- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
BÁO CÁO BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2023 – 2024 MODULE GVPT 08 Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông được soạn dưới dạng file word gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tổ chuyên môn: Xã hội
Nhiệm vụ được giao: giảng dạy lịch sử 7AB, Văn 9AB, GDĐP 6AB, Nghệ thuật 8AB, TTCM
Sau đây tôi xin báo cáo về công tác bồi dưỡng thường xuyên với Module GVPT 08 “Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông” như sau:
I. Lý thuyết:
1. Sự cần thiết của việc xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông:
- Với sự phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vào những năm gần đây, văn hoá tổ chức đã được nhận diện như một tiêu chí khi xây dựng hoạt động của các tổ chức mang tính chuyên nghiệp. Điều đó chứng tỏ khái niệm văn hoá tổ chức tuy còn mới mẻ đối với Việt nam nhưng các tổ chức đã ý thức được tầm quan trọng của văn hoá tổ chức. Và hơn bất cứ tổ chức nào hết trong xã hội, Nhà trường phải là tổ chức có “hàm lượng” văn hoá cao nhất; là nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để đào tạo ra những chuẩn mực văn hoá cho xã hội
- Trong nền kinh tế toàn cầu như hiện nay và nhất là khi Việt nam đã gia nhập WTO với nhiều thời cơ và thách thức, mặt trái của nền kinh tế thị trường và hội nhập đã tác động lớn đến xã hội nói chung cũng như giáo dục nói riêng, nó làm cho bộ mặt văn hóa của xã hội cũng như văn hóa nhà trường có nhiều thay đổi.
- Nhiều nhà trường hiện nay cũng rất tích cực trong việc đổi mới trong công tác xây dựng văn hóa, cải tiến xây dựng môi trường văn hóa nhà trường đảm bảo thân thiện, học sinh tích cực, thầy cô cũng đã định hướng nhiều em học sinh đã biết chủ động trong các hoạt động giáo dục nhằm phát huy được những phẩm chất và năng lục sở trường của mình. Nhưng bên cạnh đó vẫn có một bộ phận không nhỏ học sinh chưa tích cực trong các hoạt động giáo dục. Tệ nạn xã hội, thực trạng bạo lực học đường đã xảy ra; đạo đức nhà giáo của một số giáo viên có biểu hiện xuống cấp... Đài truyền hình Trung ương, cũng đã cảnh báo và đưa tin về bạo lực học đường với cảnh học sinh đánh nhau thô bạo trong sự chứng kiến vô cảm của bạn bè xung quanh... Tất cả điều đó đã gây ra những hệ lụy đáng tiếc cho xã hội và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục. Văn hóa nhà trường bị biến dạng.
- Thực tế đó đã làm cho những người có tâm với giáo dục và đối với những Nhà giáo chân chính thì chắc hẳn đó là sự xúc phạm nhân phẩm và đạo đức nghề nghiệp ghê gớm, xúc phạm đến truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc.
- Trong công cuộc đổi mới đất nước, chúng ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình xây dựng và phát triển kinh tế đất nước, chúng ta đã nỗ lực tìm kiếm nhiều cơ hội, đạt được những thành tựu to lớn về khoa học, kỹ thuật và công nghệ,... Nhưng chúng ta đã chưa lường hết được mức độ tấn công của mặt trái nền kinh tế thị trường để ngăn chặn nó. Điều đó đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới bộ mặt văn hóa xã hội, để lại những hậu quả khôn lường cho giáo dục.
- Mặt khác, lâu nay giáo dục ở trong các nhà trường chúng ta chỉ chú ý coi trọng dạy chữ mà lơ là việc dạy người; coi trọng số lượng hơn là chất lượng. Để tạo ra được một sản phẩm lao động cho xã hội, quả thực là cần đến kiến thức và kỹ năng của học sinh đã được đào tạo. Tuy nhiên, vì chạy đua theo sản phẩm, theo số lượng mà chúng ta chưa quan tâm đến phương thức tạo ra sản phẩm đó một cách đầy đủ. Xã hội cần phải nhìn nhận lại, đánh giá giá trị sản phẩm đó gồm cả cách thức mà người đó lao động có chân chính không, có vì mục tiêu con người không... hay nói cách khác là cách thức lao động để tạo ra sản phẩm đó có văn hóa hay không. Một doanh nghiệp không thể kiếm lợi nhuận bằng mọi cách bất chấp đạo lý, một Nhà trường không được coi kinh tế làm mục tiêu hàng đầu, và một người lao động không thể tạo ta sản phẩm cho xã hội một cách phi văn hóa.
2. Các giá trị cốt lõi và cách thức phát triển văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông:
- Giá trị cốt lõi của nhà trường chứa đựng sự đa dạng. Tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt làm nền tảng, tạo điều kiện cho môi trường học tập lành mạnh và đầy sáng tạo.
- Các giá trị cốt lõi:
+ Yêu thương sẽ là giá trị cốt lõi trong mục tiêu giáo dục và là giá trị biến thành phương tiện để thực thi mục tiêu giáo dục. Yêu thương là cách mà mỗi cán bộ, giáo viên nhà trường cư xử, hình thành và phát triển trong công tác, trong xây dựng môi trường học tập, là biểu hiện của cộng đồng cha mẹ, các tổ chức xã hội trong nhà trường trong việc hỗ trợ giáo dục con trẻ.
+ Tôn trọng bản thân mình và những người xung quanh, tôn trọng nội quy nề nếp của nhà trường, tôn trọng người lớn … thông qua hành vi lễ phép chào hỏi, lắng nghe tích cực và chấp nhận sự khác biệt của người khác.
+ Trách nhiệm coi trọng tính trung thực, năng động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, khả năng hội nhập của học sinh và đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
3. Một số biện pháp xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 8 PHỐI ...
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 6: XÂY ...
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên THCS - Yopo.vn
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module 7 tiểu học 2024 Xây ...
module bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module 7 thực hiện ...
BỘ Bài tập cuối khóa module 6,7,8 KHỐI thcs NĂM 2024-2025
SỔ kế hoạch cá nhân của giáo viên tiểu học LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
Minh chứng tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ...
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH ...
PHÒNG GD&ĐT BẢO YÊN TRƯỜNG TH&THCS KIM SƠN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
BÁO CÁO
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2023 – 2024
MODULE GVPT 08
Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2023 – 2024
MODULE GVPT 08
Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông
Tổ chuyên môn: Xã hội
Nhiệm vụ được giao: giảng dạy lịch sử 7AB, Văn 9AB, GDĐP 6AB, Nghệ thuật 8AB, TTCM
Sau đây tôi xin báo cáo về công tác bồi dưỡng thường xuyên với Module GVPT 08 “Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông” như sau:
I. Lý thuyết:
1. Sự cần thiết của việc xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông:
- Với sự phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vào những năm gần đây, văn hoá tổ chức đã được nhận diện như một tiêu chí khi xây dựng hoạt động của các tổ chức mang tính chuyên nghiệp. Điều đó chứng tỏ khái niệm văn hoá tổ chức tuy còn mới mẻ đối với Việt nam nhưng các tổ chức đã ý thức được tầm quan trọng của văn hoá tổ chức. Và hơn bất cứ tổ chức nào hết trong xã hội, Nhà trường phải là tổ chức có “hàm lượng” văn hoá cao nhất; là nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để đào tạo ra những chuẩn mực văn hoá cho xã hội
- Trong nền kinh tế toàn cầu như hiện nay và nhất là khi Việt nam đã gia nhập WTO với nhiều thời cơ và thách thức, mặt trái của nền kinh tế thị trường và hội nhập đã tác động lớn đến xã hội nói chung cũng như giáo dục nói riêng, nó làm cho bộ mặt văn hóa của xã hội cũng như văn hóa nhà trường có nhiều thay đổi.
- Nhiều nhà trường hiện nay cũng rất tích cực trong việc đổi mới trong công tác xây dựng văn hóa, cải tiến xây dựng môi trường văn hóa nhà trường đảm bảo thân thiện, học sinh tích cực, thầy cô cũng đã định hướng nhiều em học sinh đã biết chủ động trong các hoạt động giáo dục nhằm phát huy được những phẩm chất và năng lục sở trường của mình. Nhưng bên cạnh đó vẫn có một bộ phận không nhỏ học sinh chưa tích cực trong các hoạt động giáo dục. Tệ nạn xã hội, thực trạng bạo lực học đường đã xảy ra; đạo đức nhà giáo của một số giáo viên có biểu hiện xuống cấp... Đài truyền hình Trung ương, cũng đã cảnh báo và đưa tin về bạo lực học đường với cảnh học sinh đánh nhau thô bạo trong sự chứng kiến vô cảm của bạn bè xung quanh... Tất cả điều đó đã gây ra những hệ lụy đáng tiếc cho xã hội và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục. Văn hóa nhà trường bị biến dạng.
- Thực tế đó đã làm cho những người có tâm với giáo dục và đối với những Nhà giáo chân chính thì chắc hẳn đó là sự xúc phạm nhân phẩm và đạo đức nghề nghiệp ghê gớm, xúc phạm đến truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc.
- Trong công cuộc đổi mới đất nước, chúng ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình xây dựng và phát triển kinh tế đất nước, chúng ta đã nỗ lực tìm kiếm nhiều cơ hội, đạt được những thành tựu to lớn về khoa học, kỹ thuật và công nghệ,... Nhưng chúng ta đã chưa lường hết được mức độ tấn công của mặt trái nền kinh tế thị trường để ngăn chặn nó. Điều đó đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới bộ mặt văn hóa xã hội, để lại những hậu quả khôn lường cho giáo dục.
- Mặt khác, lâu nay giáo dục ở trong các nhà trường chúng ta chỉ chú ý coi trọng dạy chữ mà lơ là việc dạy người; coi trọng số lượng hơn là chất lượng. Để tạo ra được một sản phẩm lao động cho xã hội, quả thực là cần đến kiến thức và kỹ năng của học sinh đã được đào tạo. Tuy nhiên, vì chạy đua theo sản phẩm, theo số lượng mà chúng ta chưa quan tâm đến phương thức tạo ra sản phẩm đó một cách đầy đủ. Xã hội cần phải nhìn nhận lại, đánh giá giá trị sản phẩm đó gồm cả cách thức mà người đó lao động có chân chính không, có vì mục tiêu con người không... hay nói cách khác là cách thức lao động để tạo ra sản phẩm đó có văn hóa hay không. Một doanh nghiệp không thể kiếm lợi nhuận bằng mọi cách bất chấp đạo lý, một Nhà trường không được coi kinh tế làm mục tiêu hàng đầu, và một người lao động không thể tạo ta sản phẩm cho xã hội một cách phi văn hóa.
2. Các giá trị cốt lõi và cách thức phát triển văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông:
- Giá trị cốt lõi của nhà trường chứa đựng sự đa dạng. Tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt làm nền tảng, tạo điều kiện cho môi trường học tập lành mạnh và đầy sáng tạo.
- Các giá trị cốt lõi:
+ Yêu thương sẽ là giá trị cốt lõi trong mục tiêu giáo dục và là giá trị biến thành phương tiện để thực thi mục tiêu giáo dục. Yêu thương là cách mà mỗi cán bộ, giáo viên nhà trường cư xử, hình thành và phát triển trong công tác, trong xây dựng môi trường học tập, là biểu hiện của cộng đồng cha mẹ, các tổ chức xã hội trong nhà trường trong việc hỗ trợ giáo dục con trẻ.
+ Tôn trọng bản thân mình và những người xung quanh, tôn trọng nội quy nề nếp của nhà trường, tôn trọng người lớn … thông qua hành vi lễ phép chào hỏi, lắng nghe tích cực và chấp nhận sự khác biệt của người khác.
+ Trách nhiệm coi trọng tính trung thực, năng động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, khả năng hội nhập của học sinh và đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
3. Một số biện pháp xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 8 PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG,GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 8 PHỐI ...
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 6: XÂY ...
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên THCS - Yopo.vn
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module 7 tiểu học 2024 Xây ...
module bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module 7 thực hiện ...
BỘ Bài tập cuối khóa module 6,7,8 KHỐI thcs NĂM 2024-2025
SỔ kế hoạch cá nhân của giáo viên tiểu học LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
Minh chứng tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ...
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH ...