- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Biện pháp: “ Vai trò cảm hóa của giáo viên chủ nhiệm với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong lớp 7 trường THCS. NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Họ và tên
Đơn vị công tác
Tên biện pháp: “ Vai trò cảm hóa của giáo viên chủ nhiệm với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong lớp 7A2 trường THCS......”
-Tóm tắt các nội dung chính của báo cáo
1. Lý do chọn biện pháp
Đối tượng, thời gian thực hiện
Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Tìm hiểu khảo sát đối tượng học sinh
Giải pháp giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Hiệu quả đạt được từ giải pháp
Kết luận
1.Lý do chọn biện pháp
1.1. Vai trò của biện pháp đối với học sinh
Giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn trong lớp 7A2 có thêm điều kiện để được đi học đầy đủ.
Giáo dục các em có ý thức vươn lên trong học tập, trong cuộc sống.
Hình thành các kĩ năng sống, năng lực cần thiết và một số phẩm chất cho các em trong lớp nói chung và các em có hoàn cảnh khó khăn nói riêng.
1.2.Thực trạng, nguyên nhân
Bước vào thế kỉ 21, đất nước ta trên đường hội nhập và phát triển mạnh mẽ, cùng với tác động của nền kinh tế thị trường, cuộc sống người dân được nâng lên rõ nét. Việc phân hóa khoảng cách giữa giàu – nghèo ngày càng xa, cuộc sống của một bộ phận người dân gặp không ít khó khăn. Từ đó ảnh hưởng rất lớn đến một số học sinh có hoàn cảnh sống khó khăn. Một phần do mưu sinh vì cuộc sống thiếu sự quan tâm đến con em làm cho một bộ phận học sinh la cà lêu lỏng bỏ bê việc học, dẫn đến học sinh học yếu và bỏ học.
Một số em thuộc cảnh mồ côi cha, phải ở với ông bà, ông bà đã già yếu không quản được cháu hoặc quá nuông chiều cháu. Vì thế các em này hay tự ti, tính trầm thậm chí là vô tổ chức kỉ luật.
Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: không có cha, mẹ bị bệnh tâm thần, trong nhà không có gì cả, điện thoại cũng không có giáo viên cũng không thể liên lạc được. Học sinh ưng đi học hôm nào thì đi ưng bỏ hôm nào thì bỏ, sống buông thả kiểu nguyên thuỷ.
Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh, lứa tuổi mà nhiều người cho rằng “ ăn chưa no, lo chưa đến”, suy nghĩ còn non nớt, nhận thức chưa cao. Trong khi bố mẹ không có ở bên để uốn nắn, quan tâm sát sao, các em quá tự do. Chính vì vậy các em có những hành vi thiếu chuẩn xác là điều không thể tránh khỏi.
Từ đó, ảnh hưởng rất lớn đến việc dạy học và giáo dục của thầy cô, làm cho việc dạy học và giáo dục ở trường gặp khó khăn và kém hiệu quả.
1.3. Yêu cầu cần giải quyết
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo hiện đang được toàn Đảng, toàn dân quan tâm. Vai trò của người giáo viên trong nhà trường nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng gắn liền với hai nhiệm vụ: Vừa giảng dạy vừa làm công tác giáo dục. Mục đích là đào tạo ra những học sinh vừa có kiến thức văn hóa vừa có những kĩ năng, nhân cách trong cuộc sống. Như vậy, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm có vai trò cực kì quan trọng, ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cũng như rèn luyện kĩ năng sống, đạo đức của học sinh; giúp học sinh có ý thức vươn lên trong cuộc sống, đặc biệt là những em có hoàn cảnh khó khăn.
Nhiệm vụ đặt ra cho giáo viên chủ nhiệm là làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho tất cả học sinh trong lớp chủ nhiệm, đưa lớp tiến lên vừa là trách nhiệm vừa là bổn phận đối với học sinh, đối với nhà trường. Đồng thời cũng là để khảng định mình về năng lực, trình độ và nhất là lương tâm nghề nghiệp! GVCN (Giáo viên chủ nhiệm) cần nhận thấy rõ mỗi tập thể lớp là nền tảng vững chắc để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắn có những học sinh tốt, những con người có đủ cả đức lẫn tài. Các em có những kĩ năng, phẩm chất và năng lực nhất định là nền tảng để xây dựng tươi lai tươi sáng hơn.
Từ thực tế đó, là một GVCN tôi rất quan tâm đến các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong lớp chủ nhiệm của mình để giúp đỡ và dạy các em trở thành những công dân có ích cho gia đình và xã hội sau này. Đó cũng chính là lí do tôi chọn báo cáo “ Vai trò cảm hóa của giáo viên chủ nhiệm với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong lớp 7A2, trường THCS ........”để tiến hành nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm trong quá trình công tác.
2. Mục tiêu
- Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh, từ đó có biện pháp giúp đỡ các em, tạo điều kiện cho các em tiếp tục học tập tốt hơn.
- Hình thành một số kĩ năng, phẩm chất, năng lực và sự tự tin cho học sinh.
- Nâng cao hiệu quả giáo dục, kết quả học tập và đạo đức cho học sinh lớp chủ nhiệm.
3. Đối tượng, thời gian thực hiện
- Học sinh lớp chủ nhiệm: + Lớp 6A2 năm 2020- 2021
+ Lớp 7A2 năm 2021 – 2022
+ Em ...........con bà ..........
- Thực hiện trong thời gian: Năm học 2020 – 2021, năm học 2021- 2022 và những năm tiếp theo.
4. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
4.1 Tìm hiểu khảo sát đối tượng học sinh
4.1.1 Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh thông qua hồ sơ lí lịch.
Ngay từ khi nhận lớp, công tác tìm hiểu và điều tra thống kê được thực hiện. GVCN tiến hành phân loại học sinh để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể:
Học sinh có kết quả học tập cao, học sinh có kết quả học tập thấp.
Học sinh có cả cha và mẹ.
Học sinh chỉ có cha hoặc chỉ có mẹ
Học sinh mồ côi cả cha lẫn mẹ
Học sinh thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Học sinh khuyết tật.
Học sinh có ý thức học tập và rèn luyện chưa cao.
Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn….
Dựa vào đó GVCN sẽ biết được những em nào có thể chọn vào ban cán sự lớp, những em nào cần phải tìm hiểu thêm và GVCN cần phải quan tâm đặc biệt đến những em nào?...
4.1.2 Tìm hiểu học sinh thông qua bản tự khai của mỗi em
GVCN đưa ra mẫu để mỗi học sinh tự điền:
- Họ và tên học sinh ……….....
- Con ông…………………., con bà .............................
- Ngày ...tháng.....năm sinh...........
- Địa chỉ......................................... số điện thoại..........
- Là con thứ mấy trong gia đình ................................
- Công việc phải làm hằng ngày..................................
- Hoàn cảnh gia đình( khá giả, đủ ăn hay khó khăn, rất khó khăn, hộ nghèo, cạn nghèo hay bệnh tật ...)
- Kết quả học tập của năm học trước (Lớp 5)......
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Họ và tên
Đơn vị công tác
Tên biện pháp: “ Vai trò cảm hóa của giáo viên chủ nhiệm với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong lớp 7A2 trường THCS......”
-Tóm tắt các nội dung chính của báo cáo
1. Lý do chọn biện pháp
- Vai trò của biện pháp đối với học sinh
- Thực trạng, nguyên nhân
- Yêu cầu cần giải quyết
Đối tượng, thời gian thực hiện
Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Tìm hiểu khảo sát đối tượng học sinh
Giải pháp giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Hiệu quả đạt được từ giải pháp
Kết luận
1.Lý do chọn biện pháp
1.1. Vai trò của biện pháp đối với học sinh
Giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn trong lớp 7A2 có thêm điều kiện để được đi học đầy đủ.
Giáo dục các em có ý thức vươn lên trong học tập, trong cuộc sống.
Hình thành các kĩ năng sống, năng lực cần thiết và một số phẩm chất cho các em trong lớp nói chung và các em có hoàn cảnh khó khăn nói riêng.
1.2.Thực trạng, nguyên nhân
Bước vào thế kỉ 21, đất nước ta trên đường hội nhập và phát triển mạnh mẽ, cùng với tác động của nền kinh tế thị trường, cuộc sống người dân được nâng lên rõ nét. Việc phân hóa khoảng cách giữa giàu – nghèo ngày càng xa, cuộc sống của một bộ phận người dân gặp không ít khó khăn. Từ đó ảnh hưởng rất lớn đến một số học sinh có hoàn cảnh sống khó khăn. Một phần do mưu sinh vì cuộc sống thiếu sự quan tâm đến con em làm cho một bộ phận học sinh la cà lêu lỏng bỏ bê việc học, dẫn đến học sinh học yếu và bỏ học.
Một số em thuộc cảnh mồ côi cha, phải ở với ông bà, ông bà đã già yếu không quản được cháu hoặc quá nuông chiều cháu. Vì thế các em này hay tự ti, tính trầm thậm chí là vô tổ chức kỉ luật.
Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: không có cha, mẹ bị bệnh tâm thần, trong nhà không có gì cả, điện thoại cũng không có giáo viên cũng không thể liên lạc được. Học sinh ưng đi học hôm nào thì đi ưng bỏ hôm nào thì bỏ, sống buông thả kiểu nguyên thuỷ.
Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh, lứa tuổi mà nhiều người cho rằng “ ăn chưa no, lo chưa đến”, suy nghĩ còn non nớt, nhận thức chưa cao. Trong khi bố mẹ không có ở bên để uốn nắn, quan tâm sát sao, các em quá tự do. Chính vì vậy các em có những hành vi thiếu chuẩn xác là điều không thể tránh khỏi.
Từ đó, ảnh hưởng rất lớn đến việc dạy học và giáo dục của thầy cô, làm cho việc dạy học và giáo dục ở trường gặp khó khăn và kém hiệu quả.
1.3. Yêu cầu cần giải quyết
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo hiện đang được toàn Đảng, toàn dân quan tâm. Vai trò của người giáo viên trong nhà trường nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng gắn liền với hai nhiệm vụ: Vừa giảng dạy vừa làm công tác giáo dục. Mục đích là đào tạo ra những học sinh vừa có kiến thức văn hóa vừa có những kĩ năng, nhân cách trong cuộc sống. Như vậy, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm có vai trò cực kì quan trọng, ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cũng như rèn luyện kĩ năng sống, đạo đức của học sinh; giúp học sinh có ý thức vươn lên trong cuộc sống, đặc biệt là những em có hoàn cảnh khó khăn.
Nhiệm vụ đặt ra cho giáo viên chủ nhiệm là làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho tất cả học sinh trong lớp chủ nhiệm, đưa lớp tiến lên vừa là trách nhiệm vừa là bổn phận đối với học sinh, đối với nhà trường. Đồng thời cũng là để khảng định mình về năng lực, trình độ và nhất là lương tâm nghề nghiệp! GVCN (Giáo viên chủ nhiệm) cần nhận thấy rõ mỗi tập thể lớp là nền tảng vững chắc để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắn có những học sinh tốt, những con người có đủ cả đức lẫn tài. Các em có những kĩ năng, phẩm chất và năng lực nhất định là nền tảng để xây dựng tươi lai tươi sáng hơn.
Từ thực tế đó, là một GVCN tôi rất quan tâm đến các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong lớp chủ nhiệm của mình để giúp đỡ và dạy các em trở thành những công dân có ích cho gia đình và xã hội sau này. Đó cũng chính là lí do tôi chọn báo cáo “ Vai trò cảm hóa của giáo viên chủ nhiệm với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong lớp 7A2, trường THCS ........”để tiến hành nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm trong quá trình công tác.
2. Mục tiêu
- Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh, từ đó có biện pháp giúp đỡ các em, tạo điều kiện cho các em tiếp tục học tập tốt hơn.
- Hình thành một số kĩ năng, phẩm chất, năng lực và sự tự tin cho học sinh.
- Nâng cao hiệu quả giáo dục, kết quả học tập và đạo đức cho học sinh lớp chủ nhiệm.
3. Đối tượng, thời gian thực hiện
- Học sinh lớp chủ nhiệm: + Lớp 6A2 năm 2020- 2021
+ Lớp 7A2 năm 2021 – 2022
+ Em ...........con bà ..........
- Thực hiện trong thời gian: Năm học 2020 – 2021, năm học 2021- 2022 và những năm tiếp theo.
4. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
4.1 Tìm hiểu khảo sát đối tượng học sinh
4.1.1 Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh thông qua hồ sơ lí lịch.
Ngay từ khi nhận lớp, công tác tìm hiểu và điều tra thống kê được thực hiện. GVCN tiến hành phân loại học sinh để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể:
Học sinh có kết quả học tập cao, học sinh có kết quả học tập thấp.
Học sinh có cả cha và mẹ.
Học sinh chỉ có cha hoặc chỉ có mẹ
Học sinh mồ côi cả cha lẫn mẹ
Học sinh thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Học sinh khuyết tật.
Học sinh có ý thức học tập và rèn luyện chưa cao.
Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn….
Dựa vào đó GVCN sẽ biết được những em nào có thể chọn vào ban cán sự lớp, những em nào cần phải tìm hiểu thêm và GVCN cần phải quan tâm đặc biệt đến những em nào?...
4.1.2 Tìm hiểu học sinh thông qua bản tự khai của mỗi em
GVCN đưa ra mẫu để mỗi học sinh tự điền:
- Họ và tên học sinh ……….....
- Con ông…………………., con bà .............................
- Ngày ...tháng.....năm sinh...........
- Địa chỉ......................................... số điện thoại..........
- Là con thứ mấy trong gia đình ................................
- Công việc phải làm hằng ngày..................................
- Hoàn cảnh gia đình( khá giả, đủ ăn hay khó khăn, rất khó khăn, hộ nghèo, cạn nghèo hay bệnh tật ...)
- Kết quả học tập của năm học trước (Lớp 5)......
THẦY CÔ TẢI NHÉ!