yopoteam
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 29/1/21
- Bài viết
- 310
- Điểm
- 18
tác giả
2 BỘ Đề cương ôn tập văn 9 cuối học kì 1 sách CÁNH DIỀU NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức về loại, thể loại văn bản đã được đọc; tiếng Việt; kiểu bài viết; kiểu bài nói và nghe đã được học.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học, kĩ năng đã rèn luyện tập để giải quyết các bài tổng hợp.
- HS khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong 8 tuần đầu học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu văn bản, viết, nói và nghe, các đơn vị kiến thức tiếng Việt.
2. Năng lực
+ Đọc hiểu văn bản:
- Phát biểu được đặc điểm của các thể loại đã học: Truyện truyền kì; thơ song thất lục bát
- Liên hệ, mở rộng: thực hành làm một số bài tập vận dụng.
+ Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát), Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
+ Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên), Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
+ Tiếng Việt: Một số hiểu biết về chữ nôm và chữ quốc ngữ, Chữ quốc ngữ, điển tích điển cố, Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, phê phán những thói hư tật xấu, lên tiếng bảo vệ lẽ phải.
B. NỘI DUNG
Câu 1 Khi đọc các văn bản thơ trong sách Ngữ văn 9, tập một, em cần chú ý những gì (nội dung, nghệ thuật, bối cảnh ra đời...)?
- Thi luật của các thể thơ
- Cách ngắt nhịp, gieo vần
- Đề tài, nội dung, bối cảnh ra đời
- Các yếu tố nghệ thuật được sử dụng
- Nhân vật trữ tình, bút pháp…
Câu 2. Phân biệt thể loại truyện và truyện thơ Nôm trong sách Ngữ văn 9, tập một; nêu một số lưu ý về cách đọc mỗi thể loại.
- Truyện thơ Nôm là truyện kể bằng thơ viết bằng chữ Nôm
Lưu ý: cốt truyện theo motip Gặp gỡ - Lưu lạc - Đoàn tụ; nhân vật chia thành các tuyến đối lập
- Truyện là các tác phẩm tự sự văn xuôi
Lưu ý: cốt truyện, tình huống truyện độc đáo, tuyến nhân vật phức tạp…
Câu 3. Đề tài và chủ đề chung của các văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 9, tập một có gì đặc sắc? Nêu ý nghĩa của các văn bản này. Cần lưu ý những gì về cách đọc các văn bản thông tin?
- Đề tài và chủ đề chung là đều nói đến những danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới với nét hùng vĩ, đồ sộ
- Ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng; cung cấp thông tin và lời mời gọi ghé thăm
Lưu ý: nhan đề, trình tự sắp xếp thông tin, cách phân loại các đối tượng.
Câu 4. Các văn bản nghị luận xã hội trong sách Ngữ văn 9, tập một có chung nội dung gì? Cần lưu ý những gì về cách đọc các văn bản này?
- Nội dung chung là đều hướng con người tới những vấn đề đáng quan tâm, mang tính thời sự và mong muốn con người thay đổi tốt đẹp hơn
Lưu ý: Chú ý luận đề, hệ thống luận điểm, lí lẽ, tìm ra các bằng chứng thuyết phục.
Câu 5. Phân tích một số ví dụ cụ thể để thấy các văn bản trong sách Ngữ văn 9, tập một có nội dung gần gũi và thiết thực đối với đời sống hiện nay.
- Trong chủ đề Nghị luận xã hội, người biên soạn đã chọn lựa tác phẩm Bàn về đọc sách nhằm đưa ra những vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết, nhất là trong thời đại mọi thứ vội vã như hiện tại thì đọc sách lại càng được coi là hành động cần thiết
Câu 6. Các kiểu văn bản được luyện viết trong sách Ngữ văn 9, tập một gồm những kiểu văn bản nào? Những nội dung đọc hiểu có vai trò như thế nào với phần Viết
- Các kiểu văn bản: tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng
- Những nội dung đọc hiểu có vai trò là phần cung cấp tri thức nền, làm mẫu cho việc viết của học sinh
II. ÔN TẬP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
1. Một số hiểu biết về chữ nôm và chữ quốc ngữ.
a. Sơ giản về chữ Nôm 1. Nguồn gốc, quá trình hình thành chữ Nôm:
- Chữ Nôm là chữ viết cổ dùng để ghi âm tiếng Việt, được cha ông ta sáng tạo dựa theo kí hiệu văn tự Hán.
- Chữ Nôm được hình thành vào khoảng thế kỉ X và được sử dụng để sáng tác văn học từ khoảng thế kỉ XII - XIII.
- Hàn Thuyên được cho là người có công đầu trong việc phát triển, phổ biến chữ Nôm. Nhiều tác giả đã sử dụng chữ Nôm trong sáng tác, tạo nên dòng văn học Nôm với nhiều thành tựu xuất sắc như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến...
- Sự ra đời của chữ Nôm thể hiện tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc. Chữ Nôm góp phần quan trọng vào quá trình phát triển của nền văn học và văn hoá dân tộc.
b. Phương thức cấu tạo chữ Nôm Chữ Nôm được cấu tạo theo hai phương thức chính:
- Phương thức vay mượn: dùng chữ Hán có sẵn để ghi âm tiết tiếng Việt giống
BẢN 1 25 TRANG
BẢN 2 35 TRANG
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ÔN TẬP HỌC KÌ I BỘ SÁCH VĂN 9 CD
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức về loại, thể loại văn bản đã được đọc; tiếng Việt; kiểu bài viết; kiểu bài nói và nghe đã được học.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học, kĩ năng đã rèn luyện tập để giải quyết các bài tổng hợp.
