[Word+Powerpoint] Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức học kì 2 - Đọc mở rộng bài 6,7 TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI – THƠ TỰ DO được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
B.THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, máy tính
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, video…
*GV giao nhiệm vụ học tập trước tiết học: Hoàn thành “Nhật kí đọc sách” (GV đã giao HS đọc mở rộng văn bản đọc hiểu cuối mỗi bài học 6, 7).
Mẫu phiếu ghi chép khi đọc mở rộng:
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV đã giao buổi sáng cuối các bài 6. Chân dung cuộc sống, bài 7. Tin yêu và ước vọng.
- Nhóm 1, 2: Tập làm hoạ sĩ/ nhạc sĩ
Yêu cầu: HS treo các bức tranh mà nhóm mình chuẩn bị lên bảng, cử 01 bạn lên thuyết trình về sản phẩm của nhóm (ý tưởng, ý nghĩa của các bức tranh).
Nhóm 3, 4: Sân khấu hóa một trích đoạn truyện/ tập ngâm thơ
Yêu cầu: Các nhóm diễn một trích đoạn sân khấu trong thời gian tối đa 07 phút/ nhóm. Hoặc ngâm một bài thơ tự do sưu tầm được.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm dự án của nhóm.
GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm bạn sau khi nhóm bạn báo cáo.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, chất lượng sản phẩm học tập của các nhóm.
- Cho điểm hoặc phát thưởng.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. NĂNG LỰC | |
Năng lực chung | Năng lực tự chủ và tự học; năng lực tư duy phản biện; năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo. |
Năng lực đặc thù | - HS chia sẻ được với các bạn và thầy cô kết quả tự đọc các VB có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB đọc chính trong bài 6. Chân dung cuộc sống, bài 7. Tin yêu và ước vọng. Qua đó, HS thể hiện khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để tự đọc những VB mới thuộc thể loại truyện ngắn hiện đại và thơ tự do. - Nội dung chia sẻ cần tập trung chủ yếu vào những yếu tố cơ bản trong “mã thể loại” cùa truyện ngắn hiện đại như đề tài, chù đề, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu, cốt truyện; và trong “mã thể loại” của thơ tự do như đề tài, chủ đề, từ ngữ, hình ảnh, mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo, biện pháp tu từ. |
II. PHẨM CHẤT - Biết yêu quý, trân trọng những sáng tạo văn học của các tác giả. - Hướng tới những điều tốt đẹp trong suy nghĩ và hành động, sống có trách nhiệm. |
B.THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, máy tính
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, video…
*GV giao nhiệm vụ học tập trước tiết học: Hoàn thành “Nhật kí đọc sách” (GV đã giao HS đọc mở rộng văn bản đọc hiểu cuối mỗi bài học 6, 7).
Mẫu phiếu ghi chép khi đọc mở rộng:
Phiếu 01: PHIẾU GHI CHÉP ĐỌC MỞ RỘNG VỀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI |
Tên truyện ngắn:………………………………………………… Tên tác giả:…………………………………………………. |
Đề tài:.............................................................................................................. Chủ đề của tác phẩm:…………………………................................................ Tóm tắt truyện:................................................................................................ Nhân vật chính, tính cách nhân vật chính: ………………………………………........................................................... Các chi tiết tiêu biểu:...................................................................................... Đặc điểm cốt truyện (đơn tuyến/ đa tuyến):..................................................... Nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật kể truyện (tình huống truyện, ngôi kể, điểm nhìn,...): .......................................................................................................................... Bài học cho bản thân: …………………………………………....................... |
Phiếu 02: PHIẾU GHI CHÉP ĐỌC MỞ RỘNG VỀ THƠ TỰ DO |
Tên bài thơ:………………………………………………… Tên tác giả:…………………………………………………. |
Đề tài:.......................................................................................................... Đặc điểm của thể thơ tự do thể hiện trong bài thơ: ................................................................................................................... Nhân vật trữ tình:........................................................................................ Chủ đề của bài thơ:…………………………............................................. Mạch cảm xúc – Cảm hứng chủ đạo: .......................................................... Những nét độc đáo về nghệ thuật (bố cục/từ ngữ/ hình ảnh/ biện pháp tu từ và tác dụng): ..................................................................................................................... Thông điệp của bài thơ:………………………........................................... |
Phiếu 3: THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM ĐỌC MỞ RỘNG BÀI 6, 7 Yêu cầu: Thống kê tên các tác phẩm, tác giả: | |
Truyện ngắn hiện đại | Thơ tự do |
…… | …… |
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV đã giao buổi sáng cuối các bài 6. Chân dung cuộc sống, bài 7. Tin yêu và ước vọng.
- Nhóm 1, 2: Tập làm hoạ sĩ/ nhạc sĩ
Yêu cầu: HS treo các bức tranh mà nhóm mình chuẩn bị lên bảng, cử 01 bạn lên thuyết trình về sản phẩm của nhóm (ý tưởng, ý nghĩa của các bức tranh).
Nhóm 3, 4: Sân khấu hóa một trích đoạn truyện/ tập ngâm thơ
Yêu cầu: Các nhóm diễn một trích đoạn sân khấu trong thời gian tối đa 07 phút/ nhóm. Hoặc ngâm một bài thơ tự do sưu tầm được.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm dự án của nhóm.
GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm bạn sau khi nhóm bạn báo cáo.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, chất lượng sản phẩm học tập của các nhóm.
- Cho điểm hoặc phát thưởng.