- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,998
- Điểm
- 113
tác giả
WORD “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG CHÀO HỎI LỄ PHÉP TRONG GIAO TIẾP” NĂM 2022-2023 * KHÔNG CÓ TRÊN MẠNG được soạn dưới dạng file word gồm 26 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Như chúng ta đã biết, giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi. Đây là giai đoạn đầu tiên đặt nền móng của nhân cách con người, nếu không làm tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục sau này hết sức khó khăn.
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế phát triển mạnh. Tất cả vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc, của cộng đồng. Thực hiện câu nói “Trẻ em hôm nay – thế giới ngày mai”. Chúng ta đều có trách nhiệm góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện. Nhưng trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế thị trường, đạo đức truyền thống của dân tộc đang bị xoáy mòn một cách nghiêm trọng tác động không nhỏ đến việc hình thành nhân cách của trẻ thơ. Đó là trách nhiệm của nhà nước, của toàn xã hội và của mỗi gia đình. Giúp trẻ chào hỏi lễ phép trong giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ sau này là nền tảng vững chắc giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Việc giáo dục trẻ thói quen chào hỏi lễ phép ngay từ những năm đầu đời là một việc làm vô cùng cần thiết đối với trẻ nhỏ. Trẻ biết cách chào hỏi lễ phép sẽ nhận được sự yêu mến của mọi người và hòa nhập tốt với môi trường xung quanh. Hơn thế, các con sẽ phát triển toàn diện từ nhân cách đến kĩ năng, tạo nền tảng để trở thành một người có phẩm chất tốt đẹp trong tương lai.
Là một giáo viên dạy trẻ 24-36 tháng, tôi rất lo lắng cho những học trò của mình. Vì các cháu ở độ tuổi này được bố mẹ bảo bọc, nâng niu chiều chuộng. Nhiều phụ huynh với suy nghĩ, trẻ con chưa biết gì nên thường thờ ơ khi con có thái độ chưa đúng mục với người khác. Qua thực tế và nghiên cứu tôi thấy việc rèn cho trẻ thói quen chào hỏi lễ phép trong giao tiếp là rất quan trọng bởi nếu không giáo dục trẻ lễ phép, lịch sự và ứng xử không đúng mực với người khác thì sẽ dễ tạo nên thói quen hỗn láo mà chính trẻ cũng không nhận ra. Nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn thói quen lễ phép cho trẻ, tôi xin mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng chào hỏi lễ phép trong giao tiếp”
PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi. Đây là giai đoạn đầu tiên đặt nền móng của nhân cách con người, nếu không làm tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục sau này hết sức khó khăn.
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế phát triển mạnh. Tất cả vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc, của cộng đồng. Thực hiện câu nói “Trẻ em hôm nay – thế giới ngày mai”. Chúng ta đều có trách nhiệm góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện. Nhưng trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế thị trường, đạo đức truyền thống của dân tộc đang bị xoáy mòn một cách nghiêm trọng tác động không nhỏ đến việc hình thành nhân cách của trẻ thơ. Đó là trách nhiệm của nhà nước, của toàn xã hội và của mỗi gia đình. Giúp trẻ chào hỏi lễ phép trong giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ sau này là nền tảng vững chắc giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Việc giáo dục trẻ thói quen chào hỏi lễ phép ngay từ những năm đầu đời là một việc làm vô cùng cần thiết đối với trẻ nhỏ. Trẻ biết cách chào hỏi lễ phép sẽ nhận được sự yêu mến của mọi người và hòa nhập tốt với môi trường xung quanh. Hơn thế, các con sẽ phát triển toàn diện từ nhân cách đến kĩ năng, tạo nền tảng để trở thành một người có phẩm chất tốt đẹp trong tương lai.
Là một giáo viên dạy trẻ 24-36 tháng, tôi rất lo lắng cho những học trò của mình. Vì các cháu ở độ tuổi này được bố mẹ bảo bọc, nâng niu chiều chuộng. Nhiều phụ huynh với suy nghĩ, trẻ con chưa biết gì nên thường thờ ơ khi con có thái độ chưa đúng mục với người khác. Qua thực tế và nghiên cứu tôi thấy việc rèn cho trẻ thói quen chào hỏi lễ phép trong giao tiếp là rất quan trọng bởi nếu không giáo dục trẻ lễ phép, lịch sự và ứng xử không đúng mực với người khác thì sẽ dễ tạo nên thói quen hỗn láo mà chính trẻ cũng không nhận ra. Nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn thói quen lễ phép cho trẻ, tôi xin mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng chào hỏi lễ phép trong giao tiếp”