- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
WORD “Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học thông qua trải nghiệm với vật thật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trường mầm non ” được soạn dưới dạng file word gồm 27 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÁO CÁO
Biện pháp nâng cao chất lượng
công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
- Tên biện pháp: “Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học thông qua trải nghiệm với vật thật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trường mầm non ”.
- Lĩnh vực áp dụng: Phát triển nhận thức
- Đối tượng áp dụng: Trẻ lớp 5 – 6 tuổi Trường mầm non .
- Thời gian áp dụng biện pháp: Từ tháng 09/2023 đến tháng 12/2023.
1. Lý do chọn biện pháp
Ở lứa tuổi mầm non, trẻ “học bằng chơi, chơi mà học”, thông qua chơi, trẻ hình thành và phát triển toàn diện về thể chất, nhận thức, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ cho trẻ. Hoạt động khám phá khoa học thông qua trải nghiệm với vật thật là một trong những hoạt động quan trọng của chương trình giáo dục mầm non, giúp trẻ hình thành nhận thức về các sự vật hiện tượng xung quanh, phát triển các kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt, tư duy, phán đoán, ghi nhớ có chủ đích các sự vật, hiện tượng.
Trên thực tế cho thấy, khi tổ chức các hoạt động khám phá khoa học, trẻ chưa được trải nghiệm và tiếp xúc với vật thật mà chủ yếu thông qua tranh, ảnh, video. Bên cạnh đó, nhận thức của một số trẻ chưa đồng đều, khả năng tập trung chú ý chưa cao, trẻ chưa mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động trải nghiệm với vật thật nên khả năng tiếp thu kiến thức và vận dụng vào thực tế chưa tốt.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu: “Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học thông qua trải nghiệm với vật thật cho trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi trường Mầm non ”.
BÁO CÁO
Biện pháp nâng cao chất lượng
công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
- Tên biện pháp: “Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học thông qua trải nghiệm với vật thật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trường mầm non ”.
- Lĩnh vực áp dụng: Phát triển nhận thức
- Đối tượng áp dụng: Trẻ lớp 5 – 6 tuổi Trường mầm non .
- Thời gian áp dụng biện pháp: Từ tháng 09/2023 đến tháng 12/2023.
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn biện pháp
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
Ở lứa tuổi mầm non, trẻ “học bằng chơi, chơi mà học”, thông qua chơi, trẻ hình thành và phát triển toàn diện về thể chất, nhận thức, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ cho trẻ. Hoạt động khám phá khoa học thông qua trải nghiệm với vật thật là một trong những hoạt động quan trọng của chương trình giáo dục mầm non, giúp trẻ hình thành nhận thức về các sự vật hiện tượng xung quanh, phát triển các kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt, tư duy, phán đoán, ghi nhớ có chủ đích các sự vật, hiện tượng.
Trên thực tế cho thấy, khi tổ chức các hoạt động khám phá khoa học, trẻ chưa được trải nghiệm và tiếp xúc với vật thật mà chủ yếu thông qua tranh, ảnh, video. Bên cạnh đó, nhận thức của một số trẻ chưa đồng đều, khả năng tập trung chú ý chưa cao, trẻ chưa mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động trải nghiệm với vật thật nên khả năng tiếp thu kiến thức và vận dụng vào thực tế chưa tốt.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu: “Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học thông qua trải nghiệm với vật thật cho trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi trường Mầm non ”.