- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,317
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU CÂU HỎI NÂNG CAO PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM ÔN THI THPTQG LINK DRIVE được soạn dưới dạng file PDF gồm 30 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CÂU HỎI NÂNG CAO PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM
ÔN THI THPTQG
2
1. Chính sách nhất quán của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa:
- Duy trì phương thức sản xuất phong kiến mang tính bóc lột, lạc hậu.
- Du nhập phương thức sản xuất mới tư bản chủ nghĩa nhưng không hoàn chỉnh vào
Việt Nam.
- Không cho phép kinh tế thuộc địa cạnh tranh với chính quốc -> phục vụ chính quốc.
- Tập trung vào các ngành kinh tế; vùng kinh tế đem lại lợi nhuận tối đa.
- Hạn chế công nghệ hiện đại
2. So sánh nội dung cương lĩnh chính trị ( đầu 1930) và luận cương chính trị
(10/1930):
Nội dung Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị
Điểm chung
- Phương châm chiến lược: Đều tiến hành CMTS dân quyền
tiến tới CMXHCN.
-Chỉ ra hai mâu thuẩn cơ bản của xã hội VN: Mâu thuẫn DT và
mâu thuân giai cấp thông qua hai nhiệm vụ đánh ĐQ, PK.
-Lãnh đạo CM: ĐCS – đội tiên phong của giai cấp vô sản
-Phương pháp: cách mạng bạo lực
-Chỉ ra mối qua hệ với CMTG : 1 bộ phận của CMTG, đoàn kết
quốc tế
Điểm
khác
Phạm vi,
quy mô
Việt Nam Đông Dương
Nội dung
CMTSDQ
Không bao gồm CM ruộng
đất, xác định nhiệm vụ
GPDT
CM ruộng đất + GPDT
Mâu
thuẩn chủ
yếu
Mâu thuẫn DT Mâu thuẫn gia cấp
Lực
lượng
Đông đảo DT Công nhân và nông dân
Nhiệm vụ
chủ yếu
Đánh ĐQ Đánh PK
Nhân xét Cương lĩnh chính trị đúng
đắn, sáng tạo:
- Đã xác định mâu thuẫn
chủ yếu (DT) → tập trung
giải quyết mâu thuân đó.
- Đánh giá đúng khả năng
CM của giai cấp trong xã
hội ( cả g/c bóc lột)
Luận cương còn hạn chế:
- Chưa nêu đúng mâu thuẫn chủ
yếu, nặng về đấu tranh giai cấp.
- Chưa đánh giá đúng vai trog
CM của các giai cấp khác ( ngoài
CN, ND) → chưa đoàn kết DT.
➔ 1. Chưa sâu sát thực tiễn
3
- Tư tương cốt lỗi: độc lập-
tự do.
➔ Nguyễn Ái Quốc vận
động sáng tạo CN Mác-
lenin vào thực tiễn VN.
2. Chịu ảnh hưởng của khuynh
hương “ Tả” của quốc tế cộng
sản nhấn mạnh đấu tranh giai cấp.
3. Vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên:
- Truyền bá lý luận GPDT theo con đường CMVS vào Việt Nam.
- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị giai cấp công nhân -> thúc đẩy phong trào công
nhân phát triễn: 1926-1930 trở thành nồng cốt phòn trào yêu nước.
- Góp phần đào tạo cán bộ cho cách mạng.
- Chuẩn bị về đường lối chính trị, tư tưởng lý luận và tổ chức cho sự ra đời Đảng cộng
sản Việt Nam.
- Là tổ chức quá độ cho sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam : sáng tạo của Nguyễn Ái
Quốc.
4. Ý nghĩa lịch sử của ba tổ chức cộng sản năm 1929: Đông Dương cộng sản đảng,
An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
-Là xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con
đường cách mạng vô sản.
- Đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và bước nhảy vọt của
cách mạng Việt Nam.
- Chuẩn bị trực tiếp về mặt tổ chức cho sự ra đời đảng Cộng sản -> những điều kiện
thành lập đảng đã chín muồi trên phạm vi cả nước.
=> Khuynh hướng cách mạng vô sản đang dần thắng thế.
5.Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931:
a.Tính chất:
-Tính dân tộc: Nhiệm vụ chống ĐQ, lực lượng quần chúng CM → Toàn DT
-Tính dân chủ: Nhiệm vụ chóng Pk, đòi ruộng đất, chính sách của Xô Viết.
-Tính triệt để: Khẩu hiệu “ Đả đảo ĐQ, đả đảo PK” → Không ảo tưởng vào kẻ thù,
giành được chính quyền ở Nghệ-Tĩnh.
- Tính thống nhất: Đặt dưới sự lãnh đạo chung của Đảng.
b.ý nghĩa lịch sử:
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng vào thực tế đấu tranh.
- Khối liên minh công nông đã được hình thành trong thực tiễn.
- ĐCS Đông Dương được công nhận là phân bộ độc lập trực thuộc Quốc tế cộng sản.
-Là cuộc tập dượt đầu tiên cho CMT8 sau này.
4
c. Bài học kinh nghiệm:
-Về công tác tư tưởng: giác ngộ quần chúng; đáp ứng yêu cầu của quần chúng
- Về xây dựng khối liên minh công nông: đã có → cũng cố bồi đắp phát triễn
-Về xây dựng mặt trận thống nhất: chưa có mặt trận → sau phải xây dựng để đoàn kết
nhân dân.
- Về tổ chức và lãnh đạo đấu tranh:
+ Phải sử dụng bạo lực cách mạng
+ Linh hoạt hoạt phương pháp đấu tranh
+ Phong phú trong hình thức
6. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1936 -1939
a. Tính chất:
- Tính dân tộc sâu sắc:
+ Nhiệm vụ chiến lược: Chống PK, ĐQ
+ Kẻ thù trước mắt: phản động thuộc địa
+ Mục tiêu: tự do dân sinh dân chủ → quyền lợi của dân tộc.
+Lực lượng: đông đảo toàn dân tộc.
- Tính dân chủ điển hình:
+ Kẻ thù: Không phải chính phủ Pháp nói chung → phản động và tay sai
+ Khẩu hiệu : Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình.
+ LLCM : LL dân chủ ( bao gồm người Pháp tiến bộ ở Đông Dương)
- Tính cách mạng rõ ràng:
+ Nhiệm vụ chiến lược không thay đổi.
+ Không mang tính cải lương, thỏa hiệp.
+ Nằm trong tiến trình cách mạng tư sản dân quyền
b. Ý nghĩa lịch sử:
- Phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương.
LINK TẢI
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!
CÂU HỎI NÂNG CAO PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM
ÔN THI THPTQG
2
1. Chính sách nhất quán của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa:
- Duy trì phương thức sản xuất phong kiến mang tính bóc lột, lạc hậu.
- Du nhập phương thức sản xuất mới tư bản chủ nghĩa nhưng không hoàn chỉnh vào
Việt Nam.
- Không cho phép kinh tế thuộc địa cạnh tranh với chính quốc -> phục vụ chính quốc.
- Tập trung vào các ngành kinh tế; vùng kinh tế đem lại lợi nhuận tối đa.
- Hạn chế công nghệ hiện đại
2. So sánh nội dung cương lĩnh chính trị ( đầu 1930) và luận cương chính trị
(10/1930):
Nội dung Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị
Điểm chung
- Phương châm chiến lược: Đều tiến hành CMTS dân quyền
tiến tới CMXHCN.
-Chỉ ra hai mâu thuẩn cơ bản của xã hội VN: Mâu thuẫn DT và
mâu thuân giai cấp thông qua hai nhiệm vụ đánh ĐQ, PK.
-Lãnh đạo CM: ĐCS – đội tiên phong của giai cấp vô sản
-Phương pháp: cách mạng bạo lực
-Chỉ ra mối qua hệ với CMTG : 1 bộ phận của CMTG, đoàn kết
quốc tế
Điểm
khác
Phạm vi,
quy mô
Việt Nam Đông Dương
Nội dung
CMTSDQ
Không bao gồm CM ruộng
đất, xác định nhiệm vụ
GPDT
CM ruộng đất + GPDT
Mâu
thuẩn chủ
yếu
Mâu thuẫn DT Mâu thuẫn gia cấp
Lực
lượng
Đông đảo DT Công nhân và nông dân
Nhiệm vụ
chủ yếu
Đánh ĐQ Đánh PK
Nhân xét Cương lĩnh chính trị đúng
đắn, sáng tạo:
- Đã xác định mâu thuẫn
chủ yếu (DT) → tập trung
giải quyết mâu thuân đó.
