- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
2 Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học đạt giải cấp tỉnh NĂM 2023-2024 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải sáng kiến kinh nghiệm tiểu học đạt giải cấp tỉnh về ở dưới.
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Giao tiếp và hợp tác là năng lực quan trọng đối với mỗi công dân trong thế kỉ 21. Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới của Việt Nam, giao tiếp và hợp tác là một trong các năng lực chung cần trang bị cho học sinh. Năng lực này có thể được hình thành và bồi dưỡng thông qua nhiều hình thức khác nhau, trong đó có công tác chủ nhiệm giúp hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác của học sinh nhằm giúp học sinh tăng cường giao tiếp với nhau để hợp tác cùng giải quyết nhiệm vụ được giao.
Như chúng ta đã biết trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở giai đoạn giáo dục cơ bản, môn Đạo đức là môn học bắt buộc. Môn học này giúp học sinh nâng cao năng lực phát triển bản thân; năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức, năng lực điều chỉnh hành vi pháp luật; cũng như các năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Ở bậc tiểu học, môn Đạo đức giúp học sinh hình thành và phát triển cảm xúc tích cực, ý thức đúng đắn về những chuẩn mực hành vi đạo đức; cách cư xử, thói quen, nề nếp cơ bản, cần thiết trong học tập và sinh hoạt phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc của cộng đồng, quy định của pháp luật, quy luật của tự nhiên và xã hội.
Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1, bước đầu hình thành cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạo đức và kĩ năng sống đơn giản, thiết thực, chắt lọc từ những tình huống tiêu biểu trong đời sống sinh động của học sinh. Từ hiểu biết đến yêu thương và hành động trong niềm vui sống mỗi ngày là con đường giáo dục đạo đức một cách nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn. Cấu trúc mỗi bài học trong sách dựa trên tiến trình nhận thức của học sinh, từ việc Nhận biết đến Thấu hiểu, Tin tưởng và Hành động. Qua quan sát tranh ảnh, tình huống…, học sinh tự khám phá các chuẩn mực hành vi đạo đức để trả lời câu hỏi: Cần làm gì? Làm như thế nào? Vì sao phải làm thế? Từ các tri thức đã được khám phá, học sinh luyện tập nhận xét, lựa chọn hành vi đúng, tránh hành vi sai; linh hoạt, sáng tạo vận dụng những điều đã học vào việc xử lí các tình huống đa dạng trong không gian mở.
Nhằm giúp cho học sinh phát huy năng lực giao tiếp của bản thân thông qua các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: quan sát tranh, nghe / đọc / kể chuyện, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, đóng vai xử lí tình huống... Nhờ đó, việc học Đạo đức sẽ trở thành một hành trình khám phá thú vị và góp phần rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
Để góp phần nâng cao chất lượng giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày của các em tôi mạnh dạn đưa ra đề tài: “ Biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp qua môn Đạo đức lớp 1”với mong muốn góp phần giúp các em mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh.
II. NỘI DUNG
Thời gian thực hiện:
Năm học 2023- 2024
Từ tháng 9/2023 đến tháng 3 năm 2024
Đánh giá thực trạng
a. Kết quả đạt được:
Năm học 2023- 2024 bản thân tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 1A4 với sĩ số là 32 em trong đó có 15 học sinh nữ. Từ khi nhận lớp tôi rất trăn trở trong việc làm sao để hình thành và phát triển năng lực giao tiếp cho các em nên tôi đã tiến hành khảo sát số học sinh của cả lớp và nhận thấy rằng: Có 85% số học sinh còn rất nhút nhát, chưa tự tin trong giao tiếp, hợp tác cũng như tham gia các hoạt động chung của lớp và nhà trường.
Thực trạng học sinh còn tồn tại nhiều vấn đề như:
- Học sinh gặp thầy cô giáo không chào hỏi. Nói năng thì không dạ thưa, nhận vật người lớn trao, hoặc trao cho người lớn vật gì chỉ cầm một tay.
- Xưng hô "mày, tao" với bạn bè.
- Nghỉ học vô lí do, không xin phép, đi học trễ. Trong giờ học: hay ngồi thụ động, ít hoặc không tham gia phát biểu bài.
- Ít tập trung chú ý khi giao tiếp, chưa biết cách giữ gìn tình bạn.
- Hay bất đồng, xích mích giữa bản thân với bạn; Chưa biết nhường bạn hoặc thuyết phục bạn.
- Chưa có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; Chưa biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chưa hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của mình trong nhóm.
- Chưa báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
b. Những mặt còn hạn chế:
Bước vào lớp 1 các em còn hiếu động do chưa được rèn luyện nhiều về kĩ năng giao tiếp và hợp tác, chưa có khả năng tập trung. Phần lớn lớp tôi chưa có tính tự giác, chủ động khi giao tiếp và hợp tác. Sự bao bọc của gia đình, muốn gì được đó, nhận nhiều hơn cho của các em nhiều khi là một trở ngại với giáo viên trong việc rèn kĩ năng giao tiếp và hợp tác cho học sinh.
c. Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế:
* Nguyên nhân đạt được:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của nhà trường về việc dạy và học chú trọng nhất là hình thành phẩm chất, kĩ năng nói, kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
- Giáo viên luôn nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
- Phụ huynh luôn phối hợp, hỗ trợ việc con em mình học ở nhà.
* Nguyên nhân hạn chế:
- Về học sinh: Các em ở độ tuổi mới bước vào lớp 1 còn nói những câu chưa rõ ràng hay chưa thành câu, vì vốn từ của các em chưa có nhiều, nên dẫn đến kĩ năng giao tiếp của các em còn hạn chế.
- Về gia đình: Nhiều phụ huynh không chú trọng lắm đến việc điều chỉnh hành vi giao tiếp cho con em mình.
+ Trong quá trình giao tiếp hằng ngày các em ít được sự quan tâm, uốn nắn từ phía cha mẹ.
- Về phía nhà trường: Sự kết hợp giữa nhà trường với các giáo viên
“ Biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp qua môn Đạo đức lớp 1”
Trong thực tế, còn có những quan niệm sai lầm trong nhận thức về chức vụ giáo viên chủ nhiệm lớp. Ở đâu đó, còn tồn tại chuyện học sinh gây gổ hay có những hành vi chưa đúng với thầy, cô giáo chủ nhiệm của mình; Hay giáo viên chủ nhiệm lớp quá nóng nảy, thô bạo đã mắc phải những sai lầm như đuổi học sinh ra khỏi giờ học, v.v... Bên cạnh đó vẫn còn có những giáo viên chủ nhiệm quá dễ dãi, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng đã được giao, để cho học sinh tự do.Do đó, giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải có sự đổi mới cho phù hợp với thời đại.
Kính thưa ban giám khảo!
Bản thân tôi đã liên tục nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp. Tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Lớp tôi chủ nhiệm luôn dẫn đầu trong khối và trong toàn trường về phẩm chất năng lực và các hoạt động giáo dục. Vì vậy, trong hội thi ngày hôm nay, tôi xin chia sẻ: “Một số biện pháp góp phần làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Một” mà trong tôi đã áp dụng và đạt hiệu quả cao.
II. Thực trạng
LINK
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Giao tiếp và hợp tác là năng lực quan trọng đối với mỗi công dân trong thế kỉ 21. Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới của Việt Nam, giao tiếp và hợp tác là một trong các năng lực chung cần trang bị cho học sinh. Năng lực này có thể được hình thành và bồi dưỡng thông qua nhiều hình thức khác nhau, trong đó có công tác chủ nhiệm giúp hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác của học sinh nhằm giúp học sinh tăng cường giao tiếp với nhau để hợp tác cùng giải quyết nhiệm vụ được giao.
Như chúng ta đã biết trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở giai đoạn giáo dục cơ bản, môn Đạo đức là môn học bắt buộc. Môn học này giúp học sinh nâng cao năng lực phát triển bản thân; năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức, năng lực điều chỉnh hành vi pháp luật; cũng như các năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Ở bậc tiểu học, môn Đạo đức giúp học sinh hình thành và phát triển cảm xúc tích cực, ý thức đúng đắn về những chuẩn mực hành vi đạo đức; cách cư xử, thói quen, nề nếp cơ bản, cần thiết trong học tập và sinh hoạt phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc của cộng đồng, quy định của pháp luật, quy luật của tự nhiên và xã hội.
Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1, bước đầu hình thành cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạo đức và kĩ năng sống đơn giản, thiết thực, chắt lọc từ những tình huống tiêu biểu trong đời sống sinh động của học sinh. Từ hiểu biết đến yêu thương và hành động trong niềm vui sống mỗi ngày là con đường giáo dục đạo đức một cách nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn. Cấu trúc mỗi bài học trong sách dựa trên tiến trình nhận thức của học sinh, từ việc Nhận biết đến Thấu hiểu, Tin tưởng và Hành động. Qua quan sát tranh ảnh, tình huống…, học sinh tự khám phá các chuẩn mực hành vi đạo đức để trả lời câu hỏi: Cần làm gì? Làm như thế nào? Vì sao phải làm thế? Từ các tri thức đã được khám phá, học sinh luyện tập nhận xét, lựa chọn hành vi đúng, tránh hành vi sai; linh hoạt, sáng tạo vận dụng những điều đã học vào việc xử lí các tình huống đa dạng trong không gian mở.
Nhằm giúp cho học sinh phát huy năng lực giao tiếp của bản thân thông qua các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: quan sát tranh, nghe / đọc / kể chuyện, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, đóng vai xử lí tình huống... Nhờ đó, việc học Đạo đức sẽ trở thành một hành trình khám phá thú vị và góp phần rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
Để góp phần nâng cao chất lượng giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày của các em tôi mạnh dạn đưa ra đề tài: “ Biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp qua môn Đạo đức lớp 1”với mong muốn góp phần giúp các em mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh.
II. NỘI DUNG
Thời gian thực hiện:
Năm học 2023- 2024
Từ tháng 9/2023 đến tháng 3 năm 2024
Đánh giá thực trạng
a. Kết quả đạt được:
Năm học 2023- 2024 bản thân tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 1A4 với sĩ số là 32 em trong đó có 15 học sinh nữ. Từ khi nhận lớp tôi rất trăn trở trong việc làm sao để hình thành và phát triển năng lực giao tiếp cho các em nên tôi đã tiến hành khảo sát số học sinh của cả lớp và nhận thấy rằng: Có 85% số học sinh còn rất nhút nhát, chưa tự tin trong giao tiếp, hợp tác cũng như tham gia các hoạt động chung của lớp và nhà trường.
Thực trạng học sinh còn tồn tại nhiều vấn đề như:
- Học sinh gặp thầy cô giáo không chào hỏi. Nói năng thì không dạ thưa, nhận vật người lớn trao, hoặc trao cho người lớn vật gì chỉ cầm một tay.
- Xưng hô "mày, tao" với bạn bè.
- Nghỉ học vô lí do, không xin phép, đi học trễ. Trong giờ học: hay ngồi thụ động, ít hoặc không tham gia phát biểu bài.
- Ít tập trung chú ý khi giao tiếp, chưa biết cách giữ gìn tình bạn.
- Hay bất đồng, xích mích giữa bản thân với bạn; Chưa biết nhường bạn hoặc thuyết phục bạn.
- Chưa có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; Chưa biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chưa hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của mình trong nhóm.
- Chưa báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
b. Những mặt còn hạn chế:
Bước vào lớp 1 các em còn hiếu động do chưa được rèn luyện nhiều về kĩ năng giao tiếp và hợp tác, chưa có khả năng tập trung. Phần lớn lớp tôi chưa có tính tự giác, chủ động khi giao tiếp và hợp tác. Sự bao bọc của gia đình, muốn gì được đó, nhận nhiều hơn cho của các em nhiều khi là một trở ngại với giáo viên trong việc rèn kĩ năng giao tiếp và hợp tác cho học sinh.
c. Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế:
* Nguyên nhân đạt được:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của nhà trường về việc dạy và học chú trọng nhất là hình thành phẩm chất, kĩ năng nói, kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
- Giáo viên luôn nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
- Phụ huynh luôn phối hợp, hỗ trợ việc con em mình học ở nhà.
* Nguyên nhân hạn chế:
- Về học sinh: Các em ở độ tuổi mới bước vào lớp 1 còn nói những câu chưa rõ ràng hay chưa thành câu, vì vốn từ của các em chưa có nhiều, nên dẫn đến kĩ năng giao tiếp của các em còn hạn chế.
- Về gia đình: Nhiều phụ huynh không chú trọng lắm đến việc điều chỉnh hành vi giao tiếp cho con em mình.
+ Trong quá trình giao tiếp hằng ngày các em ít được sự quan tâm, uốn nắn từ phía cha mẹ.
- Về phía nhà trường: Sự kết hợp giữa nhà trường với các giáo viên
“ Biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp qua môn Đạo đức lớp 1”
(trích “Nhật ký trong tù”):
Đúng như vậy! Học sinh Tiểu học như một tờ giấy trắng dễ vẽ nên một bức tranh đẹp nhưng cũng dễ bị vấy bẩn. Do đó, việc hình thành về phẩm chất đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản cho các em ngay khi đang ngồi trên ghế nhà trường là vấn đề vô cùng quan trọng. Chính vì thế, giáo viên dạy Tiểu học chúng ta không đơn thuần chỉ là truyền đạt kiến thức , giỏi về chuyên môn mà vừa là nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh , giáo dục, rèn cho các em từng hành vi đơn giản nhất để từ đó giúp các em hình thành một nhân cách, phẩm chất tốt đẹp.Trong thực tế, còn có những quan niệm sai lầm trong nhận thức về chức vụ giáo viên chủ nhiệm lớp. Ở đâu đó, còn tồn tại chuyện học sinh gây gổ hay có những hành vi chưa đúng với thầy, cô giáo chủ nhiệm của mình; Hay giáo viên chủ nhiệm lớp quá nóng nảy, thô bạo đã mắc phải những sai lầm như đuổi học sinh ra khỏi giờ học, v.v... Bên cạnh đó vẫn còn có những giáo viên chủ nhiệm quá dễ dãi, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng đã được giao, để cho học sinh tự do.Do đó, giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải có sự đổi mới cho phù hợp với thời đại.
Kính thưa ban giám khảo!
Bản thân tôi đã liên tục nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp. Tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Lớp tôi chủ nhiệm luôn dẫn đầu trong khối và trong toàn trường về phẩm chất năng lực và các hoạt động giáo dục. Vì vậy, trong hội thi ngày hôm nay, tôi xin chia sẻ: “Một số biện pháp góp phần làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Một” mà trong tôi đã áp dụng và đạt hiệu quả cao.
II. Thực trạng
LINK
THẦY CÔ TẢI NHÉ!