- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY: CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TRƯỜNG THCS ........................
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
........................, THÁNG 9 NĂM 2023
BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
PHẦN I: LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
1.Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn :
-Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 nhấn mạnh “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” .
-Đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện trong GD – ĐT, Bộ GD – ĐT có công văn số 5555/BDGĐT-GDTrH ngày 8 tháng 10 năm 2014 hướng dẫn và cụ thể hóa những yêu cầu trong đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh: “hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh” .
- Các văn bản chỉ đạo về việc thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm của Bộ GD – ĐT; hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD – ĐT; kế hoạch năm học của nhà trường và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của mỗi giáo viên.
2.Căn cứ vào tầm quan trọng của hoạt động khởi động :
- Dạy học là một hình thức nghệ thuật, người dạy – giáo viên là những “kĩ sư tâm hồn”, sản phẩm tạo ra của quá trình dạy học là sản phẩm đặc biệt – con người (nhân cách). Nó không hề giống với bất kì một ngành nghề nào. Điều đó đặt ra cho mỗi người thầy người cô phải luôn cố gắng không ngừng, đổi mới cách dạy và phương pháp truyền đạt, tạo hứng thú cho học sinh. Nếu khơi dậy được hứng thú, say mê cho học sinh sẽ tạo ra động cơ học tập tích cực, giúp các em hăng say nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để đạt kết quả học tập tốt nhất, từ đó người học sẽ tiếp nhận tri thức một cách chủ động và tự giác, không bị ép buộc.Trong đó hoạt động khởi động có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ tiến trình tiết dạy, ảnh hưởng lớn đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh
PHẦN II-NỘI DUNG BIỆN PHÁP:
I.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
1*Thực trạng về phía giáo viên
Trước những định hướng đổi mới của Đảng, nhà nước và của ngành về dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh; cơ bản giáo viên trường THCS ........................ nói chung đã có tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của các em. Tuy nhiên sự quan tâm đổi mới chưa nhiều, chưa thực sự đi vào chiều sâu; đôi khi còn qua loa, hình thức. Việc thực hiện tiết dạy của giáo viên vẫn còn theo hình thức cũ: nặng về lý thuyết, thiếu đi tính hấp dẫn, lôi cuốn học sinh ngay từ hoạt động vào bài; giáo viên còn xem nhẹ việc dẫn dắt vào bài mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức mới dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động trong việc tiếp thu kiến thức.
Một tiết dạy thu hút được sự chú ý, kích thích được sự tò mò tìm hiểu của học sinh phải xuất phát ngay từ đầu tiết dạy để tạo nên hứng thú học tập cho học sinh trong suốt quá trình diễn ra tiết học. Tuy nhiên trên thực tế hầu hết giáo viên khi dạy học thường chỉ làm theo hình thức giới thiệu qua một chút để vào bài.; tình huống khởi động chưa thực sự xuất phát từ bài học để tạo hứng thú, tạo ra tình huống có vấn đề kích thích sự sáng tạo và học tập chủ động của học sinh. Hoạt động khởi động còn mang tính hình thức, chưa tạo được liên kết thực sự với bài học, chưa xuất phát từ bài học. Do đó khi GVBM dẫn dắt, thực chất là truyền thụ một chiều, các em thụ động lắng nghe mà không được trực tiếp khởi động. Thực chất việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực là chuyển từ việc lấy thầy làm trung tâm, truyền thụ kiến thức một chiều sang lấy hoạt động học của trò làm trung tâm, thầy cần định hướng để trò thực hiện được hoạt động học một cách tích cực.
Vì vậy với phương pháp khởi động thực hiện trước đây thì chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học hiện nay.
2*.Thực trạng về phía học sinh :
- Trong giảng dạy môn Giáo Dục Công Dân tâm lý các em coi đây là môn phụ, ít dành sự quan tâm đến việc học Giáo Dục Công Dân cả trên lớp cũng như ở nhà.
- Tâm lý của học sinh nhìn chung không quan tâm và hứng thú nhiều với môn Giáo Dục Công Dân; khi vào tiết học thì quá trình dẫn dắt và định hướng bài học của giáo viên còn khô khan, chưa tạo được sự hứng thu để thu hút các em vào bài học; việc truyền thụ kiến thức của giáo viên còn nặng về lý thuyết, nội dung thiếu sinh động, hấp dẫn nên càng làm cho các em ít có sự quan tâm đối với bộ môn này hơn.
3*Về chương trình bộ môn: Đổi mới chương trình sách giáo khoa trong đó có bộ môn Giáo Dục Công Dân các bước tiến trình hoạt động giờ dạy sẽ gồm nhiều hoạt động, trong đó bao gồm cả hoạt động khởi động
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tôi nhận thấy vai trò của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính sáng tạo của học sinh là rất quan trọng, và việc đổi mới cần quan tâm, chú trọng thực hiện ngay từ khâu vào bài để bài học sinh động, hấp dẫn và lôi cuốn hơn, trên thực tế điều này chưa được quan tâm đúng mức. Do đó năm học 2022 – 2023 tôi tiếp tục nghiên cứu và đưa ra biện pháp “ Phát huy tính tích cực của học sinh qua hoạt động khởi động trong giờ học Giáo Dục Công Dân ở trường trung học cơ sở” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới trong dạy học Giáo Dục Công Dân theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh.
II.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1) Giáo viên nắm chắc mục tiêu bài học và các yêu cầu, phương pháp cơ bản để tổ chức hoạt động khởi động
Trước khi xây dựng các hình thức để tổ chức hoạt động giới thiệu bài, giáo viên cần nắm chắc mục tiêu và nội dung bài học. Tùy vào từng bài dạy, đặc biệt là tùy vào từng mục tiêu riêng của từng bài học mà lựa chọn những hình thức phù hợp. Tuy nhiên hoạt động giới thiệu bài cũng cần phải làm nổi bật được yêu cầu mũi nhọn của bài, nổi bật mối quan hệ giữa các phần và nội dung bài học, làm nổi bật tính khái quát, tập trung, tính thú vị, hấp dẫn trong nghệ thuật dạy học nhưng cần đơn giản, dễ hiểu, giúp học sinh hứng thú khi tìm hiểu bài.
Thời lượng lên lớp để tổ chức 1 tiết dạy chỉ có 45 phút, do vậy khi soạn giảng cũng như khi lên lớp không nên đầu tư quá nhiều thời gian vào nội dung này. Giáo viên chỉ dành 5 phút đến 10 phút để khởi động vào bài mới bằng nhiều cách. Như vậy, khâu giới thiệu bài không những phải phong phú, hấp dẫn mà còn cần ngắn gọn súc tích, khái quát cao, lời gọn ý sâu, cô đọng .
Khâu giới thiệu bài được tổ chức khi bắt đầu một bài học nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới. Tại sao cần có hoạt động này? Việc tiếp thu kiến thức mới bao giờ cũng dựa trên những kinh nghiệm đã có trước đó của người học, giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết như thế nào về những vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến nội dung của bài học; tạo hứng thú và một tâm thế tích cực để học sinh bước vào bài học mới. Khi thiết kế nhiệm vụ của hoạt động giới thiệu bài, giáo viên cần lưu ý các vấn đề sau:
- Tình huống, câu hỏi, bài tập nhằm huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sẵn có nào của học sinh? Học sinh đã học kiến thức, kĩ năng đó khi nào? Vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã có đó thì học sinh có thể thực hiện nhiệm vụ đã nêu đến mức độ nào?
- Dự kiến các câu trả lời (sản phẩm) mà học sinh có thể hoàn thành. Để hoàn thiện câu trả lời (sản phẩm học tập) nói trên, học sinh cần vận dụng kiến thức, kĩ năng mới nào sẽ học ở phần tiếp theo trong hoạt động khác ? (Có thể không phải là toàn bộ kiến thức, kĩ năng mới trong bài).
- Câu hỏi, bài tập trong mỗi bài học, hoạt động giới thiệu bài thường gồm 1-3 câu hỏi, bài tập với yêu cầu: quan sát tranh, ảnh để trao đổi về một vấn đề liên quan đến bài học; câu hỏi, bài tập vừa ôn lại kiến thức đã học vừa kết nối với bài mới. . Các hoạt động này trong một số trường hợp được thiết kế thành các cuộc thi, nhằm tạo ra không khí sôi nổi, hứng thú trước khi tiến hành học bài mới. Trò chơi: một số trò chơi trong hoạt động khởi động giúp tạo ra hứng thú trước khi vào bài học mới. Các trò chơi này cũng có nội dung gắn với mỗi bài học.
- Các câu hỏi (bài tập) ở hoạt động giới thiệu bài không nên mang nặng tính lí thuyết mà cần huy động những kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học để tạo sự hứng thú và suy nghĩ tích cực cho người học. Nhiệm vụ đặt ra nên gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận và đã có ít nhiều những hiểu biết ban đầu. Tạo điều kiện cho học sinh có thể huy động được kiến thức đã học để giải quyết, qua đó giúp học sinh phát hiện vấn đề, kết nối được với nhu cầu học bài mới để giải quyết vấn đề đã phát hiện.
2) Một số hình thức hoạt động khởi động
Để có được khâu vào bài thật hiệu quả ấn tượng, người giáo viên cần biết đa dạng hóa các hình thức tổ chức và tạo hứng thú ngay từ những phút học đầu tiên. Sau đây tôi xin trình bày một số hình thức vào bài nhằm phát huy năng lực, nền tảng của học sinh:
2.1. Sử dụng tranh ảnh, video có liên quan đến bài học
Để tiết học thêm hứng thú, giáo viên có thể sử dụng những tranh ảnh, video liên quan đến nội dung bài học để học sinh được trải nghiệm, được phát huy những tri thức vốn có của mình về vấn đề của tiết học. Sử dụng tranh ảnh, video… minh họa để dẫn vào bài là phương pháp dạy học khá phổ biến ở nhiều môn hoc. Giáo viên có thể vào bài bằng cách: cho học sinh quan sát tranh ảnh, xem một đoạn phim,nghe một đoạn nhạc,nghe bài hát, tư liệu… có liên quan đến nội dung bài học. Câu hỏi có thể được đặt ra trước hoặc sau khi HS được quan sát. Với các kiểu câu hỏi như:
- Chú ý lên màn hình, quan sát hình ảnh và cho biết những hình ảnh đó liên quan đến sự vật, hiện tượng nào mà em biết?
-Từ những bức ảnh đó, gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Các em quan sát lên máy chiếu, xem đoạn video sau và nêu cảm nhận của em về nội dung của đoạn phim?
- Đoạn video sau gợi cho các em suy nghĩ gì về…?
-Bài hát trên nói lên nội dung gì? …
. Điều quan trọng là sau khi cho học sinh xem tranh ảnh, video, giáo viên phải đưa ra những câu hỏi gợi mở liên quan đến bài học để dẫn vào bài.
2.2.Sử dụng các câu hỏi hay bài tập tình huống
Tạo tình huống nghĩa là giúp các em tưởng tượng ra một tình huống cụ thể nào đó gần với nội dung bài học để các em trải nghiệm, tưởng tượng. Từ đó giáo viên dẫn dắt vào bài. Các câu hỏi trong phần vào bài có thể chỉ là một tình huống để cho học sinh phát hiện hay huy động vốn hiểu biết của mình để giải quyết tình huống ấy. Các vấn đề hay câu hỏi được đưa ra sẽ giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề một cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới để khám phá vấn đề còn đang bỏ ngỏ. Từ các câu hỏi tình huống có vấn đề, học sinh có thể nêu những ý tưởng và suy nghĩ của bản thân, giáo viên sẽ dựa vào đó để dẫn dắt vào nội dung bài học.
2.3.Tổ chức hoạt động dưới dạng trò chơi
Một số trò chơi phổ biến nhất được sử dụng trong khâu vào bài đó là: đuổi hình bắt chữ, giải ô chữ , ngôi sao may mắn, vòng quay kì diệu… Việc sử dụng hoạt động trò chơi ngay từ đầu tiết học sẽ tăng sự hứng thú cho học sinh, giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, cuốn hút, giúp học sinh rèn luyện được sự mạnh dạn, tự tin, khả năng phản xạ nhanh, sự sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết và sự tương tác giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên.
Trong tiết học, các trò chơi thường được giáo viên tổ chức liên quan đến kiến thức của tiết học trước và tái hiệnđược kiến thức liên quan đến bài học mới, làm tiền đề để giáo viên dẫn dắt vào bài một cách hấp dẫn. Một số gợi ý tổ chức tṛò chơi như:
-Trò chơi “Ai nhanh hơn”:
GV chia HS thành các đội chơi (2 hoặc 3 đội) .GV hướng dẫn luật chơi,nội dung chơi.Bấm thời gian để các đội thi xem cùng một thời gian đội nào đúng nhiều hơn,nhanh hơn sẽ chiến thắng.Tuỳ bài,tuỳ không gian lớp học mà giáo viên tổ chức trò chơi cho phù hợp. Ví dụ:thi kể tên các truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ khi khởi động dạy tiết 2 hoặc tiết 3 bài 1 GDCD 6.
- Trò chơi: nghe nhanh nhanh, nói nhanh nhanh.
Ở trò chơi này, học sinh sẽ được xem 1 đoạn phim hay cho xem 1
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NÔNG CỐNG
TRƯỜNG THCS ........................
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
TRONG GIỜ HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRONG GIỜ HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
GIÁO VIÊN : ........................
MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN
TRƯỜNG : THCS ........................
MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN
TRƯỜNG : THCS ........................
........................, THÁNG 9 NĂM 2023
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
PHẦN I: LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
1.Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn :
-Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 nhấn mạnh “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” .
-Đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện trong GD – ĐT, Bộ GD – ĐT có công văn số 5555/BDGĐT-GDTrH ngày 8 tháng 10 năm 2014 hướng dẫn và cụ thể hóa những yêu cầu trong đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh: “hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh” .
- Các văn bản chỉ đạo về việc thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm của Bộ GD – ĐT; hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD – ĐT; kế hoạch năm học của nhà trường và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của mỗi giáo viên.
2.Căn cứ vào tầm quan trọng của hoạt động khởi động :
- Dạy học là một hình thức nghệ thuật, người dạy – giáo viên là những “kĩ sư tâm hồn”, sản phẩm tạo ra của quá trình dạy học là sản phẩm đặc biệt – con người (nhân cách). Nó không hề giống với bất kì một ngành nghề nào. Điều đó đặt ra cho mỗi người thầy người cô phải luôn cố gắng không ngừng, đổi mới cách dạy và phương pháp truyền đạt, tạo hứng thú cho học sinh. Nếu khơi dậy được hứng thú, say mê cho học sinh sẽ tạo ra động cơ học tập tích cực, giúp các em hăng say nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để đạt kết quả học tập tốt nhất, từ đó người học sẽ tiếp nhận tri thức một cách chủ động và tự giác, không bị ép buộc.Trong đó hoạt động khởi động có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ tiến trình tiết dạy, ảnh hưởng lớn đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh
PHẦN II-NỘI DUNG BIỆN PHÁP:
I.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
1*Thực trạng về phía giáo viên
Trước những định hướng đổi mới của Đảng, nhà nước và của ngành về dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh; cơ bản giáo viên trường THCS ........................ nói chung đã có tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của các em. Tuy nhiên sự quan tâm đổi mới chưa nhiều, chưa thực sự đi vào chiều sâu; đôi khi còn qua loa, hình thức. Việc thực hiện tiết dạy của giáo viên vẫn còn theo hình thức cũ: nặng về lý thuyết, thiếu đi tính hấp dẫn, lôi cuốn học sinh ngay từ hoạt động vào bài; giáo viên còn xem nhẹ việc dẫn dắt vào bài mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức mới dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động trong việc tiếp thu kiến thức.
Một tiết dạy thu hút được sự chú ý, kích thích được sự tò mò tìm hiểu của học sinh phải xuất phát ngay từ đầu tiết dạy để tạo nên hứng thú học tập cho học sinh trong suốt quá trình diễn ra tiết học. Tuy nhiên trên thực tế hầu hết giáo viên khi dạy học thường chỉ làm theo hình thức giới thiệu qua một chút để vào bài.; tình huống khởi động chưa thực sự xuất phát từ bài học để tạo hứng thú, tạo ra tình huống có vấn đề kích thích sự sáng tạo và học tập chủ động của học sinh. Hoạt động khởi động còn mang tính hình thức, chưa tạo được liên kết thực sự với bài học, chưa xuất phát từ bài học. Do đó khi GVBM dẫn dắt, thực chất là truyền thụ một chiều, các em thụ động lắng nghe mà không được trực tiếp khởi động. Thực chất việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực là chuyển từ việc lấy thầy làm trung tâm, truyền thụ kiến thức một chiều sang lấy hoạt động học của trò làm trung tâm, thầy cần định hướng để trò thực hiện được hoạt động học một cách tích cực.
Vì vậy với phương pháp khởi động thực hiện trước đây thì chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học hiện nay.
2*.Thực trạng về phía học sinh :
- Trong giảng dạy môn Giáo Dục Công Dân tâm lý các em coi đây là môn phụ, ít dành sự quan tâm đến việc học Giáo Dục Công Dân cả trên lớp cũng như ở nhà.
- Tâm lý của học sinh nhìn chung không quan tâm và hứng thú nhiều với môn Giáo Dục Công Dân; khi vào tiết học thì quá trình dẫn dắt và định hướng bài học của giáo viên còn khô khan, chưa tạo được sự hứng thu để thu hút các em vào bài học; việc truyền thụ kiến thức của giáo viên còn nặng về lý thuyết, nội dung thiếu sinh động, hấp dẫn nên càng làm cho các em ít có sự quan tâm đối với bộ môn này hơn.
3*Về chương trình bộ môn: Đổi mới chương trình sách giáo khoa trong đó có bộ môn Giáo Dục Công Dân các bước tiến trình hoạt động giờ dạy sẽ gồm nhiều hoạt động, trong đó bao gồm cả hoạt động khởi động
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tôi nhận thấy vai trò của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính sáng tạo của học sinh là rất quan trọng, và việc đổi mới cần quan tâm, chú trọng thực hiện ngay từ khâu vào bài để bài học sinh động, hấp dẫn và lôi cuốn hơn, trên thực tế điều này chưa được quan tâm đúng mức. Do đó năm học 2022 – 2023 tôi tiếp tục nghiên cứu và đưa ra biện pháp “ Phát huy tính tích cực của học sinh qua hoạt động khởi động trong giờ học Giáo Dục Công Dân ở trường trung học cơ sở” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới trong dạy học Giáo Dục Công Dân theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh.
II.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1) Giáo viên nắm chắc mục tiêu bài học và các yêu cầu, phương pháp cơ bản để tổ chức hoạt động khởi động
Trước khi xây dựng các hình thức để tổ chức hoạt động giới thiệu bài, giáo viên cần nắm chắc mục tiêu và nội dung bài học. Tùy vào từng bài dạy, đặc biệt là tùy vào từng mục tiêu riêng của từng bài học mà lựa chọn những hình thức phù hợp. Tuy nhiên hoạt động giới thiệu bài cũng cần phải làm nổi bật được yêu cầu mũi nhọn của bài, nổi bật mối quan hệ giữa các phần và nội dung bài học, làm nổi bật tính khái quát, tập trung, tính thú vị, hấp dẫn trong nghệ thuật dạy học nhưng cần đơn giản, dễ hiểu, giúp học sinh hứng thú khi tìm hiểu bài.
Thời lượng lên lớp để tổ chức 1 tiết dạy chỉ có 45 phút, do vậy khi soạn giảng cũng như khi lên lớp không nên đầu tư quá nhiều thời gian vào nội dung này. Giáo viên chỉ dành 5 phút đến 10 phút để khởi động vào bài mới bằng nhiều cách. Như vậy, khâu giới thiệu bài không những phải phong phú, hấp dẫn mà còn cần ngắn gọn súc tích, khái quát cao, lời gọn ý sâu, cô đọng .
Khâu giới thiệu bài được tổ chức khi bắt đầu một bài học nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới. Tại sao cần có hoạt động này? Việc tiếp thu kiến thức mới bao giờ cũng dựa trên những kinh nghiệm đã có trước đó của người học, giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết như thế nào về những vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến nội dung của bài học; tạo hứng thú và một tâm thế tích cực để học sinh bước vào bài học mới. Khi thiết kế nhiệm vụ của hoạt động giới thiệu bài, giáo viên cần lưu ý các vấn đề sau:
- Tình huống, câu hỏi, bài tập nhằm huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sẵn có nào của học sinh? Học sinh đã học kiến thức, kĩ năng đó khi nào? Vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã có đó thì học sinh có thể thực hiện nhiệm vụ đã nêu đến mức độ nào?
- Dự kiến các câu trả lời (sản phẩm) mà học sinh có thể hoàn thành. Để hoàn thiện câu trả lời (sản phẩm học tập) nói trên, học sinh cần vận dụng kiến thức, kĩ năng mới nào sẽ học ở phần tiếp theo trong hoạt động khác ? (Có thể không phải là toàn bộ kiến thức, kĩ năng mới trong bài).
- Câu hỏi, bài tập trong mỗi bài học, hoạt động giới thiệu bài thường gồm 1-3 câu hỏi, bài tập với yêu cầu: quan sát tranh, ảnh để trao đổi về một vấn đề liên quan đến bài học; câu hỏi, bài tập vừa ôn lại kiến thức đã học vừa kết nối với bài mới. . Các hoạt động này trong một số trường hợp được thiết kế thành các cuộc thi, nhằm tạo ra không khí sôi nổi, hứng thú trước khi tiến hành học bài mới. Trò chơi: một số trò chơi trong hoạt động khởi động giúp tạo ra hứng thú trước khi vào bài học mới. Các trò chơi này cũng có nội dung gắn với mỗi bài học.
- Các câu hỏi (bài tập) ở hoạt động giới thiệu bài không nên mang nặng tính lí thuyết mà cần huy động những kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học để tạo sự hứng thú và suy nghĩ tích cực cho người học. Nhiệm vụ đặt ra nên gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận và đã có ít nhiều những hiểu biết ban đầu. Tạo điều kiện cho học sinh có thể huy động được kiến thức đã học để giải quyết, qua đó giúp học sinh phát hiện vấn đề, kết nối được với nhu cầu học bài mới để giải quyết vấn đề đã phát hiện.
2) Một số hình thức hoạt động khởi động
Để có được khâu vào bài thật hiệu quả ấn tượng, người giáo viên cần biết đa dạng hóa các hình thức tổ chức và tạo hứng thú ngay từ những phút học đầu tiên. Sau đây tôi xin trình bày một số hình thức vào bài nhằm phát huy năng lực, nền tảng của học sinh:
2.1. Sử dụng tranh ảnh, video có liên quan đến bài học
Để tiết học thêm hứng thú, giáo viên có thể sử dụng những tranh ảnh, video liên quan đến nội dung bài học để học sinh được trải nghiệm, được phát huy những tri thức vốn có của mình về vấn đề của tiết học. Sử dụng tranh ảnh, video… minh họa để dẫn vào bài là phương pháp dạy học khá phổ biến ở nhiều môn hoc. Giáo viên có thể vào bài bằng cách: cho học sinh quan sát tranh ảnh, xem một đoạn phim,nghe một đoạn nhạc,nghe bài hát, tư liệu… có liên quan đến nội dung bài học. Câu hỏi có thể được đặt ra trước hoặc sau khi HS được quan sát. Với các kiểu câu hỏi như:
- Chú ý lên màn hình, quan sát hình ảnh và cho biết những hình ảnh đó liên quan đến sự vật, hiện tượng nào mà em biết?
-Từ những bức ảnh đó, gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Các em quan sát lên máy chiếu, xem đoạn video sau và nêu cảm nhận của em về nội dung của đoạn phim?
- Đoạn video sau gợi cho các em suy nghĩ gì về…?
-Bài hát trên nói lên nội dung gì? …
. Điều quan trọng là sau khi cho học sinh xem tranh ảnh, video, giáo viên phải đưa ra những câu hỏi gợi mở liên quan đến bài học để dẫn vào bài.
2.2.Sử dụng các câu hỏi hay bài tập tình huống
Tạo tình huống nghĩa là giúp các em tưởng tượng ra một tình huống cụ thể nào đó gần với nội dung bài học để các em trải nghiệm, tưởng tượng. Từ đó giáo viên dẫn dắt vào bài. Các câu hỏi trong phần vào bài có thể chỉ là một tình huống để cho học sinh phát hiện hay huy động vốn hiểu biết của mình để giải quyết tình huống ấy. Các vấn đề hay câu hỏi được đưa ra sẽ giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề một cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới để khám phá vấn đề còn đang bỏ ngỏ. Từ các câu hỏi tình huống có vấn đề, học sinh có thể nêu những ý tưởng và suy nghĩ của bản thân, giáo viên sẽ dựa vào đó để dẫn dắt vào nội dung bài học.
2.3.Tổ chức hoạt động dưới dạng trò chơi
Một số trò chơi phổ biến nhất được sử dụng trong khâu vào bài đó là: đuổi hình bắt chữ, giải ô chữ , ngôi sao may mắn, vòng quay kì diệu… Việc sử dụng hoạt động trò chơi ngay từ đầu tiết học sẽ tăng sự hứng thú cho học sinh, giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, cuốn hút, giúp học sinh rèn luyện được sự mạnh dạn, tự tin, khả năng phản xạ nhanh, sự sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết và sự tương tác giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên.
Trong tiết học, các trò chơi thường được giáo viên tổ chức liên quan đến kiến thức của tiết học trước và tái hiệnđược kiến thức liên quan đến bài học mới, làm tiền đề để giáo viên dẫn dắt vào bài một cách hấp dẫn. Một số gợi ý tổ chức tṛò chơi như:
-Trò chơi “Ai nhanh hơn”:
GV chia HS thành các đội chơi (2 hoặc 3 đội) .GV hướng dẫn luật chơi,nội dung chơi.Bấm thời gian để các đội thi xem cùng một thời gian đội nào đúng nhiều hơn,nhanh hơn sẽ chiến thắng.Tuỳ bài,tuỳ không gian lớp học mà giáo viên tổ chức trò chơi cho phù hợp. Ví dụ:thi kể tên các truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ khi khởi động dạy tiết 2 hoặc tiết 3 bài 1 GDCD 6.
- Trò chơi: nghe nhanh nhanh, nói nhanh nhanh.
Ở trò chơi này, học sinh sẽ được xem 1 đoạn phim hay cho xem 1
THẦY CÔ TẢI NHÉ!