[Word+Powerpoint] Giáo án Ngữ văn 8 - BÀI 5. NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng…
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ.
- Nhận biết được câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa hàm ẩn, giải thích được nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng.
- Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống, nêu được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội, nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.
- Có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng, hướng đến cách ứng xử phù hợp.
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra
2. Phẩm chất
- Nhân ái: có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng, hướng đến cách ứng xử phù hợp.
- Chăm chỉ: lắng nghe, hoàn thành bài tập.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ của nhóm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học
- Kế hoạch bài dạy
- SGK, SGV
- Các phương tiện kỹ thuật
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Học liệu: trả lời câu hỏi
III. Tiến trình dạy học
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Truyền thông tin”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức trò chơi “TRUYỀN THÔNG TIN”
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có 5 thành viên.
- Nhiệm vụ: bốc thăm từ khóa và dùng khẩu hình (không phát ra tiếng) truyền từ bạn đầu tiên đến bạn cuối cùng.
Từ khóa: hài kịch, truyện cười, xung đột, nhân vật, trào phúng,…
- GV dẫn dắt vào bài mới: Tất cả những từ khóa các em tìm được đều thuộc về nội dung kiến thức mà chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay! Chúng ta cùng vào tiết học đầu tiên của chủ đề 5 nhé!
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được chủ đề và thể loại chính của bài học
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của thể loại truyện cười và hài kịch
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
BÀI 5. NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI
I. Mục tiêu
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng…
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ.
- Nhận biết được câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa hàm ẩn, giải thích được nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng.
- Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống, nêu được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội, nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.
- Có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng, hướng đến cách ứng xử phù hợp.
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra
2. Phẩm chất
- Nhân ái: có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng, hướng đến cách ứng xử phù hợp.
- Chăm chỉ: lắng nghe, hoàn thành bài tập.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ của nhóm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học
- Kế hoạch bài dạy
- SGK, SGV
- Các phương tiện kỹ thuật
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Học liệu: trả lời câu hỏi
III. Tiến trình dạy học
PHẦN TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Truyền thông tin”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức trò chơi “TRUYỀN THÔNG TIN”
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có 5 thành viên.
- Nhiệm vụ: bốc thăm từ khóa và dùng khẩu hình (không phát ra tiếng) truyền từ bạn đầu tiên đến bạn cuối cùng.
Từ khóa: hài kịch, truyện cười, xung đột, nhân vật, trào phúng,…
- GV dẫn dắt vào bài mới: Tất cả những từ khóa các em tìm được đều thuộc về nội dung kiến thức mà chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay! Chúng ta cùng vào tiết học đầu tiên của chủ đề 5 nhé!
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được chủ đề và thể loại chính của bài học
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu bài học và trả lời câu hỏi: + Chủ đề của bài học là gì? + Phần giới thiệu bài học muốn nói với chúng ta điều gì? + Phần Giới thiệu bài học còn cho biết ở chủ đề này các em làm quen với thể loại văn bản nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv định hướng về mục tiêu cần đạt qua bài học cho học sinh | I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC 1. Chủ đề NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI à Cuộc sống không thể thiếu tiếng cười. Có tiếng cười vui, sảng khoải; có tiếng cười đầy sức mạnh, có thể góp phần loại bỏ những cái xấu trong đời sống. Điều gì làm chúng ta cười? Con người đã dùng những cách thức, những loại hình nghệ thuật nào để tạo nên tiếng cười trước những thói tật của chính mình? 2. Thể loại - Trưởng giả học làm sang (Trích, Mô-li-e) à Hài kịch - Chùm truyện cười dân gian Việt Nam (Lợn cưới, áo mới; Nói dóc gặp nhau) à Truyện cười - Chùm ca dao trào phúng à Ca dao trào phúng |
a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của thể loại truyện cười và hài kịch
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: