- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
BÁO CÁO BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM 2024 MODULE GVPT 05: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực HỌC SINH được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tổ chuyên môn: Xã hội
Nhiệm vụ được giao: giảng dạy lịch sử 7AB, Văn 9AB, GDĐP 6AB, Nghệ thuật 8AB, TTCM
Sau đây tôi xin báo cáo về công tác bồi dưỡng thường xuyên với Module GVPT 05 “Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh” như sau:
A. Tự đánh giá.
I. Về lý thuyết:
1. Những vấn đề chung về phương pháp, kỹ thuật dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh:
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức) với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.
Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học.
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:
Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn...
Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.
Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.
Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá).
2. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học và giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
2.1. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
- Khái niệm: Giáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác.
Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề được sử dụng ở hầu hết các môn học và trong mọi khâu của quá trình dạy học, từng loại bài học: lĩnh hội tri thức mới, củng cố kiến thức và kỹ năng (ôn tập) và vận dụng kiến thức. Đồng thời có thể tiến hành dạy học ở trong và ngoài lớp, trong và ngoài nhà trường.
Dạy học giải quyết vấn đề thường gắn liền với tình huống có vấn đề (lý thuyết hoặc thực tiễn). Tình huống có vấn đề là tình huống chứa đựng mâu thuẫn mà chủ thể có nhu cầu giải quyết.
- Ưu điểm
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 6: XÂY ...
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên THCS - Yopo.vn
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module 7 tiểu học 2024 Xây ...
module bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module 7 thực hiện ...
BỘ Bài tập cuối khóa module 6,7,8 KHỐI thcs NĂM 2024-2025
SỔ kế hoạch cá nhân của giáo viên tiểu học LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
Minh chứng tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ...
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH ...
BÁO CÁO
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2023 – 2024
MODULE GVPT 05: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2023 – 2024
MODULE GVPT 05: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tổ chuyên môn: Xã hội
Nhiệm vụ được giao: giảng dạy lịch sử 7AB, Văn 9AB, GDĐP 6AB, Nghệ thuật 8AB, TTCM
Sau đây tôi xin báo cáo về công tác bồi dưỡng thường xuyên với Module GVPT 05 “Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh” như sau:
A. Tự đánh giá.
I. Về lý thuyết:
1. Những vấn đề chung về phương pháp, kỹ thuật dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh:
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức) với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.
Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học.
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:
Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn...
Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.
Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.
Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá).
2. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học và giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
2.1. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
- Khái niệm: Giáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác.
Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề được sử dụng ở hầu hết các môn học và trong mọi khâu của quá trình dạy học, từng loại bài học: lĩnh hội tri thức mới, củng cố kiến thức và kỹ năng (ôn tập) và vận dụng kiến thức. Đồng thời có thể tiến hành dạy học ở trong và ngoài lớp, trong và ngoài nhà trường.
Dạy học giải quyết vấn đề thường gắn liền với tình huống có vấn đề (lý thuyết hoặc thực tiễn). Tình huống có vấn đề là tình huống chứa đựng mâu thuẫn mà chủ thể có nhu cầu giải quyết.
- Ưu điểm
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÁO CÁO BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2023 – 2024 MODULE GVPT 08 Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 8 PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG,GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 8 PHỐI ...BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 6: XÂY ...
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên THCS - Yopo.vn
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module 7 tiểu học 2024 Xây ...
module bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module 7 thực hiện ...
BỘ Bài tập cuối khóa module 6,7,8 KHỐI thcs NĂM 2024-2025
SỔ kế hoạch cá nhân của giáo viên tiểu học LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
Minh chứng tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ...
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH ...