[Word + Powerpoint] Giáo án Ngữ văn 8 (Kết nối tri thức) - Bài 8: NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT đầy đủ được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Đọc – hiểu vb 1
– Xuân Diệu –
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhận biết được luận đề và hệ thống luận điểm của văn bản nghị luận
- Với mỗi luận điểm, HS xác định được lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
- HS hiểu được những nét đặc sắc trong cách viết của Xuân Diệu.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm và trình bày sản phẩm học tập.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận văn học: luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”.
- Hiểu và rèn kĩ năng viết bài nghị luận văn học nói riêng, tạo lập văn bản nói chung.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: tôn trọng sự ý kiến của người khác trong việc tiếp nhận tác phẩm văn chương, tôn trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn.
- Chăm chỉ: thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
- Trách nhiệm với phần việc được giao.
- Yêu văn chương, yêu nền văn học của dân tộc mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu…
- Học liệu: Video, hình ảnh, phiếu học tập có liên quan đến nội dung của tiết học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của tiết học qua việc huy động kiến thức nền từ việc thực hiện kĩ thuật KWL đã chuẩn bị qua việc soạn bài ở nhà, nhắc lại một số văn bản viết về mùa thu, về kiểu bài nghị luận văn học, thấy được phần nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết.
b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết đọc – hiểu văn bản.
HS nghe câu hỏi, suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm:
- HS nói được tên văn bản, tác giả, đọc được một đoạn trích từ văn bản.
- Học sinh nêu cảm nhận về vẻ đẹp của mùa thu được phác họa trong văn bản mà em yêu thích nhất. Thấy được phần nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết.
- Hiểu phần viết ở bài 6 cũng là dạng nghị luận văn học, chỉ khác về thể loại: truyện và thơ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: Em hãy trình bày dựa trên bản KWL đã chuẩn bị: biết những tác phẩm nào viết về mùa thu? Hãy đọc một đoạn trong văn bản ấy. Cảm nhận của về vẻ đẹp của mùa thu được phác họa trong văn bản mà em yêu thích nhất. Thấy tác giả ấy viết về mùa thu có gì khác mọi người? Văn bản mà hôm nay em tìm hiểu có gì giống và khác văn bản em đã luyện viết ở bài 6? Điều em mong muốn được biết qua tiết học này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV nêu câu hỏi
HS:
- Nhận nhiệm vụ.
- Lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV mời một vài HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản: Mùa thu là mùa đẹp. Viết về mùa thu, văn chương xưa và nay có bao tác phẩm đặc sắc. Mỗi người cầm bút lại đem đến một phong cách riêng độc đáo. Trong đó phải kể đến ba bài thơ thu “nức danh” của Nguyễn Khuyến – thi sĩ được mệnh danh là “nhà thơ của mùa thu thôn quê Việt Nam”. Và Xuân Diệu đã từng viết bài bình đặc sắc về chùm ba bài thơ thu ấy. Tìm hiểu văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam” để thấy vẻ đẹp của chùm ba bài thơ thu dưới góc độ của một nhà phê bình văn học. Từ đó học tập cách viết bài nghị luận văn học về tác phẩm thơ.
Bài 8
NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
Đọc – hiểu vb 1
NHÀ THƠ CỦA QUÊ HƯƠNG LÀNG CẢNH VIỆT NAM (Trích)
– Xuân Diệu –
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhận biết được luận đề và hệ thống luận điểm của văn bản nghị luận
- Với mỗi luận điểm, HS xác định được lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
- HS hiểu được những nét đặc sắc trong cách viết của Xuân Diệu.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm và trình bày sản phẩm học tập.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận văn học: luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”.
- Hiểu và rèn kĩ năng viết bài nghị luận văn học nói riêng, tạo lập văn bản nói chung.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: tôn trọng sự ý kiến của người khác trong việc tiếp nhận tác phẩm văn chương, tôn trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn.
- Chăm chỉ: thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
- Trách nhiệm với phần việc được giao.
- Yêu văn chương, yêu nền văn học của dân tộc mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu…
- Học liệu: Video, hình ảnh, phiếu học tập có liên quan đến nội dung của tiết học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của tiết học qua việc huy động kiến thức nền từ việc thực hiện kĩ thuật KWL đã chuẩn bị qua việc soạn bài ở nhà, nhắc lại một số văn bản viết về mùa thu, về kiểu bài nghị luận văn học, thấy được phần nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết.
b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết đọc – hiểu văn bản.
HS nghe câu hỏi, suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm:
- HS nói được tên văn bản, tác giả, đọc được một đoạn trích từ văn bản.
- Học sinh nêu cảm nhận về vẻ đẹp của mùa thu được phác họa trong văn bản mà em yêu thích nhất. Thấy được phần nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết.
- Hiểu phần viết ở bài 6 cũng là dạng nghị luận văn học, chỉ khác về thể loại: truyện và thơ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: Em hãy trình bày dựa trên bản KWL đã chuẩn bị: biết những tác phẩm nào viết về mùa thu? Hãy đọc một đoạn trong văn bản ấy. Cảm nhận của về vẻ đẹp của mùa thu được phác họa trong văn bản mà em yêu thích nhất. Thấy tác giả ấy viết về mùa thu có gì khác mọi người? Văn bản mà hôm nay em tìm hiểu có gì giống và khác văn bản em đã luyện viết ở bài 6? Điều em mong muốn được biết qua tiết học này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV nêu câu hỏi
HS:
- Nhận nhiệm vụ.
- Lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV mời một vài HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản: Mùa thu là mùa đẹp. Viết về mùa thu, văn chương xưa và nay có bao tác phẩm đặc sắc. Mỗi người cầm bút lại đem đến một phong cách riêng độc đáo. Trong đó phải kể đến ba bài thơ thu “nức danh” của Nguyễn Khuyến – thi sĩ được mệnh danh là “nhà thơ của mùa thu thôn quê Việt Nam”. Và Xuân Diệu đã từng viết bài bình đặc sắc về chùm ba bài thơ thu ấy. Tìm hiểu văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam” để thấy vẻ đẹp của chùm ba bài thơ thu dưới góc độ của một nhà phê bình văn học. Từ đó học tập cách viết bài nghị luận văn học về tác phẩm thơ.