- Đánh giá đúng khả năng
CM của giai cấp trong xã
hội ( cả g/c bóc lột)
Luận cương còn hạn chế:
- Chưa nêu đúng mâu thuẫn chủ
yếu, nặng về đấu tranh giai cấp.
- Chưa đánh giá đúng vai trog
CM của các giai cấp khác ( ngoài
CN, ND) → chưa đoàn kết DT.
➔ 1. Chưa sâu sát thực tiễn
3
- Tư tương cốt lỗi: độc lập-
tự do.
➔ Nguyễn Ái Quốc vận
động sáng tạo CN Mác-
lenin vào thực tiễn VN.
2. Chịu ảnh hưởng của khuynh
hương “ Tả” của quốc tế cộng
sản nhấn mạnh đấu tranh giai cấp.
3. Vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên:
- Truyền bá lý luận GPDT theo con đường CMVS vào Việt Nam.
- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị giai cấp công nhân -> thúc đẩy phong trào công
nhân phát triễn: 1926-1930 trở thành nồng cốt phòn trào yêu nước.
- Góp phần đào tạo cán bộ cho cách mạng.
- Chuẩn bị về đường lối chính trị, tư tưởng lý luận và tổ chức cho sự ra đời Đảng cộng
sản Việt Nam.
- Là tổ chức quá độ cho sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam : sáng tạo của Nguyễn Ái
Quốc.
4. Ý nghĩa lịch sử của ba tổ chức cộng sản năm 1929: Đông Dương cộng sản đảng,
An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
-Là xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con
đường cách mạng vô sản.
- Đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và bước nhảy vọt của
cách mạng Việt Nam.
- Chuẩn bị trực tiếp về mặt tổ chức cho sự ra đời đảng Cộng sản -> những điều kiện
thành lập đảng đã chín muồi trên phạm vi cả nước.
=> Khuynh hướng cách mạng vô sản đang dần thắng thế.
5.Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931:
a.Tính chất:
-Tính dân tộc: Nhiệm vụ chống ĐQ, lực lượng quần chúng CM → Toàn DT
-Tính dân chủ: Nhiệm vụ chóng Pk, đòi ruộng đất, chính sách của Xô Viết.
-Tính triệt để: Khẩu hiệu “ Đả đảo ĐQ, đả đảo PK” → Không ảo tưởng vào kẻ thù,
giành được chính quyền ở Nghệ-Tĩnh.
- Tính thống nhất: Đặt dưới sự lãnh đạo chung của Đảng.
b.ý nghĩa lịch sử:
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng vào thực tế đấu tranh.
- Khối liên minh công nông đã được hình thành trong thực tiễn.
- ĐCS Đông Dương được công nhận là phân bộ độc lập trực thuộc Quốc tế cộng sản.
-Là cuộc tập dượt đầu tiên cho CMT8 sau này.
4
c. Bài học kinh nghiệm:
-Về công tác tư tưởng: giác ngộ quần chúng; đáp ứng yêu cầu của quần chúng
- Về xây dựng khối liên minh công nông: đã có → cũng cố bồi đắp phát triễn
-Về xây dựng mặt trận thống nhất: chưa có mặt trận → sau phải xây dựng để đoàn kết
nhân dân.
- Về tổ chức và lãnh đạo đấu tranh:
+ Phải sử dụng bạo lực cách mạng
+ Linh hoạt hoạt phương pháp đấu tranh
+ Phong phú trong hình thức
6. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1936 -1939
a. Tính chất:
- Tính dân tộc sâu sắc:
+ Nhiệm vụ chiến lược: Chống PK, ĐQ
+ Kẻ thù trước mắt: phản động thuộc địa
+ Mục tiêu: tự do dân sinh dân chủ → quyền lợi của dân tộc.
+Lực lượng: đông đảo toàn dân tộc.
- Tính dân chủ điển hình:
+ Kẻ thù: Không phải chính phủ Pháp nói chung → phản động và tay sai
+ Khẩu hiệu : Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình.
+ LLCM : LL dân chủ ( bao gồm người Pháp tiến bộ ở Đông Dương)
- Tính cách mạng rõ ràng:
+ Nhiệm vụ chiến lược không thay đổi.
+ Không mang tính cải lương, thỏa hiệp.
+ Nằm trong tiến trình cách mạng tư sản dân quyền
b. Ý nghĩa lịch sử:
- Phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương.
LINK TẢI
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!