Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,627
Điểm
113
tác giả
3 ĐỀ THI TOÁN, TIẾNG VIỆT, CÔNG NGHỆ LỚP 3 HỌC KÌ 2 CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 3 file trang. Các bạn xem và tải đề thi toán tiếng việt lớp 3 cuối kì 2 về ở dưới.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3

Kiến thức, kỹ năng

Số câu/
Số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
A. Đọc tiếng &
Đọc hiểu

I. Đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe, nói- Đọc 75-80 tiếng/phút
- Sau khi HS đọc thành tiếng xong, GV đặt 01 câu hỏi để HS trả lời (Kiểm tra kĩ năng nghe, nói)
4
1. Đọc hiểu văn bản
Số câu
3​
1​
4​
Câu số
1,2,3​
4​
1,2,
3,4​
Số điểm
1,5
0,5
2
2. Vận dụng hiểu biết vào thực tiễnSố câu
1​
1​
Câu số
7​
7​
Số điểm
1
1
3.
- Dấu gạch ngang.
- Trả lời cho câu hỏi:
Khi nào?
- Câu khiến
Số câu
2​
1​
3​
Câu số
5,6​
8​
5,6,8​
Số điểm
2
1
3
Tổng
Số câu
3​
3​
2​
8
Số điểm
1,5
1,5
1
6
B. Viết
Chính tả
TLV
1. Chính tả:
- HS viết bài vào giấy
- Nghe – viết đoạn văn 65-70 chữ/20 phút
4
2. Tập làm văn:
- Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở.
- Viết đoạn văn ngắn 7-9 câu theo chủ đề đã học.
6

==========v==========








TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3

Họ và tên học sinh: …………………………………………………. Lớp 3….
Điểm
Nhận xét của giáo viên

A. PHẦN I: KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
1- Hình thức kiểm tra:
Học sinh bắt thăm phiếu (do giáo viên chuẩn bị) để chọn bài đọc.
2 - Nội dung kiểm tra: Học sinh đọc một đoạn văn hoặc thơ (khoảng 75 tiếng) sau đó trả lời 1 câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn vừa đọc.

Bài đọc 1: NHÍM CON KẾT BẠN
Trong một khu rừng nọ có một chú Nhím chỉ sống một mình, rất nhút nhát nên chú không quen biết bất kì một con vật nào khác sống trong rừng.
Vào một buổi sáng đẹp trời, nhím con đi kiếm quả để ăn. Bỗng một chú Sóc nhảy tới và nói:
- Chào bạn! Tôi rất vui sướng được gặp bạn.
Nhím con bối rối nhìn Sóc, rồi quay đầu chạy trốn vào một bụi cây. Nó cuộn tròn người lại mà vẫn run vì sợ.

Câu hỏi:
Vì sao Nhím con lại không quen biết bất kì loài vật nào trong rừng?
Trả lời: Vì Nhím nhút nhát, luôn rụt rè, sợ sệt.
















Bài đọc 2: CÂY GẠO
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ào, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

Câu hỏi:
Hết mùa hoa cây hoa lại làm gì?
Trả lời: Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến .
Bài đọc 4: QUÊ HƯƠNG
Thảo nhớ lại những ngày ở quê vui biết bao. Mỗi sáng, Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí, nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi. Chiều về thì đi theo các anh chị lớn bắt châu chấu, cào cào. Tối đến rủ nhau ra ngoài sân đình chơi và xem đom đóm bay. Đom đóm ở quê thật nhiều, trông cứ như là những ngọn đèn nhỏ bay trong đêm. Màn đêm giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh.
Câu hỏi: Những ngày ở quê, tối đến, Thảo làm gì?
Trả lời: Ra ngoài sân đình chơi và xem đom đóm bay.



Bài đọc 3: BẢN XÔ-NÁT ÁNH TRĂNG
Vào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng đàn ngừng bặt và giọng một cô gái cất lên:
- Con đánh hỏng rồi. Ước gì con được một lần nghe Bét-tô-ven đàn.
- Ôi, giá mà cha có đủ tiền để mua vé cho con.

Câu hỏi:
Đứng bên cửa sổ lắng nghe tiếng đàn, Bét-tô-ven tình cờ biết được điều gì?
Trả lời: Cô gái đánh đàn ước được một lần nghe Bét-tô-ven chơi đàn nhưng không đủ tiền mua vé.






























