19 | 52,8 |
4 | Trẻ nắm được kỹ năng chơi các trò chơi dân gian có lời đồng dao | 36 | 17 | 47,2 | 19 | 52,8 |
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Dạy trẻ 5- 6 tuổi học đồng dao theo tôi là rất cần thiết. Vì đồng dao đem lại nhiều lợi ích trong việc giáo dục nhân cách tâm hồn trẻ. Đồng dao sẽ góp phần giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ và hướng trẻ đến với truyền thống văn hoá dân tộc. Nhưng trên thực tế, nhiều giáo viên chưa thực sự chú trọng đến việc dạy trẻ học đồng dao, vốn kiến thức về đồng dao còn hạn chế. Thời gian cho trẻ học thuộc các bài đồng dao chưa nhiều, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao còn chưa linh hoạt, sáng tạo.
Việc áp dụng giải pháp sáng kiến giúp giáo viên hiểu rõ hơn công việc cần làm để giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với đồng dao đạt hiệu quả cao. Giúp giáo viên mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao một cách linh hoạt và sáng tạo hơn. Trẻ hứng thú và yêu thích học đồng dao hơn.
Mục đích của giải pháp sáng kiến