- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Đề cương ôn tập lịch sử 8 cuối kì 1 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em trong học kì I.
- Hệ thống các kiến thức đã học, tập trung vào các nội dung sau thuộc chương 3, 4:
+ Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII: Nguyên nhân, các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, tác động.
+ Phong trào Tây Sơn: Nguyên nhân, diễn biến chính, vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ.
+ Nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.
+ Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ.
+ Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Liên hệ thực tế, rút ra những bài học lịch sử.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử.
+ Khai thác và sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học.
+ Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm; niềm tự hào dân tộc, kính yêu những con người đã xả thân vì đất nước.
- Trách nhiệm, tự giác, tự chủ, tự tin.
- Có thái độ phê phán các hình thức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
+ Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.
+ Phiếu học tập.
+ Một số tư liệu có liên quan.
2. Học sinh
+ SGK, SBT Lịch sử và Địa lý 8.
+ Ôn lại kiến thức đã học ở chương 3, 4.
+ Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động: Trò chơi hái táo
a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò của học sinh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
c. Sản phẩm: nội dung câu trả lời của hs chuẩn kiến thức đã được học.
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi: “trò chơi đề cập đến nội dung lịch sử nào mà các em đã học”?
- Dựa vào câu trả lời của học sinh. Giáo viên giới thiệu bài mới – ôn tập học kì I.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
b. Nội dung: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập
c. Sản phẩm: Phiếu học tập về các cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: hướng dẫn HS hoạt động: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
word
ppt
TUẦN – TIẾT : ÔN TẬP CUỐI KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em trong học kì I.
- Hệ thống các kiến thức đã học, tập trung vào các nội dung sau thuộc chương 3, 4:
+ Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII: Nguyên nhân, các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, tác động.
+ Phong trào Tây Sơn: Nguyên nhân, diễn biến chính, vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ.
+ Nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.
+ Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ.
+ Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Liên hệ thực tế, rút ra những bài học lịch sử.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử.
+ Khai thác và sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học.
+ Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm; niềm tự hào dân tộc, kính yêu những con người đã xả thân vì đất nước.
- Trách nhiệm, tự giác, tự chủ, tự tin.
- Có thái độ phê phán các hình thức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
+ Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.
+ Phiếu học tập.
+ Một số tư liệu có liên quan.
2. Học sinh
+ SGK, SBT Lịch sử và Địa lý 8.
+ Ôn lại kiến thức đã học ở chương 3, 4.
+ Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động: Trò chơi hái táo
a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò của học sinh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
c. Sản phẩm: nội dung câu trả lời của hs chuẩn kiến thức đã được học.
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi: “trò chơi đề cập đến nội dung lịch sử nào mà các em đã học”?
- Dựa vào câu trả lời của học sinh. Giáo viên giới thiệu bài mới – ôn tập học kì I.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
b. Nội dung: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập
c. Sản phẩm: Phiếu học tập về các cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài
Thời gian | Lãnh đạo | Địa bàn hoạt động | Kết quả |
1737 | Nguyễn Dương Hưng | Sơn Tây | Thất bại |
1738 – 1770 | Lê Duy Mật | Thanh Hóa, Nghệ An | |
1740 – 1751 | Nguyễn Danh Phương | Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang | |
1741 – 1751 | Nguyễn Hữu Cầu | Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An, Thanh Hóa | |
1739 - 1769 | Hoàng Công Chất | Sơn Nam, Tây Bắc |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: hướng dẫn HS hoạt động: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
Thời gian | Lãnh đạo | Địa bàn hoạt động | Kết quả |
ppt