- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
BÁO CÁO BIỆN PHÁP góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp THCS: “Vận động học sinh bỏ học, đi học lại” được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Tên biện pháp: “Vận động học sinh bỏ học, đi học lại”
Nội dung biện pháp
2.1. Lý do chọn biện pháp
Bác Hồ từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” vì vậy mà ngay sau ngày đọc bản tuyên ngôn độc lập Bác xem việc giải quyết nạn mù chữ là một thứ giặc cần phải diệt. “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”câu nói của Bác Hồ đã thấm nhuần vào Đường lối của Đảng và Chủ trương của Nhà nước ta. Ngày nay, trong thời buổi công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Đảng và Nhà Nước ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục toàn diện. Do đó trong quá trình giáo dục mỗi người giáo viên phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của người thầy, trong lớp học. Bản thân tôi là giáo viên đã giảng dạy 6 năm và được làm chủ nhiệm 6 năm, nhận thấy rằng làm giáo viên không chỉ dạy các em về kiến thức văn hoá mà còn dạy các em về nề nếp, cách sống, cách làm người và điều đặc biệt nhất là phải làm thế nào để học sinh không bỏ học, duy trì và giữ vững được 100% số lượng học sinh của lớp, là việc vô vàn khó khăn nhất của một giáo viên chủ nhiệm.
Theo tôi việc học sinh bỏ học nửa chừng có nhiều nguyên nhân. Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất, mang tính chất quyết định đến việc các em bỏ học nửa chừng là gia đình. Bởi gia đình chính là cái nôi để mỗi người phát triển.
Thực hiện chủ trưởng của Đảng, của ngành là một người giáo viên chủ nhiệm không thể để tình trạng học sinh bỏ học nữa chừng và nếu học sinh bỏ học thì với vai trò là giáo viên chủ nhiệm chúng ta cần làm gì để vận động các em đi học lại.
Đó là lý do thôi thúc tôi viết sáng kiến kinh này, với mong muốn thông qua sáng kiến bản thân tôi sẽ đưa ra một số giải pháp hữu ích trong “Vận động học sinh bỏ học, đi học lại”.
2.2. Mục đích của biện pháp
Mục đích đầu tiên của biện pháp là căn cứ vào thực trạng hiện nay, nhìn tổng thể từ thành thị đến nông thôn thì thấy cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện hơn, nhà cửa xây cất khang trang, tiện nghi sinh hoạt tương đối đầy đủ, con cái cặp sách đến trường đều đặn. Thực tế chúng ta nhìn ở một khía cạnh nào đó thì hiện nay vẫn còn tái diễn tình trạng học sinh bỏ học nửa chừng? Tại sao cuộc sống người dân được ổn định phát triển nhưng con em của họ thì bỏ học nửa chừng? Đây là bài toán cực kỳ hóc búa, hiện nay chưa trường nào tìm ra giải pháp khắc phục triệt để. Vì vậy bản thân tôi mạnh dạn thực hiện đề tài “việc vận động học sinh bỏ học đi học lại”với mong muốn có thể áp dụng được trong tất cả trường học.
Mục đích quan trọng nhất của biện pháp là, từ trong sáng kiến tôi luôn bám sát với tình hình thực tế của từng đối tượng học sinh, đi sâu vào phân tích hoàn cảnh của từng học sinh bỏ học nữa chừng, để từ đó đề ra biện pháp giải quyết phù hợp. Tôi tin chắc rằng với những biện pháp mà sáng kiến đưa ra sẽ có tác dụng hữu ích trong cuộc vận động học sinh bỏ học đi học lại nói riêng và trong công tác chủ nhiệm nói chung.
Mục đích cuối cùng mà sáng kiến là: Đảm bảo, duy trì sĩ số lớp 100% đầu năm, cũng như cuối năm. Giáo dục các em có ý thức trách nhiệm trong học tập và các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường, sau này các em trở thành người công dân tốt trong xã hội. Tạo niềm tin bền vững giữa phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm và nhà trường.
- Góp phần giữ vững danh hiệu Trường THCS nơi tôi giảng dạy là tập thể tiên tiến.
2.3. Cách thức tiến hành
2.3.1. Thực trạng của nội dung
Từ xa xưa ông bà ta đã có câu “Tiên học lễ -Hậu học văn’’. Cho nên ở thời đại nào cũng vậy, bất kỳ một công dân tương lai nào trước khi được học, được tiếp thu tri thức… của nhân loại thì người Việt Nam chúng ta bao giờ cũng dạy cho con cháu, học sinh của mình biết “Học ăn ,học nói, học gói, học mở”. Vì vậy việc giáo dục học sinh trong các trường học được Nhà nước ta đặc biệt coi trọng bằng khẩu hiệu “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực”. Người giáo viên chủ nhiệm lớp cũng như người chỉ huy ngoài chiến trường, muốn giành chiến thắng thì người đó phải biết tổ chức, bao quát, xử lí tốt mọi tình huống. Để làm tốt công tác chủ nhiệm, cũng như bất kì nhiệm vụ nào khác trong nhà trường đòi hỏi người giáo viên phải có tâm với nghề – có trách nhiệm với tương lai của học sinh. Mọi hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường chỉ tiến hành có hiệu quả khi các lớp xây dựng được là những tập thể có nề nếp, có kỉ luật, đoàn kết, thương yêu giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau đặc biệt đối với những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt có nguy cơ bỏ học.
Nhìn thực tế các trường học hiện nay trên cả nước từ miền núi đến đồng bằng, từ thành thị đến nông thôn, vẫn còn tình trạng học sinh bỏ học nửa chừng. Trường của tôi cũng có tình trạng học sinh bỏ học nửa chừng. Trường tôi đa số các em học sinh chăm chỉ học tập, ngoan hiền lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi nhưng ngược lại vẫn còn một số ít học sinh đôi lúc cũng chưa chấp hành tốt nội quy của trường, của lớp quy định. Các em học sinh này thường biểu hiện những hành vi vi phạm như nghỉ học không phép, bỏ tiết, chơi game hoặc củng có những học sinh vì hoàn cảnh gia đình khó khăn…Dù ở trường hợp nào thì cuối cùng các em cũng chọn cho mình con đường nghỉ học nửa chừng. Những em học sinh này được lãnh đạo địa phương, lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo dạy bộ môn, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm rất quan tâm giúp đỡ, nhằm để vận động các em đi học lại.
Là giáo viên chúng ta cần giúp học sinh hiểu: Tại sao các em cần phải đi học? Tại sao các em không được bỏ học nửa chừng? Câu hỏi này chắc chắn có nhiều quan điểm và ý kiến khác nhau. Thực tiễn cuộc sống chứng minh, có nhiều con đường đi đến thành công, làm giàu chính đáng cho bản thân, gia đình, xã hội và phụng sự tổ quốc nhưng đa số là những con người có tri thức cao. Bên cạnh những người nổi tiếng, còn có những người thành đạt, đa số là họ là những con người được đào tạo bài bản, có trình độ học vấn cao và họ là những con người hữu ích, đóng góp rất nhiều công sức cho xã hội, cho đất nước. Vì vậy việc học của các em hôm nay là thước đo về việc thành đạt của các em ngày sau. Vì việc học của các em hôm nay, không những ngày sau giúp cho các em có cơ hội tốt trong tương lai, mà có cơ hội để các em góp công sức của mình vào xây dựng đất nước, quê hương mình ngày càng giàu đẹp.
2.3.2. Các giải pháp
Thường GVCN có học sinh nghỉ học của lớp mình thì tới hỏi lớp, đến nhà phụ huynh học sinh hoặc liên lạc qua điện thoại với phụ huynh, hỏi lý do tại sao con em họ nghỉ học,... để báo cáo lên lãnh đạo nhà trường.
Theo tôi cách làm như vậy, đem lại hiệu quả chưa cao. Vì cách vận động như vậy thiếu tính thuyết phục phụ huynh có con em nghỉ học và bản thân học sinh nghỉ học. Biện pháp “Vận động học sinh bỏ học, đi học lại”, của tôi có những điểm mới, điểm sáng tạo của giải pháp, đó là giải pháp đối với giáo viên chủ nhiệm và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học nửa chừng từ đó tìm ra được giải pháp cụ thể khả thi để khắc phục.
Đặc biệt năm học này, bản thân tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 8A, là lứa tuổi tâm sinh lý bắt đầu có sự thay đổi rất khó khăn trong công tác chủ nhiệm, đặc biệt vấn đề duy trì 100% về số lượng là vô cùng quan trọng.
Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp“Vận động học sinh bỏ học, đi học lại” của tôi thì yêu cầu GVCN cần phải thực hiện các giải pháp cơ bản sau đây:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
1. Tên biện pháp: “Vận động học sinh bỏ học, đi học lại”
Nội dung biện pháp
2.1. Lý do chọn biện pháp
Bác Hồ từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” vì vậy mà ngay sau ngày đọc bản tuyên ngôn độc lập Bác xem việc giải quyết nạn mù chữ là một thứ giặc cần phải diệt. “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”câu nói của Bác Hồ đã thấm nhuần vào Đường lối của Đảng và Chủ trương của Nhà nước ta. Ngày nay, trong thời buổi công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Đảng và Nhà Nước ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục toàn diện. Do đó trong quá trình giáo dục mỗi người giáo viên phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của người thầy, trong lớp học. Bản thân tôi là giáo viên đã giảng dạy 6 năm và được làm chủ nhiệm 6 năm, nhận thấy rằng làm giáo viên không chỉ dạy các em về kiến thức văn hoá mà còn dạy các em về nề nếp, cách sống, cách làm người và điều đặc biệt nhất là phải làm thế nào để học sinh không bỏ học, duy trì và giữ vững được 100% số lượng học sinh của lớp, là việc vô vàn khó khăn nhất của một giáo viên chủ nhiệm.
Theo tôi việc học sinh bỏ học nửa chừng có nhiều nguyên nhân. Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất, mang tính chất quyết định đến việc các em bỏ học nửa chừng là gia đình. Bởi gia đình chính là cái nôi để mỗi người phát triển.
Thực hiện chủ trưởng của Đảng, của ngành là một người giáo viên chủ nhiệm không thể để tình trạng học sinh bỏ học nữa chừng và nếu học sinh bỏ học thì với vai trò là giáo viên chủ nhiệm chúng ta cần làm gì để vận động các em đi học lại.
Đó là lý do thôi thúc tôi viết sáng kiến kinh này, với mong muốn thông qua sáng kiến bản thân tôi sẽ đưa ra một số giải pháp hữu ích trong “Vận động học sinh bỏ học, đi học lại”.
2.2. Mục đích của biện pháp
Mục đích đầu tiên của biện pháp là căn cứ vào thực trạng hiện nay, nhìn tổng thể từ thành thị đến nông thôn thì thấy cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện hơn, nhà cửa xây cất khang trang, tiện nghi sinh hoạt tương đối đầy đủ, con cái cặp sách đến trường đều đặn. Thực tế chúng ta nhìn ở một khía cạnh nào đó thì hiện nay vẫn còn tái diễn tình trạng học sinh bỏ học nửa chừng? Tại sao cuộc sống người dân được ổn định phát triển nhưng con em của họ thì bỏ học nửa chừng? Đây là bài toán cực kỳ hóc búa, hiện nay chưa trường nào tìm ra giải pháp khắc phục triệt để. Vì vậy bản thân tôi mạnh dạn thực hiện đề tài “việc vận động học sinh bỏ học đi học lại”với mong muốn có thể áp dụng được trong tất cả trường học.
Mục đích quan trọng nhất của biện pháp là, từ trong sáng kiến tôi luôn bám sát với tình hình thực tế của từng đối tượng học sinh, đi sâu vào phân tích hoàn cảnh của từng học sinh bỏ học nữa chừng, để từ đó đề ra biện pháp giải quyết phù hợp. Tôi tin chắc rằng với những biện pháp mà sáng kiến đưa ra sẽ có tác dụng hữu ích trong cuộc vận động học sinh bỏ học đi học lại nói riêng và trong công tác chủ nhiệm nói chung.
Mục đích cuối cùng mà sáng kiến là: Đảm bảo, duy trì sĩ số lớp 100% đầu năm, cũng như cuối năm. Giáo dục các em có ý thức trách nhiệm trong học tập và các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường, sau này các em trở thành người công dân tốt trong xã hội. Tạo niềm tin bền vững giữa phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm và nhà trường.
- Góp phần giữ vững danh hiệu Trường THCS nơi tôi giảng dạy là tập thể tiên tiến.
