- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,255
- Điểm
- 113
tác giả
WORD “Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy - học nói cho môn Mĩ thuật lớp 1 NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 25 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC LỤC
PHẦN MỎ ĐÀU
Lý do chọn đề tài
Mĩ thuật là môn học nghệ thuật của sự sáng tạo, đóng vai trò rất quan trọng trong nền giáo dục hiện nay. Đồng thời góp phần giáo dục học sinh phát triển toàn diện, hình thành phát triển nhân cách ở học sinh năng lực thẩm mỹ; bồi dường cho học sinh ý thức tôn trọng sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, biết yêu thích cái đẹp và từ đó biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày. Hơn thế nữa Mĩ thuật là môn học bắt buộc trong 9 môn học ở Tiểu học có nhận xét đánh giá, xếp loại từng học kỳ, cuối năm. Với phương pháp dạy Mĩ thuật mới “Lấy người học làm trung tâm; khuyến khích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo, phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế”. Thông qua các hoạt động tạo hình sè khơi gợi, phát huy năng khiếu thấm mì trong học sinh; gây hứng thú cho các em trước cái đẹp, từ đó hình thành thị hiếu thẩm mỹ của học sinh. Vậy làm sao để tiết học Mĩ thuật trở nên lôi cuôn hâp dẫn tạo sự hứng thú cho học sinh? Đòi hỏi người giáo viên dạy Mì thuật phải luôn sáng tạo và tìm ra nhừng phương pháp mới đạt kết quả cao nhất. Cũng như nhiều giáo viên Mĩ thuật khác, tôi suy nghĩ rất nhiều về cách dạy tại trường Tiểu học tôi nhận thấy.
về phía giáo viên còn sử dụng các phương pháp truyền thống chưa vận dụng linh hoạt đối mới các phương pháp dạy học.
về phía học sinh trong giờ học các em chưa tập trung, còn thụ động và chưa tích cực, sáng tạo khi thế hiện vào sản phẩm của mình, nhóm. Các em chưa tự giác học tập dẫn đến sản phẩm của các em mang tính sao chép chưa có sự sáng tạo.
Tình trạng lóp học chưa tập trung
MỤC LỤC
Trang | |
I. PHẦN MỠ ĐÂU | 3 |
1. Lý do chọn đề tài/tên biện pháp | 3 |
2. Mục đích nghiên cứu | 5 |
3. Nhiệm vụ nghiên cứu | 5 |
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu | 5 |
5. Phương pháp nghiên cứu | 6 |
II. NỘI DUNG NGHIÊN cứu | 6 |
1. Cơ sở lý luận | 6 |
2. Cơ sở thực tiền | 7 |
3. Các biện pháp | 9 |
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG | 21 |
1. Ket quả | 21 |
2. ửng dụng | 24 |
IV. KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ | 24 |
1. Ket luận | 24 |
2. Kiến nghị | 25 |
Tài liệu tham khảo | 25 |
Lý do chọn đề tài
Mĩ thuật là môn học nghệ thuật của sự sáng tạo, đóng vai trò rất quan trọng trong nền giáo dục hiện nay. Đồng thời góp phần giáo dục học sinh phát triển toàn diện, hình thành phát triển nhân cách ở học sinh năng lực thẩm mỹ; bồi dường cho học sinh ý thức tôn trọng sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, biết yêu thích cái đẹp và từ đó biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày. Hơn thế nữa Mĩ thuật là môn học bắt buộc trong 9 môn học ở Tiểu học có nhận xét đánh giá, xếp loại từng học kỳ, cuối năm. Với phương pháp dạy Mĩ thuật mới “Lấy người học làm trung tâm; khuyến khích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo, phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế”. Thông qua các hoạt động tạo hình sè khơi gợi, phát huy năng khiếu thấm mì trong học sinh; gây hứng thú cho các em trước cái đẹp, từ đó hình thành thị hiếu thẩm mỹ của học sinh. Vậy làm sao để tiết học Mĩ thuật trở nên lôi cuôn hâp dẫn tạo sự hứng thú cho học sinh? Đòi hỏi người giáo viên dạy Mì thuật phải luôn sáng tạo và tìm ra nhừng phương pháp mới đạt kết quả cao nhất. Cũng như nhiều giáo viên Mĩ thuật khác, tôi suy nghĩ rất nhiều về cách dạy tại trường Tiểu học tôi nhận thấy.
về phía giáo viên còn sử dụng các phương pháp truyền thống chưa vận dụng linh hoạt đối mới các phương pháp dạy học.
về phía học sinh trong giờ học các em chưa tập trung, còn thụ động và chưa tích cực, sáng tạo khi thế hiện vào sản phẩm của mình, nhóm. Các em chưa tự giác học tập dẫn đến sản phẩm của các em mang tính sao chép chưa có sự sáng tạo.
Tình trạng lóp học chưa tập trung