- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Biện pháp xây dựng lớp học thành tập thể đoàn kết, tích cực chủ động, phát huy khả năng tự quản tự giác của học sinh được soạn dưới dạng file word gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Với vai trò là người giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi không chỉ chăm lo về vấn đề học tập mà cả về vấn đề đạo đức của các em. Vì vậy trong quá trình chủ nhiệm tôi đã cố gắng tìm hiểu về tâm tư nguyện vọng của các em thông qua học sinh của lớp, qua gia đình và thầy cô giáo bộ môn trong lớp. Chính vì những lí trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp xây dựng lớp học thành tập thể đoàn kết, tích cực chủ động, phát huy khả năng tự quản tự giác của học sinh”.
Đối với tôi vừa là người giáo viên chủ nhiệm lớp vừa là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, đây là lợi thế thuận lợi cho tôi tiếp xúc với các em hằng ngày thông qua các giờ dạy trên lớp.
Hầu hết các em học sinh có ý thức kỷ luật cao, ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, biết vâng lời cha mẹ. Tích cực tham gia phong trào do Đội, trường, lớp tổ chức. Được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn, đa số phụ huynh học sinh quan tâm, phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm.
Khó khăn
Học sinh đang trong độ tuổi nổi loạn, vẫn còn một số học sinh chưa có ý thức trong học tập, chưa đoàn kết. Một số em có hoàn cảnh đặc biệt, phụ huynh có phần chưa thật sự quan tâm các em.
2.2. Tích cực: Tính tích cực của học sinh được biểu hiện: tự giác thực hiện các hoạt động học tập, quyết tâm hoàn thành công việc được giao.
2.3. Tự giác, tự quản: Tự giác thực hiện nội quy, quy định của nhà trường, của Đoàn đội, của lớp. Giám sát lẫn nhau xây dựng phong trào mọi người tự quản sẽ có tập thể tự quản tốt dưới sự hướng dẫn, cố vấn của giáo viên chủ nhiệm.
Giáo viên chủ nhiệm nên có mặt với lớp vào đầu buổi học, việc này giúp các em ôn bài, chuẩn bị bài mới hoặc có sự việc gì xảy ra ở buổi học trước kịp thời chấn chỉnh. Cần phối hợp và phát huy khả năng làm việc của cán sự lớp, định hướng cách làm việc, tôn trọng ý kiến đề xuất của các em.
Tổ chức nhiều hoạt động thi đua, vạch ra phương hướng tuần tới, tạo không khí giờ sinh hoạt vui vẻ, thoái mái. Đối với học sinh chưa ngoan, giáo viên quan tâm theo dõi nhắc nhở thay vì nghiêm khắc phê bình trước tập thể lớp. Giáo viên cần chú ý đến việc khen chê kịp thời động viên khi các em làm việc tốt, những lời nhắc nhở khi các em làm sai có tác dụng rất lớn đến việc tự rèn luyện của các em.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, việc xây dựng “Trường học thân thiện và học sinh tích cực” là mục tiêu chung của ngành giáo dục nước ta. Chính vì vậy, việc xây dựng và tổ chức lớp có khả năng tự quản là hết sức cần thiết và quan trọng, nhằm xây dựng một môi trường giáo dục trật tự, kỉ cương xứng đáng là nơi đào tạo con người có văn hoá, có nếp sống văn minh, con người có cả đức và tài.Với vai trò là người giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi không chỉ chăm lo về vấn đề học tập mà cả về vấn đề đạo đức của các em. Vì vậy trong quá trình chủ nhiệm tôi đã cố gắng tìm hiểu về tâm tư nguyện vọng của các em thông qua học sinh của lớp, qua gia đình và thầy cô giáo bộ môn trong lớp. Chính vì những lí trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp xây dựng lớp học thành tập thể đoàn kết, tích cực chủ động, phát huy khả năng tự quản tự giác của học sinh”.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 7TC
Thuận lợiĐối với tôi vừa là người giáo viên chủ nhiệm lớp vừa là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, đây là lợi thế thuận lợi cho tôi tiếp xúc với các em hằng ngày thông qua các giờ dạy trên lớp.
Hầu hết các em học sinh có ý thức kỷ luật cao, ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, biết vâng lời cha mẹ. Tích cực tham gia phong trào do Đội, trường, lớp tổ chức. Được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn, đa số phụ huynh học sinh quan tâm, phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm.
Khó khăn
Học sinh đang trong độ tuổi nổi loạn, vẫn còn một số học sinh chưa có ý thức trong học tập, chưa đoàn kết. Một số em có hoàn cảnh đặc biệt, phụ huynh có phần chưa thật sự quan tâm các em.
2. Một số khái niệm cơ bản
2.1. Đoàn kết: Đoàn kết là sức mạnh của tập thể, không có sức mạnh thì tập thể không thể nào chiến thắng được.2.2. Tích cực: Tính tích cực của học sinh được biểu hiện: tự giác thực hiện các hoạt động học tập, quyết tâm hoàn thành công việc được giao.
2.3. Tự giác, tự quản: Tự giác thực hiện nội quy, quy định của nhà trường, của Đoàn đội, của lớp. Giám sát lẫn nhau xây dựng phong trào mọi người tự quản sẽ có tập thể tự quản tốt dưới sự hướng dẫn, cố vấn của giáo viên chủ nhiệm.
3. Biện pháp xây dựng lớp học thành tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh thông qua công tác chủ nhiệm.
3.1. Giáo viên chủ nhiệm giải quyết các vấn đề trong giờ sinh hoạtGiáo viên chủ nhiệm nên có mặt với lớp vào đầu buổi học, việc này giúp các em ôn bài, chuẩn bị bài mới hoặc có sự việc gì xảy ra ở buổi học trước kịp thời chấn chỉnh. Cần phối hợp và phát huy khả năng làm việc của cán sự lớp, định hướng cách làm việc, tôn trọng ý kiến đề xuất của các em.
Tổ chức nhiều hoạt động thi đua, vạch ra phương hướng tuần tới, tạo không khí giờ sinh hoạt vui vẻ, thoái mái. Đối với học sinh chưa ngoan, giáo viên quan tâm theo dõi nhắc nhở thay vì nghiêm khắc phê bình trước tập thể lớp. Giáo viên cần chú ý đến việc khen chê kịp thời động viên khi các em làm việc tốt, những lời nhắc nhở khi các em làm sai có tác dụng rất lớn đến việc tự rèn luyện của các em.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!