2.3. Cách thức tiến hành
2.3.1. Thực trạng của nội dung
Từ xa xưa ông bà ta đã có câu “Tiên học lễ -Hậu học văn’’. Cho nên ở thời đại nào cũng vậy, bất kỳ một công dân tương lai nào trước khi được học, được tiếp thu tri thức… của nhân loại thì người Việt Nam chúng ta bao giờ cũng dạy cho con cháu, học sinh của mình biết “Học ăn ,học nói, học gói, học mở”. Vì vậy việc giáo dục học sinh trong các trường học được Nhà nước ta đặc biệt coi trọng bằng khẩu hiệu “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực”. Người giáo viên chủ nhiệm lớp cũng như người chỉ huy ngoài chiến trường, muốn giành chiến thắng thì người đó phải biết tổ chức, bao quát, xử lí tốt mọi tình huống. Để làm tốt công tác chủ nhiệm, cũng như bất kì nhiệm vụ nào khác trong nhà trường đòi hỏi người giáo viên phải có tâm với nghề – có trách nhiệm với tương lai của học sinh. Mọi hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường chỉ tiến hành có hiệu quả khi các lớp xây dựng được là những tập thể có nề nếp, có kỉ luật, đoàn kết, thương yêu giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau đặc biệt đối với những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt có nguy cơ bỏ học.
Nhìn thực tế các trường học hiện nay trên cả nước từ miền núi đến đồng bằng, từ thành thị đến nông thôn, vẫn còn tình trạng học sinh bỏ học nửa chừng. Trường của tôi cũng có tình trạng học sinh bỏ học nửa chừng. Trường tôi đa số các em học sinh chăm chỉ học tập, ngoan hiền lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi nhưng ngược lại vẫn còn một số ít học sinh đôi lúc cũng chưa chấp hành tốt nội quy của trường, của lớp quy định. Các em học sinh này thường biểu hiện những hành vi vi phạm như nghỉ học không phép, bỏ tiết, chơi game hoặc củng có những học sinh vì hoàn cảnh gia đình khó khăn…Dù ở trường hợp nào thì cuối cùng các em cũng chọn cho mình con đường nghỉ học nửa chừng. Những em học sinh này được lãnh đạo địa phương, lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo dạy bộ môn, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm rất quan tâm giúp đỡ, nhằm để vận động các em đi học lại.
Là giáo viên chúng ta cần giúp học sinh hiểu: Tại sao các em cần phải đi học? Tại sao các em không được bỏ học nửa chừng? Câu hỏi này chắc chắn có nhiều quan điểm và ý kiến khác nhau. Thực tiễn cuộc sống chứng minh, có nhiều con đường đi đến thành công, làm giàu chính đáng cho bản thân, gia đình, xã hội và phụng sự tổ quốc nhưng đa số là những con người có tri thức cao. Bên cạnh những người nổi tiếng, còn có những người thành đạt, đa số là họ là những con người được đào tạo bài bản, có trình độ học vấn cao và họ là những con người hữu ích, đóng góp rất nhiều công sức cho xã hội, cho đất nước. Vì vậy việc học của các em hôm nay là thước đo về việc thành đạt của các em ngày sau. Vì việc học của các em hôm nay, không những ngày sau giúp cho các em có cơ hội tốt trong tương lai, mà có cơ hội để các em góp công sức của mình vào xây dựng đất nước, quê hương mình ngày càng giàu đẹp.
2.3.2. Các giải pháp
Thường GVCN có học sinh nghỉ học của lớp mình thì tới hỏi lớp, đến nhà phụ huynh học sinh hoặc liên lạc qua điện thoại với phụ huynh, hỏi lý do tại sao con em họ nghỉ học,... để báo cáo lên lãnh đạo nhà trường.
Theo tôi cách làm như vậy, đem lại hiệu quả chưa cao. Vì cách vận động như vậy thiếu tính thuyết phục phụ huynh có con em nghỉ học và bản thân học sinh nghỉ học. Biện pháp “Vận động học sinh bỏ học, đi học lại”, của tôi có những điểm mới, điểm sáng tạo của giải pháp, đó là giải pháp đối với giáo viên chủ nhiệm và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học nửa chừng từ đó tìm ra được giải pháp cụ thể khả thi để khắc phục.
Đặc biệt năm học này, bản thân tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 8A, là lứa tuổi tâm sinh lý bắt đầu có sự thay đổi rất khó khăn trong công tác chủ nhiệm, đặc biệt vấn đề duy trì 100% về số lượng là vô cùng quan trọng.
Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp“Vận động học sinh bỏ học, đi học lại” của tôi thì yêu cầu GVCN cần phải thực hiện các giải pháp cơ bản sau đây:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!