- HS khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong 8 tuần đầu học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu văn bản, viết, nói và nghe, các đơn vị kiến thức tiếng Việt.
2. Năng lực
+ Đọc hiểu văn bản:
- Phát biểu được đặc điểm của các thể loại đã học: Truyện truyền kì; thơ song thất lục bát
- Liên hệ, mở rộng: thực hành làm một số bài tập vận dụng.
+ Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát), Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
+ Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên), Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
+ Tiếng Việt: Một số hiểu biết về chữ nôm và chữ quốc ngữ, Chữ quốc ngữ, điển tích điển cố, Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, phê phán những thói hư tật xấu, lên tiếng bảo vệ lẽ phải.
B. NỘI DUNG
Câu 1 Khi đọc các văn bản thơ trong sách Ngữ văn 9, tập một, em cần chú ý những gì (nội dung, nghệ thuật, bối cảnh ra đời...)?
Gợi ý trả lời
- Thi luật của các thể thơ
- Cách ngắt nhịp, gieo vần
- Đề tài, nội dung, bối cảnh ra đời
- Các yếu tố nghệ thuật được sử dụng
- Nhân vật trữ tình, bút pháp…
Câu 2. Phân biệt thể loại truyện và truyện thơ Nôm trong sách Ngữ văn 9, tập một; nêu một số lưu ý về cách đọc mỗi thể loại.
Gợi ý trả lời
- Truyện thơ Nôm là truyện kể bằng thơ viết bằng chữ Nôm
Lưu ý: cốt truyện theo motip Gặp gỡ - Lưu lạc - Đoàn tụ; nhân vật chia thành các tuyến đối lập
- Truyện là các tác phẩm tự sự văn xuôi
Lưu ý: cốt truyện, tình huống truyện độc đáo, tuyến nhân vật phức tạp…
Câu 3. Đề tài và chủ đề chung của các văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 9, tập một có gì đặc sắc? Nêu ý nghĩa của các văn bản này. Cần lưu ý những gì về cách đọc các văn bản thông tin?
Gợi ý trả lời
- Đề tài và chủ đề chung là đều nói đến những danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới với nét hùng vĩ, đồ sộ
- Ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng; cung cấp thông tin và lời mời gọi ghé thăm
Lưu ý: nhan đề, trình tự sắp xếp thông tin, cách phân loại các đối tượng.
Câu 4. Các văn bản nghị luận xã hội trong sách Ngữ văn 9, tập một có chung nội dung gì? Cần lưu ý những gì về cách đọc các văn bản này?
Gợi ý trả lời
- Nội dung chung là đều hướng con người tới những vấn đề đáng quan tâm, mang tính thời sự và mong muốn con người thay đổi tốt đẹp hơn
Lưu ý: Chú ý luận đề, hệ thống luận điểm, lí lẽ, tìm ra các bằng chứng thuyết phục.
Câu 5. Phân tích một số ví dụ cụ thể để thấy các văn bản trong sách Ngữ văn 9, tập một có nội dung gần gũi và thiết thực đối với đời sống hiện nay.
Gợi ý trả lời
- Trong chủ đề Nghị luận xã hội, người biên soạn đã chọn lựa tác phẩm Bàn về đọc sách nhằm đưa ra những vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết, nhất là trong thời đại mọi thứ vội vã như hiện tại thì đọc sách lại càng được coi là hành động cần thiết
Câu 6. Các kiểu văn bản được luyện viết trong sách Ngữ văn 9, tập một gồm những kiểu văn bản nào? Những nội dung đọc hiểu có vai trò như thế nào với phần Viết
Gợi ý trả lời
- Các kiểu văn bản: tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng
- Những nội dung đọc hiểu có vai trò là phần cung cấp tri thức nền, làm mẫu cho việc viết của học sinh
II. ÔN TẬP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
1. Một số hiểu biết về chữ nôm và chữ quốc ngữ.
a. Sơ giản về chữ Nôm 1. Nguồn gốc, quá trình hình thành chữ Nôm:
- Chữ Nôm là chữ viết cổ dùng để ghi âm tiếng Việt, được cha ông ta sáng tạo dựa theo kí hiệu văn tự Hán.
- Chữ Nôm được hình thành vào khoảng thế kỉ X và được sử dụng để sáng tác văn học từ khoảng thế kỉ XII - XIII.
- Hàn Thuyên được cho là người có công đầu trong việc phát triển, phổ biến chữ Nôm. Nhiều tác giả đã sử dụng chữ Nôm trong sáng tác, tạo nên dòng văn học Nôm với nhiều thành tựu xuất sắc như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến...
- Sự ra đời của chữ Nôm thể hiện tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc. Chữ Nôm góp phần quan trọng vào quá trình phát triển của nền văn học và văn hoá dân tộc.
b. Phương thức cấu tạo chữ Nôm Chữ Nôm được cấu tạo theo hai phương thức chính:
- Phương thức vay mượn: dùng chữ Hán có sẵn để ghi âm tiết tiếng Việt giống
BẢN 1 25 TRANG
BẢN 2 35 TRANG
THẦY CÔ TẢI NHÉ!