Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Áp dụng câu hỏi gợi mở và nâng cao trong giờ đọc văn được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Sáng kiến kinh nghiệm vừa là niềm say mê vừa là trách nhiệm của các giáo viên trực tiếp đứng lớp. Đây là một cơ hội tốt để tăng thêm lượng kiến thức, tích luỹ và mở rộng kiến thức vốn là nhu cầu của con người.
Trên thực tế giảng dạy chương trình Ngữ Văn lớp 12 sách cải cách tôi thấy sự cần thiết khi áp dụng câu hỏi gợi mở và nâng cao trong giờ đọc văn vì đa phần học sinh bây giờ các em không thích học Văn, thực tế khi áp dụng câu hỏi gợi mở và nâng cao trong giờ đọc văn tôi thấy có kết quả khá khả quan.
AÙp dụng câu hỏi gợi mở và nâng cao trong giờ đọc văn là hai phương pháp đặc biệt quan trọng. Hai phương pháp này đáp ứng được yêu cầu mới về phương pháp giảng dạy đó là: lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể; phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo của học sinh.
Aùp dụng câu hỏi gợi mở và nâng cao trong giờ đọc văn sẽ giúp học sinh làm chủ được tri thức trong bài học, nắm được cái hay, cái đẹp trong tác phẩm văn chương.
Với đề tài sáng kiến “Aùp dụng câu hỏi gợi mở và nâng cao trong giờ đọc văn”, tôi hi vọng những đóng góp nhỏ bé của mình sẽ giúp các em học sinh có hứng thú hơn trong giờ đọc văn, các đồng nghiệp sẽ có thêm kinh nghiệm khi trực tiếp đứng trên lớp giảng dạy phần đọc hiểu các văn bản văn học.
Đây là một đề tài rộng, hơn nữa với kiến thức hạn chế và chỉ một số dẫn chứng nhỏ, chắc chắn không thể đủ và sẽ còn nhiều thiếu xót, vì vậy tôi mong sẽ được sự đóng góp chân thành của các đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn!
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Xuất phát từ kết quả thực tế giảng dạy và nhu cầu lĩnh hội tri thức của học sinh.
Kết quả của việc áp dụng phương pháp gợi mở và nâng cao sẽ gây ra được cảm giác, sự hứng thú trong học văn của học sinh.
Nếu như câu hỏi gợi mở sẽ giúp cho học sinh nắm được những tri thức cơ bản trong tác phẩm văn học thì câu hỏi nâng cao sẽ giúp các em lĩnh hội tri thứ sâu hơn, rộng hơn về nội dung, nghệ thuật quán xuyến chủ đạo của tác phẩm và sâu hơn nữa là nắm được dụng ý, ý đồ của tác giả gửi gắm vào tác phẩm của mình.
II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Nhằm tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh trên thực tế trường THPT Ñieåu Caûi
- Góp phần thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy mới lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể; phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo của học sinh.
2.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
- Khảo sát, điều tra thực tiễn sự hứng thú của học sinh khi học môn Ngữ Văn trong trường THPT.
- Từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để có kết quả tốt khi giảng dạy môn Ngữ Văn trong nhà trường.
III. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG.
Học sinh lớp 12A1, 12CB5 trường THPT Điểu Cải, huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Thống kê số lượng học sinh qua hệ thống câu hỏi.
- Phát vấn, quy nạp bằng câu hỏi gợi mở và nâng cao.
Sáng kiến kinh nghiệm vừa là niềm say mê vừa là trách nhiệm của các giáo viên trực tiếp đứng lớp. Đây là một cơ hội tốt để tăng thêm lượng kiến thức, tích luỹ và mở rộng kiến thức vốn là nhu cầu của con người.
Trên thực tế giảng dạy chương trình Ngữ Văn lớp 12 sách cải cách tôi thấy sự cần thiết khi áp dụng câu hỏi gợi mở và nâng cao trong giờ đọc văn vì đa phần học sinh bây giờ các em không thích học Văn, thực tế khi áp dụng câu hỏi gợi mở và nâng cao trong giờ đọc văn tôi thấy có kết quả khá khả quan.
AÙp dụng câu hỏi gợi mở và nâng cao trong giờ đọc văn là hai phương pháp đặc biệt quan trọng. Hai phương pháp này đáp ứng được yêu cầu mới về phương pháp giảng dạy đó là: lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể; phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo của học sinh.
Aùp dụng câu hỏi gợi mở và nâng cao trong giờ đọc văn sẽ giúp học sinh làm chủ được tri thức trong bài học, nắm được cái hay, cái đẹp trong tác phẩm văn chương.
Với đề tài sáng kiến “Aùp dụng câu hỏi gợi mở và nâng cao trong giờ đọc văn”, tôi hi vọng những đóng góp nhỏ bé của mình sẽ giúp các em học sinh có hứng thú hơn trong giờ đọc văn, các đồng nghiệp sẽ có thêm kinh nghiệm khi trực tiếp đứng trên lớp giảng dạy phần đọc hiểu các văn bản văn học.
Đây là một đề tài rộng, hơn nữa với kiến thức hạn chế và chỉ một số dẫn chứng nhỏ, chắc chắn không thể đủ và sẽ còn nhiều thiếu xót, vì vậy tôi mong sẽ được sự đóng góp chân thành của các đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn!
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Xuất phát từ kết quả thực tế giảng dạy và nhu cầu lĩnh hội tri thức của học sinh.
Kết quả của việc áp dụng phương pháp gợi mở và nâng cao sẽ gây ra được cảm giác, sự hứng thú trong học văn của học sinh.
Nếu như câu hỏi gợi mở sẽ giúp cho học sinh nắm được những tri thức cơ bản trong tác phẩm văn học thì câu hỏi nâng cao sẽ giúp các em lĩnh hội tri thứ sâu hơn, rộng hơn về nội dung, nghệ thuật quán xuyến chủ đạo của tác phẩm và sâu hơn nữa là nắm được dụng ý, ý đồ của tác giả gửi gắm vào tác phẩm của mình.
II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Nhằm tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh trên thực tế trường THPT Ñieåu Caûi
- Góp phần thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy mới lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể; phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo của học sinh.
2.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
- Khảo sát, điều tra thực tiễn sự hứng thú của học sinh khi học môn Ngữ Văn trong trường THPT.
- Từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để có kết quả tốt khi giảng dạy môn Ngữ Văn trong nhà trường.
III. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG.
Học sinh lớp 12A1, 12CB5 trường THPT Điểu Cải, huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Thống kê số lượng học sinh qua hệ thống câu hỏi.
- Phát vấn, quy nạp bằng câu hỏi gợi mở và nâng cao.