- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,317
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU TÓM TẮT LÝ THUYẾT LỊCH SỬ 12 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file PDF gồm 93 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT LỊCH SỬ 12
PHẦN MỘT: PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CHƯƠNG I. Bài 1:SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
I. HỘI NGHỊ IAN -TA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNGQUỐC.
1. Hoàn cảnh lịch sử:
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp
bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:
+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Việc phân chia thành quả chiến thắng.
- Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ (Ru dơ ven), Anh (Sớc sin), Liên Xô (Xtalin) họp hội
nghị quốc tế ở I-an-ta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau
chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới.
2. Nội dung của hội nghị:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới
- Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh
hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á:
+ Ở châu Âu: Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức, Tây
Âu.
+ Ở châu Á:
* Vùng ảnh hưởng của Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xa-kha-lin, 4 đảo thuộc
quần đảo Cu-rin;
* Vùng ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây:Nhật Bản,Nam Triều Tiên;Đông Nam Á,Nam
Á, Tây Á...
* Trung Quốc trở thành quốc gia thống nhất. Những quyết định của hội nghị Yalta (I-an-
ta) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là ”Trật tự hai cực
Ianta ”.
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC.
1. Sự thành lập:
Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp tại San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến
chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc.
Ngày 24-10-1945 được coi là ”Ngày Liên Hiệp Quốc ”. Trụ sở đặt tại NewYork (Mỹ)
2. Mục đích:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc
bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
3. Nguyên tắc hoạt động:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
- Không can thiệp vào nội bộ các nước.
- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp,TQ
- Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên
hiệp quốc tháng 9/1977.
- Các tổ chức LHQ hoạt động tại VN:
+ UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ.
+ UNESCO: Tổ chức Văn hóa- Khoa Học – Giáo dục LHQ.
+ WHO : Tổ chức Y tế thế giới + FAO : Tổ chức Lương – Nông.
+ IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế. + IL O: Lao động quốc tế.
+ UPU: Bưu chính. + ICAO: Hàng không + IMO: Hàng hải.
*Việt Nam là thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc nhiệm
kỳ 08- 09
CHƯƠNG II. Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 –
1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
I. LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70.
1. Liên Xô từ 1945 đến giữa những năm
70 a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945
- 1950)
* Bối cảnh:
- Bị tổn thất nặng do Chiến tranh thế giới thứ hai, 27 triệu người chết, 1.710 thành phố
vàhơn
70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá..
- Các nước tư bản bao vây kinh tế, cô lập chính trị.
- Phải tự lực tự cường hoàn thành thắng lợi các kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế, củng
cố quốc phòng, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.
* Thành tựu:
* Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng.
* Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.
* Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ.
b. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến
nửa
đầu những năm 70).
Liên Xô tiến hành các kế hoạch dài hạn và đạt nhiều thành tựu to lớn
* Kinh tế:- Công nghiệp: Giữa những năm 1970, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế
giới, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp ađiện hạt nhân...)
- Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm 16%.
* Khoa học kỹ thuật: + Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất.
+ Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở
đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngoài.
* Xã hội: có nhiều biến đổi:
- Chính trị ổn định
- Tỷ lệ công nhân chiếm 55 % số người lao đông.
- Trình độ học vấn của người dân được nâng cao (3/4 số dân cótrình độ trung học vàđại
học).
* Đối ngoại:
- Là trụ cột của hệ thống XHCN.
- Là chỗ dựa cho hòa bình và cách mạng thế giới.
* Ý nghĩa:
- Chứng tỏ tính ưu việt của CNXH ở mọi lĩnh vực xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống,
củng cố quốc phòng.
- Làm đảo lộn toàn bộ chiến lược của đế quốc Mỹ và đồng minh Mỹ
2. Các nước Đông Âu từ 1945 – 1975.
a. Sụ ra đời của nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu 1945-1949.
* 1944-1945 nhân dân Đông Âu phối hợp Hồng Quân Liên Xô truy kích quân Đức, đã
giành chính quyền và thành lập các Nhà nước dân chủ nhân dân: Ba Lan, Rumani,
Hungari, Bulgari, Tiệp Khắc, Nam Tư, Anbani, riêng CHDC Đức ra đời tháng 10/1949.
LINK TẢI
BẢN TRẮC NGHIỆM PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
TRẮC NGHIỆM PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
CHỦ ĐỀ I: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930
Câu 1: Sự kiện quốc tế sau chiến tranh đã ảnh hưởng nổi bật nhất tới cách mạng Việt Nam?
A. Các tổ chính trị lần lượt được thành lập, sự ra đời Đệ tam quốc tế lãnh đạo cách mạng thắng lợi.
B. Sư phát triển của phong trào cách mạng nhất là phong trào công nhân ở nước Nga theo con đường vô sản.
C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ mới.
D. Đảng cộng sản ở các nước Pháp, Trung Quốc lần lựợt thành lập thúc đẩy Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu 2: Tại sao đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Để độc chiếm thị trường Việt Nam.
