- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Biện pháp: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT KHỐI THCS NĂM 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÁO CÁO
Kết quả thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng
trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm lớp
- Nơi thường trú: ....................................................................................................
- Đơn vị công tác: ...................................................................................................
- Chức vụ hiện nay (Chủ nhiệm lớp): ....................................................................
II. Tên biện pháp: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT
III. Mục đích yêu cầu, nội dung
Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng biện pháp
Từ năm học 20.. đến nay, tôi công tác tại trường THCS … và được BGH nhà trường phân công chủ nhiệm và dạy môn Ngữ Văn. Những năm gần đây tôi được BGH phân công chủ nhiệm lớp 9 đồng thời giảng dạy môn Ngữ Văn tại lớp. Với tổng số HS 38 đa số học sinh ngoan, có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện. Tuy nhiên nhiều em HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhiều em bố mẹ buôn bán, ly hôn sống chung với ông bà. Một số HS còn chưa ngoan, ý thức tổ chức kỉ luật và học tập còn nhiều yếu kém. Hơn nữa, đối tượng học sinh cấp THCS các em đang có nhiều thay đổi về tâm sinh lý, dễ vui, dễ buồn, hành động nhiều khi theo bản năng, bộc phát… Bên cạnh đó một số em bố mẹ làm viên chức, gia đình hòa thuận, hạnh phúc nên có điều kiện quan tâm, chăm sóc con em mình cả về vật chất lẫn tinh thần vẫn còn một vài em có hoàn cảnh gia đình cần lưu tâm.
Mặc dù cùng tuổi nhưng mỗi học sinh lại có nét tính cách, tâm lí khác nhau. Có những học sinh ngoan hiền, chăm học. Có nhóm học sinh thông minh, năng động. Có học sinh nhận thức chưa nhanh lại nhút nhát chưa tự tin khi giao tiếp với thầy cô. Bên cạnh những học sinh có ý thức thực hiện tốt nội qui trường lớp thì vẫn còn một số học sinh hay vi phạm như đi học muộn, mặc sai đồng phục, chưa làm bài tập, sử dụng điện thoại hay làm việc riêng trong giờ. Có học sinh sau giờ học chưa về nhà ngay, hay la cà các hàng quán gần khu vực cổng trường, tụ tập đánh nhau ngoài trường học. Trên thực tế có học sinh vi phạm một lần và không tái phạm nhưng cũng có em vi phạm nhiều lần. Mỗi lần nhắc nhở, các em lại đưa ra các lí do để biện minh cho sai phạm của mình. Cụ thể như:
Trong lớp chủ nhiệm của tôi, khảo sát và tìm hiểu cho thấy, có rất nhiều học sinh với những môi trường, điều kiên, hoàn cảnh sống khác nhau đã tác động không nhỏ tới ý thức của học sinh. Thực tế cho thấy nếu lớp học nào có học sinh cá biệt thì ít nhiều học sinh đó đều làm ảnh hưởng đến các phong trào học tập và thi đua của lớp. (GV nêu cụ thể tên HS cá biệt của lớp, các biểu hiện) Có nhiều quan điểm khác nhau khi nói về học sinh được coi là cá biệt. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy rằng học sinh cá biệt là những học sinh có sự bất thường về đặc điểm tính cách, thiếu động cơ học tập đúng đắn, thường hay vi phạm nội quy một cách có tính hệ thống...
+ Em: .. gia đình rất khá giả, nhưng bố mẹ thì mải buôn bán, ít có thời gian nhìn và quan tâm tới con. Em có thể được đáp ứng đầy đủ về tiền bạc, vật chất, nhưng lại thiếu sự quan tâm và định hướng.
+ Em: … bố mẹ bỏ nhau, em phải sống với ông bà ngoại, không có người dạy dỗ và theo sát hàng ngày nên em có thái độ bất cần…
+ Em: … lực học các phân môn khá yếu, mất gốc nên em sợ học và thích giao du với các bạn nhiều tuổi và đã bỏ học.
+ Em: … bố mẹ rất cưng chiều và dù con đúng hay sai cũng bảo vệ. Vì vậy, em thường có thái độ coi thường những người xung quanh và không sợ ai hết.
Trong năm học tôi đã áp dụng nhiều hình thức kỉ luật nhưng các em vẫn tiếp tục vi phạm và thậm chí còn tìm cách trốn lỗi. Bị phạt nhiều, các em có thái độ lầm lì, tỏ ý chống đối. Mối quan hệ thầy trò khá căng thẳng, ảnh hưởng đến không khí lớp học. Đây cũng là điều mà tôi băn khoăn, trăn trở.
Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp
Thực tế ở tập thể nào cũng có học sinh cá biệt. Tuy số học sinh này không nhiều nhưng đây là lực cản lớn nhất cho phong trào thi đua của lớp và gây khó khăn cho công tác chủ nhiệm. Giáo dục một học sinh cá biệt trở thành một học sinh ngoan, một học trò giỏi cần có sự tác động của nhiều phía nhưng quan trọng nhất là sự tác động của giáo viên chủ nhiệm.
Có lẽ trong thâm tâm của mỗi thầy cô giáo đã, đang đứng lớp luôn mong muốn học trò của mình ngoan hiền, lễ phép, biết vâng lời và có ý chí vươn lên, học tập thật tốt để thành tài sau này. Khi học trò mắc lỗi, phạt học trò như thế nào để các em tâm phục, khẩu phục, thâm tâm người thầy thấy an yên luôn là điều tôi đau đáu. Tôi đã thay đổi cách quản lí giáo dục, trao quyền tự chủ, tự quyết cho các em nhiều hơn. Tìm ra những ưu điểm để khen ngợi các em nhiều hơn thay vì trách phạt. Điều đáng mừng là học sinh của tôi đã tiến bộ rõ rệt trong học tập và rèn luyện phẩm chất, đạo đức.
Xuất phát từ những thực trạng và kinh nghiệm chủ nhiệm của bản thân, tôi xin được chọn biện pháp: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT” để chia sẻ với đồng nghiệm, Hội đồng chấm thi ngày hôm nay.
Nội dung biện pháp:
Để tạo một môi trường học tập hạnh phúc cho lớp chủ nhiệm, tôi luôn quan tâm đến từng đối tượng HS đặc biệt là với HS thuộc diện cá biệt. Khi HS được tôn trọng, được đối xử bình đẳng như nhau sẽ là động lực lớn để các em vươn lên khẳng định mình và sẽ có nhiều cống hiến cho xã hội.
Tôi thường có các việc làm cụ thể như sau:
Thứ 1: Tôi tìm hiểu về học sinh cá biệt, như hoàn cảnh gia đình, quan hệ bạn bè, sở thích cá nhân. Thậm chí tôi tìm hiểu kỹ về quá khứ của học sinh đó, tìm hiểu nguyên nhân làm cho học sinh đó trở thành cá biệt. Sự tìm hiểu này có thể thông qua lý lịch học sinh, qua gia đình, bạn bè trong lớp hoặc giáo viên chủ nhiệm cũ.
Bản thân tôi ra trường đã hơn 10 năm, thực hiện công tác chủ nhiệm n
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
UBND THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TRƯỜNG ……………………… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
| …............., ngày …. tháng năm 2023 |
BÁO CÁO
Kết quả thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng
trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm lớp
I. Sơ lược lý lịch tác giả
- Họ và tên:........................................................ Năm sinh: ...............Nam, nữ:..........- Nơi thường trú: ....................................................................................................
- Đơn vị công tác: ...................................................................................................
- Chức vụ hiện nay (Chủ nhiệm lớp): ....................................................................
II. Tên biện pháp: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT
III. Mục đích yêu cầu, nội dung
Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng biện pháp
Từ năm học 20.. đến nay, tôi công tác tại trường THCS … và được BGH nhà trường phân công chủ nhiệm và dạy môn Ngữ Văn. Những năm gần đây tôi được BGH phân công chủ nhiệm lớp 9 đồng thời giảng dạy môn Ngữ Văn tại lớp. Với tổng số HS 38 đa số học sinh ngoan, có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện. Tuy nhiên nhiều em HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhiều em bố mẹ buôn bán, ly hôn sống chung với ông bà. Một số HS còn chưa ngoan, ý thức tổ chức kỉ luật và học tập còn nhiều yếu kém. Hơn nữa, đối tượng học sinh cấp THCS các em đang có nhiều thay đổi về tâm sinh lý, dễ vui, dễ buồn, hành động nhiều khi theo bản năng, bộc phát… Bên cạnh đó một số em bố mẹ làm viên chức, gia đình hòa thuận, hạnh phúc nên có điều kiện quan tâm, chăm sóc con em mình cả về vật chất lẫn tinh thần vẫn còn một vài em có hoàn cảnh gia đình cần lưu tâm.
Mặc dù cùng tuổi nhưng mỗi học sinh lại có nét tính cách, tâm lí khác nhau. Có những học sinh ngoan hiền, chăm học. Có nhóm học sinh thông minh, năng động. Có học sinh nhận thức chưa nhanh lại nhút nhát chưa tự tin khi giao tiếp với thầy cô. Bên cạnh những học sinh có ý thức thực hiện tốt nội qui trường lớp thì vẫn còn một số học sinh hay vi phạm như đi học muộn, mặc sai đồng phục, chưa làm bài tập, sử dụng điện thoại hay làm việc riêng trong giờ. Có học sinh sau giờ học chưa về nhà ngay, hay la cà các hàng quán gần khu vực cổng trường, tụ tập đánh nhau ngoài trường học. Trên thực tế có học sinh vi phạm một lần và không tái phạm nhưng cũng có em vi phạm nhiều lần. Mỗi lần nhắc nhở, các em lại đưa ra các lí do để biện minh cho sai phạm của mình. Cụ thể như:
Trong lớp chủ nhiệm của tôi, khảo sát và tìm hiểu cho thấy, có rất nhiều học sinh với những môi trường, điều kiên, hoàn cảnh sống khác nhau đã tác động không nhỏ tới ý thức của học sinh. Thực tế cho thấy nếu lớp học nào có học sinh cá biệt thì ít nhiều học sinh đó đều làm ảnh hưởng đến các phong trào học tập và thi đua của lớp. (GV nêu cụ thể tên HS cá biệt của lớp, các biểu hiện) Có nhiều quan điểm khác nhau khi nói về học sinh được coi là cá biệt. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy rằng học sinh cá biệt là những học sinh có sự bất thường về đặc điểm tính cách, thiếu động cơ học tập đúng đắn, thường hay vi phạm nội quy một cách có tính hệ thống...
+ Em: .. gia đình rất khá giả, nhưng bố mẹ thì mải buôn bán, ít có thời gian nhìn và quan tâm tới con. Em có thể được đáp ứng đầy đủ về tiền bạc, vật chất, nhưng lại thiếu sự quan tâm và định hướng.
+ Em: … bố mẹ bỏ nhau, em phải sống với ông bà ngoại, không có người dạy dỗ và theo sát hàng ngày nên em có thái độ bất cần…
+ Em: … lực học các phân môn khá yếu, mất gốc nên em sợ học và thích giao du với các bạn nhiều tuổi và đã bỏ học.
+ Em: … bố mẹ rất cưng chiều và dù con đúng hay sai cũng bảo vệ. Vì vậy, em thường có thái độ coi thường những người xung quanh và không sợ ai hết.
Trong năm học tôi đã áp dụng nhiều hình thức kỉ luật nhưng các em vẫn tiếp tục vi phạm và thậm chí còn tìm cách trốn lỗi. Bị phạt nhiều, các em có thái độ lầm lì, tỏ ý chống đối. Mối quan hệ thầy trò khá căng thẳng, ảnh hưởng đến không khí lớp học. Đây cũng là điều mà tôi băn khoăn, trăn trở.
Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp
Thực tế ở tập thể nào cũng có học sinh cá biệt. Tuy số học sinh này không nhiều nhưng đây là lực cản lớn nhất cho phong trào thi đua của lớp và gây khó khăn cho công tác chủ nhiệm. Giáo dục một học sinh cá biệt trở thành một học sinh ngoan, một học trò giỏi cần có sự tác động của nhiều phía nhưng quan trọng nhất là sự tác động của giáo viên chủ nhiệm.
Có lẽ trong thâm tâm của mỗi thầy cô giáo đã, đang đứng lớp luôn mong muốn học trò của mình ngoan hiền, lễ phép, biết vâng lời và có ý chí vươn lên, học tập thật tốt để thành tài sau này. Khi học trò mắc lỗi, phạt học trò như thế nào để các em tâm phục, khẩu phục, thâm tâm người thầy thấy an yên luôn là điều tôi đau đáu. Tôi đã thay đổi cách quản lí giáo dục, trao quyền tự chủ, tự quyết cho các em nhiều hơn. Tìm ra những ưu điểm để khen ngợi các em nhiều hơn thay vì trách phạt. Điều đáng mừng là học sinh của tôi đã tiến bộ rõ rệt trong học tập và rèn luyện phẩm chất, đạo đức.
Xuất phát từ những thực trạng và kinh nghiệm chủ nhiệm của bản thân, tôi xin được chọn biện pháp: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT” để chia sẻ với đồng nghiệm, Hội đồng chấm thi ngày hôm nay.
Nội dung biện pháp:
Để tạo một môi trường học tập hạnh phúc cho lớp chủ nhiệm, tôi luôn quan tâm đến từng đối tượng HS đặc biệt là với HS thuộc diện cá biệt. Khi HS được tôn trọng, được đối xử bình đẳng như nhau sẽ là động lực lớn để các em vươn lên khẳng định mình và sẽ có nhiều cống hiến cho xã hội.
Tôi thường có các việc làm cụ thể như sau:
Thứ 1: Tôi tìm hiểu về học sinh cá biệt, như hoàn cảnh gia đình, quan hệ bạn bè, sở thích cá nhân. Thậm chí tôi tìm hiểu kỹ về quá khứ của học sinh đó, tìm hiểu nguyên nhân làm cho học sinh đó trở thành cá biệt. Sự tìm hiểu này có thể thông qua lý lịch học sinh, qua gia đình, bạn bè trong lớp hoặc giáo viên chủ nhiệm cũ.
Bản thân tôi ra trường đã hơn 10 năm, thực hiện công tác chủ nhiệm n
THẦY CÔ TẢI NHÉ!