Bài đọc 5: RỪNG CÂY TRONG NẮNG
Mùi hương ngòn ngọt, nhức đầu của những cánh hoa rừng không tên đắm mình vào ánh nắng ban trưa. Mùi hương ấy khiến con người dễ sinh buồn ngủ. Người ta có thể sẵn sàng ngả lưng dưới bóng một cây nào đó rồi lơ mơ đưa mình vào một giấc ngủ chẳng đợi chờ...
Câu hỏi: Vì sao người ta dễ sinh cơn buồn ngủ khi đi trong rừng?
Trả lời: Vì mùi hương của những loài hoa rừng.




Bài đọc 6: TRƯỜNG EM
Sáng nay em đi học Bao nhiêu chuyện cổ tích
Bình minh nắng xôn xao Cũng có trong sách hay
Trong lành làn gió mát Cô dạy múa, dạy hát
Mơn man đôi má đào. Làm đồ chơi khéo tay.

Lật từng trang sách mới Giờ ra chơi cùng bạn
Chao ôi là thơm tho Em náo nức nô đùa
Này đây là nương lúa Khi mệt lại túm tụm
Dập dờn những cánh cò. Cùng vẽ tranh say sưa.

Phạm Anh Xuân

Câu hỏi: Bạn nhỏ đi học trong khung cảnh như thế nào?
Trả lời: Bạn nhỏ đi học trong khung cảnh buổi sáng bình minh có nắng xôn xao, có làn gió mát.




































II. Đọc thầm và làm bài tập (6 điểm)

CON BÚP BÊ BẰNG VẢI
Ngày sinh nhật Thủy, mẹ đưa Thủy ra phố đồ chơi. Mẹ bảo Thủy chọn một món đồ đồ chơi em thích nhất. Đi dọc gần hết phố đồ chơi, cô bé nhìn hoa cả mắt, vẫn không biết nên mua gì vì thứ nào em cũng thích. Đến cuối phố, thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải giữa trời giá lạnh, Thủy kéo tay mẹ dừng lại. Bà cụ nhìn hai mẹ con Thủy, cười hiền hậu:
- Cháu mua búp bê cho bà đi!
Thủy nhìn bà, rồi chỉ vào con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau:
- Mẹ mua con búp bê này đi!
Trên đường về mẹ hỏi Thủy:
- Sao con lại mua con búp bê này?
Thủy cười:
- Vì con thương bà. Bà già bằng bà nội, mẹ nhỉ? Trời lạnh thế mà bà không được ở nhà, con mua búp bê cho bà vui.
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (câu 1, 2, 3, 4, 5):
Câu 1: Ngày sinh nhật Thủy, mẹ đưa Thủy ra phố đồ chơi để làm gì?
(0,5đ)-M1
A. Để Thủy được nhìn ngắm đồ chơi.
B. Để Thủy được chọn mua đồ chơi nhiều tiền nhất.
C. Để Thủy được chọn mua món đồ chơi em thích nhất.
Câu 2: Vì sao đi gần hết phố, Thủy vẫn chưa mua được quà gì? (0,5đ)-M1
A. Vì Thủy hoa mắt, chóng mặt, không muốn chọn gì.
B. Vì đồ chơi nhiều đến hoa mắt, thứ gì Thủy cũng thích.
C. Vì nhiều đồ chơi nhưng đồ chơi nào cũng không đẹp.
Câu 3: Thủy đã chọn mua món quà có đặc điểm gì? (0,5đ) - M1
A. Con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông.
B. Con búp bê mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau.
C. Con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau.
Câu 4: Vì sao Thủy mua con búp bê vải? (0,5đ) - M2
A. Vì đó là món quà đẹp nhất.
B. Vì em thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.
Câu 5: Dấu gạch ngang trong bài “Con búp bê bằng vải” dùng để làm gì? (1đ)
- M2
A. Báo hiệu phần liệt kê.
B. Đánh dấu lời đối thoại.
C. Báo hiệu phần giải thích.
Câu 6: Câu “Ngày sinh nhật Thủy, mẹ đưa Thủy ra phố đồ chơi.” Bộ phận được in đậm trả lời cho câu hỏi: (1đ) - M2
A. Khi nào? B. Ở đâu? C. Bằng gì?
Câu 7: Qua câu chuyện trên em học tập được đức tính gì ở Thủy, để có thể vận dụng vào cuộc sống? (1đ) - M3
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Đặt một câu cầu khiến để mượn bạn một quyển sách (1đ) - M3
………………………………………………………………………………………
B. PHẦN II. KIỂM TRA VIẾT (10đ):
I. Chính tả
(4 điểm):
CÂY HOA NHÀI
Hương nhài thơm, một mùi thơm nồng nàn. Cây nhài sống một cách thảnh thơi, yên bình. Nó chẳng hề bị cây cỏ nào chen lấn. Đất bùn ao phơi khô đập tơi, trộn lẫn với cám và phân lân, là nguồn sống no đủ của nó. Nước vo gạo pha loãng, nước luộc ốc, mẹ vẫn đem tưới tắm cho nhài mỗi ngày.
II. Tập làm văn (6 điểm):
Viết đoạn văn từ 7 đến 9 câu nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở.
*Gợi ý:
- Quê hương hoặc nơi em ở?
- Em yêu nhất cảnh đẹp gì ở quê hương hoặc nơi em ở?
- Cảnh đẹp đó có gì đáng nhớ?
- Tình cảm của em với cảnh đẹp đó như thế nào?








































ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
MÔN TIẾNG VIỆT- LỚP 3
HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2022– 2023

Câu
Đáp án
Điểm
Hướng dẫn
A. Phần đọc
I. Kiểm tra đọc thành tiếng:
4 điểm
1- Hình thức kiểm tra: Học sinh bắt thăm phiếu (do giáo viên chuẩn bị) để chọn bài đọc.
2 - Nội dung kiểm tra: Học sinh đọc một đoạn văn hoặc thơ (khoảng 75 – 80 tiếng) sau đó trả lời 1 câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn vừa đọc.
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu.
1​
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng)
1​
- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa.
1​
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
1​
II. Đọc thầm và làm bài tập
6 điểm
- Mỗi câu học sinh lựa chọn 1 đáp án đúng, được 0,5 điểm (câu 1, 2, 3, 4).
- Học sinh lựa chọn 2 đáp án/câu, không được điểm.
1​
C. Để Thủy được chọn mua món đồ chơi em thích nhất.
0,5​
2​
B. Vì đồ chơi nhiều đến hoa mắt, thứ gì Thủy cũng thích.
0,5​
3​
C. Con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau.
0,5​
4​
B. Vì em thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.
0,5​
5​
B. Đánh dấu lời đối thoại.
1​
- Mỗi câu học sinh lựa chọn 1 đáp án đúng, được 1 điểm (câu 5, 6, 7, 8).
- Học sinh lựa chọn 2 đáp án/câu, không được điểm.
- Câu 7: HS trả lời theo ý kiến cá nhân (tùy theo mức độ GV ghi điểm).
- Câu 8: HS đặt một câu khiến đúng yêu cầu được 1 điểm. Thiếu dấu câu hoặc không viết hoa chữ cái đầu câu trừ 0,25 điểm mỗi lỗi.
6​
A. Khi nào?
1​
7​
Qua câu chuyện trên em học tập được đức tính ở Thủy, để có thể vận dụng vào cuộc sống: Thương người, quan tâm, giúp đỡ,…
1​

8

Đặt một câu cầu khiến để mượn bạn một quyển sách:
VD: Mình rất thích quyển sách này, bạn hãy cho mình mượn nhé!
1​
B. Phần viết



1. Chính tả

- Viết đúng nội dung đoạn viết Cây hoa nhài


4




- Bài viết không mắc lỗi chính tả: chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn được 4 điểm.
- Sai 5 lỗi (phụ âm đầu, vần, thanh hoặc quy tắc viết hoa) trừ 1 điểm (2 lỗi sai giống nhau trừ 1 lần điểm)
- Không trừ điểm lỗi sai lặp lại.
- Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách kiểu chữ và bài trình bày không sạch sẽ, trừ 1đ toàn bài.
2. Tập làm văn:
Viết đoạn văn từ 7 đến 9 câu nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở.
  • + Nêu lên tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp quê hương hoặc nơi em ở.
  • + Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
  • + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
5​
* Nội dung: 5 điểm
- HS viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài.
* Kĩ năng: 1 điểm
- Viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp,.. 1 điểm
*Lưu ý:
+ Không đúng chủ đề không cho điểm.
+ Tùy từng mức độ về nội dung, chữ viết mà GV có thể chấm và ghi điểm.
Cộng
10/10
10 điểm

Lưu ý
: * Điểm toàn bài là một điểm nguyên, làm tròn theo nguyên tắc 0,5 thành 1.
Ví dụ: 6,25 thành 6; 6,5 hoặc 6,75 thành 7
.
- GV chấm bài và ghi nhận xét theo quy định của TT 27.

TTCM duyệt

Trần Thị Lý
TP Kon Tum, ngày 17 tháng 4 năm 2023
Người ra đề

Lê Thị Bích Thủy

TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2022 -2023

MÔN TOÁN – LỚP 3




Mạch kiến thức, kỹ nămg
Số câu
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tổng
Câu số
Số điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Số và phép tính
Số câu​
1​
1​
1​
2​
2​
3​
Câu số​
1​
6​
4​
8,9​
1,4​
6,8,9​
Số điểm​
1
0,5
1
2,5
2
3
2. Đại lượng và đo đại lượng.
Số câu​
1​
1​
Câu số​
3​
3​
Số điểm​
1
1
3. Hình học và đo lường.
Số câu​
1​
1​
1​
1​
2​
2​
Câu số​
2​
7​
5​
10​
2,5​
7,10​
Số điểm​
0,5
1
0,5
2
1
3
Tổng số câu
5​
4​
1​
5
5
Tổng số điểm
4
4
2
4
6
Tỉ lệ
40%
40%
20%


























TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 3


(Thời gian làm bài: 40 phút, không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh: ………………………………………........................ Lớp 3….​

Điểm
Nhận xét của giáo viên


I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: (1đ) - M1

a) Số nào dưới đây lớn hơn 2 345 và bé hơn 6 789:


A. 3 456 B. 4 567 C. 2 469 D. Cả A, B và C

b) Số 21 viết theo số La Mã là:

A. XVVI B. XXI C. XIX D. IXX

Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về khối lập phương? (0,5đ) – M1

A. Khối lập phương có tất cả 8 mặt

B. Khối lập phương có tất cả 8 đỉnh

C. Khối lập phương có tất cả các cạnh bằng nhau

D. Khối lập phương có tất cả 12 cạnh

Câu 3: Mai có 2 tờ 5 000 đồng. Mai có tất cả: (1đ) – M1

A. 2 000 đồng

B. 7 000 đồng

C. 10 000 đồng

D. 20 000 đồng

Câu 4: Tích của hai số là 6 784. Biết số thứ hai là 4. Vậy thừa số thứ nhất là: (1đ) – M2

A. 27 136 B. 25 136 C. 1 996 D. 1 696



1cm2
H
Câu 5: Diện tích của hình H là: (0,5đ) – M2
9cm210 cm2
C. 11 cm211 cm


I. Phần tự luận: (5 điểm)

Câu 6:
Quan sát tia số và làm tròn số 8 900 đến hàng nghìn. Điền số thích hợp vào chỗ trống: (0,5đ) – M1



Số 8 900 làm tròn đến hàng nghìn, ta được số……….

Câu 7: Nêu tên các bán kính của hình tròn có tâm O: (1đ) – M1

..............................................................
..............................................................
...............................................................
Câu 8: Đặt tính rồi tính (2đ) – M2

a) 3 846 + 4 738
.......................................
.......................................
.......................................
b) 4 683 - 1 629
.......................................
.......................................
.......................................
c) 7 215 × 3
.......................................
.......................................
.......................................
d) 8 469 : 9
.......................................
.......................................
.......................................
Câu 9: Dưới đây là bảng số liệu về số học sinh khối lớp 3, trường Tiểu học Quang Trung (0,5đ) – M2

Lớp​
3A​
3B​
3C​
3D​
Tổng số
học sinh​
46​
45​
44​
45​
Dựa vào bảng trên trả lời câu hỏi:

a) Khối lớp 3, trường Tiểu học Quang Trung có bao nhiêu lớp? đó là những lớp nào?

……………………………………………………………………………………………

b) Mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 10: Một khu đất hình vuông có chu vi 24 m. Tính diện tích khu đất đó?

(2đ) – M3


Bài giải

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

............................................................................................................................................



























ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN TOÁN – LỚP 3


Câu
Đáp án
Điểm
Hướng dẫn
1​
a) D. Cả A, B và C
b) B. XXI
0,5
0,5​
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
2​
A. Khối lập phương có tất cả 8 mặt
0,5​
3​
C. 10 000 đồng
1​
Mỗi ý đúng được 1 điểm.
4​
D. 1 696
1​
5​
C. 11 cm2
0,5​
Ý đúng được 0,5 điểm
6​
Số 8 900 làm tròn đến hàng nghìn
ta được số: 9 000
0,5​
Ý đúng được 0,5 điểm
7​
Tên các bán kính của hình tròn, tâm O: OJ, OK
1
Đúng phần nào ghi điểm phần đó.
8

1 629
4 683
-
3 054
4 738
3 846
+
8 584
a) b)




8 469
9
941
36
09
0
3
7 215
21 645
c) d)



2

Đặt tính và tính đúng mỗi ý (a, b, c, d) được 0,5 điểm.
9​
a) Khối lớp 3, có 4 lớp, đó là những lớp:
3A, 3B, 3C, 3D.
b) Mỗi lớp có:
w 3A có 46 học sinh w 3B có 45 học sinh
w 3C có 44 học sinh w 3D có 45 học sinh



0,5​
Trả lời đúng mỗi ý được 0,25 điểm.

10



Bài giải
Cạnh khu đất hình vuông là: (0,25đ)
24 : 4 = 6 (m) (0,25đ)
Diện tích khu đất hình vuông là: (0,5đ)
6 x 6 = 36 (cm2) (0,5đ)
Đáp số: 36 (cm2) (0,5đ)




2

- Đúng câu lời giải, phép tính thứ nhất được 0,5 điểm.
- Đúng câu lời giải, phép tính thứ hai được 1 điểm.
* Chỉ cho điểm phép tính khi đúng cả kết quả và đơn vị.
Cộng
10 điểm
Lưu ý: * Điểm toàn bài là một điểm nguyên, làm tròn theo nguyên tắc 0,5 thành 1.

Ví dụ: 6,25 thành 6; 6,5 hoặc 6,75 thành 7
.

- GV chấm bài và ghi nhận xét theo quy định của TT 27.


TTCM duyệt

Trần Thị Lý
TP Kon Tum, ngày 17 tháng 4 năm 2023
Người ra đề

Lê Thị Bích Thủy




===========v===========



TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 3


(Thời gian làm bài: 40 phút, không kể thời gian phát đề)



Họ và tên học sinh: ………………………………………........................ Lớp 3….


Điểm
Nhận xét của giáo viên


I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Em khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng (câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8):

Câu 1:
(0,5đ) Khi gặp các tình huống gây mất an toàn trong gia đình, chúng ta nên làm gì?

A. Nhờ người lớn hỗ trợB. Tự xử lí
C. Không quan tâmD. Tự thay các đồ vật bị hỏng
Câu 2: (0,5đ) Để tránh bị thương do các đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ, em cần:

A. Học cách sử dụng dao, kéoB. Sắp xếp đồ đạc trong gia đình gọn
gàng, ngăn nắp.
C. Báo với người lớn khi thấy mảnh sành,
sứ, thủy tinh vỡ.
D. Cả A, B và C
Câu 3: (0,5đ) Tình huống nào sau đây không phải tình huống nguy hiểm?

A. Chơi đùa ở khu vực bếp B. Dùng dây điện nguồn bị đứt
C. Cắm phích điện khi tay khô ráoD. Dùng tay kéo dây điện để rút phích
điện
Câu 4: (0,5đ) Bước cuối cùng để làm thành thẻ đánh dấu trang là gì?

A. Dán 2 hình vuông bằng bìa cứng lại với
nhau
B. Trang trí thẻ đánh dấu trang
C. Dán 2 hình vuông bằng giấy màu thủ
công.
D. Cắt thêm chi tiết
Câu 5: (0,5đ) Cần lưu ý gì khi làm đồ dùng học tập?

A. Chú ý an toàn khi sử dụng dụng cụB. Chọn giấy màu phù hợp
C. Chọn chất liệu mềmD. Chọn kích thước bút vừa tay
Câu 6: (0,5đ) Biển báo trong hình dưới đây thuộc nhóm biển báo nào?



A. Nhóm biển báo cấm B. Nhóm biển báo hiệu lệnh

C. Nhóm biển báo nguy hiểm D. Nhóm biển báo chỉ dẫn



Câu 7
:
(0,5đ) Quan sát những hình sau đây, biển báo nào hướng dẫn người đi bộ.

A. B. C. D.





Câu 8
:
(0,5đ) Một số việc học sinh có thể làm khi tham gia giao thông là:

A. Tuân thủ đèn tín hiệu giao thông B. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe
máy.
C. Sang đường đúng chỗ có vạch kẻ đường cho người đi bộ.D. Cả A, B, C đều đúng
I. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 9:
(2đ) Để phòng tránh tai nạn bỏng, ngạt khí ga trong gia đình em cần làm gì?

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 10: (2đ) Biển báo giao thông có tác dụng như thế nào đối với người tham gia giao thông?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….................………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Câu 11: (2đ) Vì sao nên làm đồ chơi từ vật liệu đã qua sử dụng?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

============v============​

































ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN CÔNG NGHỆ– LỚP 3


Câu
Đáp án
Điểm
Hướng dẫn
1​
A. Nhờ người lớn hỗ trợ
0,5​
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
2​
D. Cả A, B và C
0,5​
3​
C. Cắm phích điện khi tay khô ráo
0,5​
4​
B. Trang trí thẻ đánh dấu trang
0,5​
5​
A. Chú ý an toàn khi sử dụng dụng cụ
0,5​
6​
C. Nhóm biển báo nguy hiểm
0,5​
7​
B
0,5​
8

Nhóm biển báo nguy hiểm
0,5​
9​
*Để phòng tránh tai nạn bỏng, ngạt khí ga trong gia đình em cần:
+ Không nghịch bàn là đang nóng
+ Không chơi đùa trong bếp và chạm vào các vật nóng.
+ Không tự ý bật bếp ga, nghịch lửa
+ Báo với người lớn khi bị bỏng hoặc ngửi thấy mùi ga…



2​
- Trả lời đúng từ 4 ý trở lên được 2 điểm.
- Trả lời đúng dưới 4 ý được 1 điểm

10



*Biển báo giao thông có tác dụng đối với người tham gia giao thông là:
+ Cung cấp thông tin đến người điều khiển phương tiện và tham gia giao thông.
+ Thông báo, cảnh báo, cho phép hoặc cấm giao thông trong từng điều kiện cụ thể.
+ Giúp giảm bớt rào cản ngôn ngữ khiến việc lưu thông quốc tế dễ dàng hơn.
+ Tăng cường và đảm bảo an toàn giao thông.

Hoặc: Các loại biển chỉ dẫn, biển nguy hiểm, biển cấm,…nói chung đều có một tác dụng chính đó là giúp đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Chẳng hạn như: Biển chỉ dẫn giúp lái xe không đi sai làn đường; Biển nguy hiểm cảnh bảo trước những chướng ngại vật sắp tới để tài xế cảnh giác hơn; Biển cấm giúp tài xế không thực hiện những hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác;….


2




- Trả lời đúng từ 4 ý trở lên được 2 điểm.
- Trả lời đúng dưới 4 ý được 1 điểm
11
* Vì sao nên làm đồ chơi từ vật liệu đã qua sử dụng?
+ Giảm thiểu được gánh nặng rác thải cho môi trường.
+ Dạy trẻ biết tận dụng vật liệu và tái chế rác thải sinh hoạt.
+ Tiết kiệm chi phí mua mới đồ chơi và đồ dùng học tập.
2​
*Đây là câu hỏi mở (HS có trả lời theo hiểu biết của mình, nhưng phải đúng với nội dung yêu cầu đề).
- Tùy theo mức độ hiểu biết của HS cho điểm
Cộng
10 điểm
Lưu ý: * Điểm toàn bài là một điểm nguyên, làm tròn theo nguyên tắc 0,5 thành 1.

Ví dụ: 6,25 thành 6; 6,5 hoặc 6,75 thành 7
.

- GV chấm bài và ghi nhận xét theo quy định của TT 27.


TTCM duyệt

Trần Thị Lý
TP Kon Tum, ngày 17 tháng 4 năm 2023
Người ra đề

Lê Thị Bích Thủy
1683651173568.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM---De Kiem tra HKII Lop 3 CD.zip
    567.3 KB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
38,703
Bài viết
40,166
Thành viên
152,351
Thành viên mới nhất
PHAMDUNG92
Top