B. Do chiến tranh kết thúc, Pháp là nước thắng trận nên có đủ sức mạnh tiến hành khai thác ngay.
C. Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
D. Do Việt Nam có nhiều cao su và than là 2 mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn sau chiến
tranh.
Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A. Công nghiệp chế biến. B. Nông nghiệp và thương nghiệp.
C. Nông nghiệp và khai thác mỏ. D. Giao thông vận tải.
Câu 4: Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của đế quốc Pháp có điểm gì mới ?
A. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế.
B. Cướp đoạt toàn bộ rụông đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su.
C. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng.
D. Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.
Câu 5: Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp ở Việt Nam (1919-1929) có điểm gì tương đồng với
chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Pháp chú trọng đầu tư vào ngành khai thác mỏ.
B. Pháp không đầu tư nhiều vào các ngành công nghiệp nặng.
C. Đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất nhập khẩu.
D. Không đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng.
Câu 6: Cuộc khai thác thuôc đ̣ ia l ̣ ần thứ hai của thực dân Pháp tiến hành ở nước ta trong khoảng từ
A. năm 1919 đến năm 1945. B. năm 1919 đến năm 1925.
C. năm 1919 đến năm 1929. D. năm 1930 đến năm 1945.
Câu 7: Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp là gì?
A. Vừa khai thác vừa chế biến. B. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng.
C. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ. D. Tăng cường đầu tư thu lãi cao.
Câu 8: Thủ đoạn nào thâm độc nhất của Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới
thứ nhất?
A. Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản.
B. Tước đoạt ruộng đất của nông dân.
C. Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch.
D. Không cho nông dân tham gia sản xuất.
Câu 9: Tác đông c ̣ ủa chương trinh khai th ̀ ác lần thứ hai đến kinh tế Việt Nam là:
A. Nền kinh tếVN phá
t triển đôc l ̣ âp t ̣ ựchủ.
B. Nền kinh tếVN phá
t triển thêm môt bư ̣ ớc nhưng bi ḳ ìm ham v ̃ à
lê ̣thuôc kinh t ̣ ế Pháp.
C. Nền kinh tếVN lac ḥ âu, không phát tri ̣ ển.
D. Nền kinh tế Pháp phụ thuộc vào kinh tế Việt Nam.
Câu 10: Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, đó là giai cấp
nào?
A. Nông dân, địa chủ phong kiến.
B. Nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công.
C. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc.
D. Nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân.
Câu 11: Các giai cấp xã hội Việt Nam ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. giai cấp tư sản, vô sản, phong kiến.
B. giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
C. vô sản và giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.
LINK TẢI
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG!
TÓM TẮT LÝ THUYẾT LỊCH SỬ 12
PHẦN MỘT: PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CHƯƠNG I. Bài 1:SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
I. HỘI NGHỊ IAN -TA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNGQUỐC.
1. Hoàn cảnh lịch sử:
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp
bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:
+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Việc phân chia thành quả chiến thắng.
- Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ (Ru dơ ven), Anh (Sớc sin), Liên Xô (Xtalin) họp hội
nghị quốc tế ở I-an-ta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau
chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới.
2. Nội dung của hội nghị:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới
- Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh
hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á:
+ Ở châu Âu: Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức, Tây
Âu.
+ Ở châu Á:
* Vùng ảnh hưởng của Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xa-kha-lin, 4 đảo thuộc
quần đảo Cu-rin;
* Vùng ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây:Nhật Bản,Nam Triều Tiên;Đông Nam Á,Nam
Á, Tây Á...
* Trung Quốc trở thành quốc gia thống nhất. Những quyết định của hội nghị Yalta (I-an-
ta) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là ”Trật tự hai cực
Ianta ”.
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC.
1. Sự thành lập:
Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp tại San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến
chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc.
Ngày 24-10-1945 được coi là ”Ngày Liên Hiệp Quốc ”. Trụ sở đặt tại NewYork (Mỹ)
2. Mục đích:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc
bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
3. Nguyên tắc hoạt động:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
- Không can thiệp vào nội bộ các nước.
- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp,TQ
- Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên
hiệp quốc tháng 9/1977.
- Các tổ chức LHQ hoạt động tại VN:
+ UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ.
+ UNESCO: Tổ chức Văn hóa- Khoa Học – Giáo dục LHQ.
+ WHO : Tổ chức Y tế thế giới + FAO : Tổ chức Lương – Nông.
+ IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế. + IL O: Lao động quốc tế.
+ UPU: Bưu chính. + ICAO: Hàng không + IMO: Hàng hải.
*Việt Nam là thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc nhiệm
kỳ 08- 09
CHƯƠNG II. Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 –
1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
I. LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70.
1. Liên Xô từ 1945 đến giữa những năm
70 a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945
- 1950)
* Bối cảnh:
- Bị tổn thất nặng do Chiến tranh thế giới thứ hai, 27 triệu người chết, 1.710 thành phố
vàhơn
70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá..
- Các nước tư bản bao vây kinh tế, cô lập chính trị.
- Phải tự lực tự cường hoàn thành thắng lợi các kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế, củng
cố quốc phòng, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.
* Thành tựu:
* Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng.
* Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.
* Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ.
b. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến
nửa
đầu những năm 70).
Liên Xô tiến hành các kế hoạch dài hạn và đạt nhiều thành tựu to lớn
* Kinh tế:- Công nghiệp: Giữa những năm 1970, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế
giới, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp ađiện hạt nhân...)
- Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm 16%.
* Khoa học kỹ thuật: + Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất.
+ Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở
đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngoài.
* Xã hội: có nhiều biến đổi:
- Chính trị ổn định
- Tỷ lệ công nhân chiếm 55 % số người lao đông.
- Trình độ học vấn của người dân được nâng cao (3/4 số dân cótrình độ trung học vàđại
học).
* Đối ngoại:
- Là trụ cột của hệ thống XHCN.
- Là chỗ dựa cho hòa bình và cách mạng thế giới.
* Ý nghĩa:
- Chứng tỏ tính ưu việt của CNXH ở mọi lĩnh vực xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống,
củng cố quốc phòng.
- Làm đảo lộn toàn bộ chiến lược của đế quốc Mỹ và đồng minh Mỹ
2. Các nước Đông Âu từ 1945 – 1975.
a. Sụ ra đời của nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu 1945-1949.
* 1944-1945 nhân dân Đông Âu phối hợp Hồng Quân Liên Xô truy kích quân Đức, đã
giành chính quyền và thành lập các Nhà nước dân chủ nhân dân: Ba Lan, Rumani,
Hungari, Bulgari, Tiệp Khắc, Nam Tư, Anbani, riêng CHDC Đức ra đời tháng 10/1949.
LINK TẢI
BẢN TRẮC NGHIỆM PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
TRẮC NGHIỆM PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
CHỦ ĐỀ I: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930
Câu 1: Sự kiện quốc tế sau chiến tranh đã ảnh hưởng nổi bật nhất tới cách mạng Việt Nam?
A. Các tổ chính trị lần lượt được thành lập, sự ra đời Đệ tam quốc tế lãnh đạo cách mạng thắng lợi.
B. Sư phát triển của phong trào cách mạng nhất là phong trào công nhân ở nước Nga theo con đường vô sản.
C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ mới.
D. Đảng cộng sản ở các nước Pháp, Trung Quốc lần lựợt thành lập thúc đẩy Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu 2: Tại sao đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Để độc chiếm thị trường Việt Nam.
B. Do chiến tranh kết thúc, Pháp là nước thắng trận nên có đủ sức mạnh tiến hành khai thác ngay.
C. Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
D. Do Việt Nam có nhiều cao su và than là 2 mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn sau chiến
tranh.
Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A. Công nghiệp chế biến. B. Nông nghiệp và thương nghiệp.
C. Nông nghiệp và khai thác mỏ. D. Giao thông vận tải.
Câu 4: Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của đế quốc Pháp có điểm gì mới ?
A. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế.
B. Cướp đoạt toàn bộ rụông đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su.
C. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng.
D. Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.
Câu 5: Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp ở Việt Nam (1919-1929) có điểm gì tương đồng với
chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Pháp chú trọng đầu tư vào ngành khai thác mỏ.
B. Pháp không đầu tư nhiều vào các ngành công nghiệp nặng.
C. Đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất nhập khẩu.
D. Không đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng.
Câu 6: Cuộc khai thác thuôc đ̣ ia l ̣ ần thứ hai của thực dân Pháp tiến hành ở nước ta trong khoảng từ
A. năm 1919 đến năm 1945. B. năm 1919 đến năm 1925.
C. năm 1919 đến năm 1929. D. năm 1930 đến năm 1945.
Câu 7: Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp là gì?
A. Vừa khai thác vừa chế biến. B. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng.
C. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ. D. Tăng cường đầu tư thu lãi cao.
Câu 8: Thủ đoạn nào thâm độc nhất của Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới
thứ nhất?
A. Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản.
B. Tước đoạt ruộng đất của nông dân.
C. Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch.
D. Không cho nông dân tham gia sản xuất.
Câu 9: Tác đông c ̣ ủa chương trinh khai th ̀ ác lần thứ hai đến kinh tế Việt Nam là:
A. Nền kinh tếVN phá
t triển đôc l ̣ âp t ̣ ựchủ.
B. Nền kinh tếVN phá
t triển thêm môt bư ̣ ớc nhưng bi ḳ ìm ham v ̃ à
lê ̣thuôc kinh t ̣ ế Pháp.
C. Nền kinh tếVN lac ḥ âu, không phát tri ̣ ển.
D. Nền kinh tế Pháp phụ thuộc vào kinh tế Việt Nam.
Câu 10: Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, đó là giai cấp
nào?
A. Nông dân, địa chủ phong kiến.
B. Nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công.
C. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc.
D. Nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân.
Câu 11: Các giai cấp xã hội Việt Nam ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. giai cấp tư sản, vô sản, phong kiến.
B. giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
C. vô sản và giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.
LINK TẢI
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG!