- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Biện pháp “Phát triển năng lực thẩm mĩ trong dạy học môn Mĩ thuật tiểu học theo Chương trình GDPT 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 25 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC LỤC
2
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn biện pháp
Mỗi một xã hội có mục đích giáo dục con người theo lý tưởng xã hội của mình về tất cả các phương diện khác nhau của đời sống xã hội như chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, khoa học, tôn giáo và thẩm mỹ. Trong đó giáo dục thẩm mỹ có một vai trò quan trọng với sự phát triển con người và xã hội hoàn thiện.
Chúng ta đã biết giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là nhiệm vụ chính của môn Mĩ thuật: đó là khả năng biết cảm nhận và biết tạo ra cái đẹp - trước hết là cho chính các em, sau là cho gia đình và xã hội, phát huy óc sáng tạo, tính độc lập của mình. Môn Mĩ thuật góp phần cùng môn học khác giáo dục học sinh phát triển toàn diện về Đức-Trí-Thể-Mỹ.
Và chương trình giáo dục phổ thông mới môn Mĩ thuật ra đời, tập trung mục tiêu phát triển năng lực thẩm mỹ, cụ thể ở các năng lực thành phần đặc thù của môn học như: Quan sát và nhận thức thẩm mỹ, Sáng tạo và ứng dụng thẩm mỹ, Phân tích và đánh giá thẩm mỹ. Đây cũng là điểm mới của Chương trình GDPT 2018.
Qua thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật tại trường Tiểu học trong những năm qua, tôi thấy các em học sinh còn gặp khó khăn trong quá trình sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ. Khả năng vận dụng tính thẩm mĩ vào cuộc sống còn có những hạn chế nhất định. Bản thân tôi rút ra được một số kinh nghiệm, đồng thời cũng có nhiều trăn trở, suy nghĩ để tìm các giải pháp tốt hơn, nâng cao chất lượng bài học của học sinh, giáo dục các em tính thẩm mĩ và khả năng vận dụng tính thẩm mĩ đó vào thực tiễn cuộc sống. Chính vì thế tôi chọn biện pháp phát triển năng lực thẩm mĩ trong dạy học môn Mĩ thuật theo Chương trình GDPT 2018.
Dưới đây, tôi xin được trình bày một số biện pháp với mục đích trao đổi, chia sẻ với quý đồng nghiệp, kính mong Hội đồng khoa học và quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến, bổ sung ý tưởng để đề tài này được hoàn thiện hơn.
3
2. Mục đích nghiên cứu
- Biện pháp “Phát triển năng lực thẩm mĩ trong dạy học môn Mĩ thuật theo Chương trình GDPT 2018” nhằm mục đích đưa ra một số biện pháp giúp phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông mới đạt hiệu quả cao.
- Khắc phục cho học sinh những hạn chế, thiếu sót trong quá trình sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ.
- Dạy học gắn liền với thực tiễn và phát triển các năng lực, phẩm chất cho HS.
- Giáo dục và phát triển năng lực thẩm mĩ giúp các em vận dụng vào cuộc sống một cách linh hoạt và gần gũi hơn. Giờ học Mĩ thuật trở nên hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập của học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện tốt biện pháp nghiên cứu, người thực hiện biện pháp này cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn môn Mĩ thuật.
- Dự giờ đồng nghiệp, rút kinh nghiệm, trao đổi để học hỏi kinh nghiệm phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh của các trường bạn. - Điều tra sự hứng thú, thay đổi, tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập, tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng lực thẩm mĩ để từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợp lý.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh các khối từ 1 đến 5 và giáo viên Mĩ thuật.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………. | 2 |
1. Lý do chọn biện pháp………………………………………….. | 2 |
2. Mục đích nghiên cứu................................................................. | 2 |
3. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………. | 3 |
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………. | 3 |
5. Phương pháp nghiên cứu........................................................... | 4 |
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................... | 4 |
1. Cở sở lí luận.............................................................................. | 4 |
2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………… | 5 |
3. Các biện pháp…………………………………………………. | 6 |
3.1. Tạo môi trường học tập thân thiện cho học sinh…………… | 6 |
3.2. Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp theo định hướng phát triển năng lực................................................................................. | 8 |
3.3. Hoạt động học tập cá nhân, nhóm theo hướng phát triển năng lực.......................................................................................... | 16 |
3.4. Phát triển học sinh câu lạc bộ………………………………. | 18 |
3.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học………………. | 19 |
3.6. Tổ chức trò chơi trong giờ học……………………………… | 19 |
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG................................................. | 21 |
1. Đối với học sinh......................................................................... | 21 |
2. Đối với giáo viên...................................................................... | 21 |
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………….. | 22 |
1. Kết luận...................................................................................... | 22 |
2. Kiến nghị.................................................................................... | 22 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... | 24 |
2
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn biện pháp
Mỗi một xã hội có mục đích giáo dục con người theo lý tưởng xã hội của mình về tất cả các phương diện khác nhau của đời sống xã hội như chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, khoa học, tôn giáo và thẩm mỹ. Trong đó giáo dục thẩm mỹ có một vai trò quan trọng với sự phát triển con người và xã hội hoàn thiện.
Chúng ta đã biết giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là nhiệm vụ chính của môn Mĩ thuật: đó là khả năng biết cảm nhận và biết tạo ra cái đẹp - trước hết là cho chính các em, sau là cho gia đình và xã hội, phát huy óc sáng tạo, tính độc lập của mình. Môn Mĩ thuật góp phần cùng môn học khác giáo dục học sinh phát triển toàn diện về Đức-Trí-Thể-Mỹ.
Và chương trình giáo dục phổ thông mới môn Mĩ thuật ra đời, tập trung mục tiêu phát triển năng lực thẩm mỹ, cụ thể ở các năng lực thành phần đặc thù của môn học như: Quan sát và nhận thức thẩm mỹ, Sáng tạo và ứng dụng thẩm mỹ, Phân tích và đánh giá thẩm mỹ. Đây cũng là điểm mới của Chương trình GDPT 2018.
Qua thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật tại trường Tiểu học trong những năm qua, tôi thấy các em học sinh còn gặp khó khăn trong quá trình sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ. Khả năng vận dụng tính thẩm mĩ vào cuộc sống còn có những hạn chế nhất định. Bản thân tôi rút ra được một số kinh nghiệm, đồng thời cũng có nhiều trăn trở, suy nghĩ để tìm các giải pháp tốt hơn, nâng cao chất lượng bài học của học sinh, giáo dục các em tính thẩm mĩ và khả năng vận dụng tính thẩm mĩ đó vào thực tiễn cuộc sống. Chính vì thế tôi chọn biện pháp phát triển năng lực thẩm mĩ trong dạy học môn Mĩ thuật theo Chương trình GDPT 2018.
Dưới đây, tôi xin được trình bày một số biện pháp với mục đích trao đổi, chia sẻ với quý đồng nghiệp, kính mong Hội đồng khoa học và quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến, bổ sung ý tưởng để đề tài này được hoàn thiện hơn.
3
2. Mục đích nghiên cứu
- Biện pháp “Phát triển năng lực thẩm mĩ trong dạy học môn Mĩ thuật theo Chương trình GDPT 2018” nhằm mục đích đưa ra một số biện pháp giúp phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông mới đạt hiệu quả cao.
- Khắc phục cho học sinh những hạn chế, thiếu sót trong quá trình sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ.
- Dạy học gắn liền với thực tiễn và phát triển các năng lực, phẩm chất cho HS.
- Giáo dục và phát triển năng lực thẩm mĩ giúp các em vận dụng vào cuộc sống một cách linh hoạt và gần gũi hơn. Giờ học Mĩ thuật trở nên hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập của học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện tốt biện pháp nghiên cứu, người thực hiện biện pháp này cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn môn Mĩ thuật.
- Dự giờ đồng nghiệp, rút kinh nghiệm, trao đổi để học hỏi kinh nghiệm phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh của các trường bạn. - Điều tra sự hứng thú, thay đổi, tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập, tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng lực thẩm mĩ để từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợp lý.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh các khối từ 1 đến 5 và giáo viên Mĩ thuật.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!