Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,627
Điểm
113
tác giả
BỘ TÀI LIỆU KHOÁ TẬP HUẤN VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN NGỮ VĂN 9 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word, PDF gồm các file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ DẠY NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ngữ văn 9 (CT mới) Ths. Trần Lê Duy MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau buổi trao đổi hôm nay, thầy cô có thể: • Trình bày một số lưu ý về việc dạy kĩ năng viết NLXH theo tinh thần CT mới. • Phân tích được đường phát triển kĩ năng viết NLXH ở cấp THCS. • Trình bày được đặc điểm kiểu bài NLXH về một vấn đề cần giải quyết. • Trình bày được một số lưu ý về cách dạy kiểu bài NLXH về một vấn đề cần giải quyết, vận dụng vào thiết KHDB và thực tiễn dạy học. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới NỘI DUNG BUỔI BÁO CÁO 1. Một số lưu ý chung khi dạy viết kiểu bài văn nghị luận theo tinh thần CT mới 2. Đường phát triển năng lực kĩ năng viết NLXH 3. Đặc điểm kiểu bài nghị luận về một vấn đề cần giải quyết 4. Định hướng cách dạy 5. Một số suy nghĩ về yêu cầu “viết đoạn NLXH” 6. Trao đổi 01. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN CHƯƠNG TRÌNH MỚI MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới Đảm bảo yêu cầu cần đạt của CT (nội dung dạy, mức độ tư duy) MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới Trích: Chương trình GDPT môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và đào tạo, 2018 Lưu ý đến các từ miêu tả mức độ tư duy để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng, tránh tự ý nâng hoặc hạ độ khó. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới Đảm bảo yêu cầu cần đạt của CT (nội dung dạy, mức độ tư duy) Dạy viết gắn với tình huống trong đời sống → Đề văn mở. Dạy bản chất của văn nghị luận: luận điểm, lí lẽ, bằng chứng Phương pháp dạy học chủ yếu: phân tích mẫu, dạy viết theo quy trình, nói to suy nghĩ,… Không nhất thiết chia dạng tư tưởng đạo lí hiện tượng đời sống Đánh giá bài viết của HS theo các tiêu chí kĩ năng, không phải các nội dung cần có. Chú ý các thành tố giao tiếp liên quan đến bài viết →Mục đích viết MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới Mời quý thầy cô theo dõi câu nghị luận xã hội trong đề minh hoạ của Bộ Giáo dục và đào tạo (công bố ngày 29.12.2023) MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới Đáp án của Bộ (tr.1) MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới Đáp án của Bộ (tr.2) MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới Lời dẫn cho thấy tình huống giao tiếpgắn với việc viết bài văn (người viết hình dung được viết bài này để làm gì, trong tình huống nào,…) Nhiệm vụ: rõ ràng, cụ thể, đề tài có tính mở. • Rõ ràng, cụ thể: HS đọc kĩ đề sẽ biết mình cần làm gì (không bị mờ hồ, đi sai hướng từ khâu đọc đề). • Có tính mở: HS có nhiều cách để giải quyết yêu cầu đề, theo ý kiến, quan điểm của bản thân. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới Tiêu chí chấm điểm là các kĩ năng viết HS cần thể hiện trong bài viết (mục a,b,c,d,đ,e) Hướng đến đánh giá các kĩ năng tổ chức và triển khai ý, chứ không vạch ra cố định các ý cần có (các phần gạch chân) Bản chất vấn đề là kĩ năng lập luận (luận điểm, lí lẽ, bằng chứng) Có gợi ra một số hướng triển khai ý nhưng không bắt buộc, HS có thể làm khác (khối tô xanh) Không cần chia dạng tư tưởng đạo lí – hiện tượng đời sống. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới Tỉ lệ điểm giữa tiêu chí về ý và tiêu chí kĩ năng viết. Các phần của bài văn Nội dung kiểm tra Điểm quy định Điểm tự đánh giá Nêu vấn đề cần bàn luận. Mở bài 05 Nêu ý kiến đồng tình hay phản đối. 05 Giải thích được từ ngữ quan trọng và ý nghĩa của ý kiến cần bàn luận (nếu có) 10 Trình bày được luận điểm thể hiện ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận. 10 Thân bài Nêu được ít nhất hai lí lẽ một cách thuyết phục để làm rõ luận điểm. 20 Nêu được bằng chứng đa dạng, cụ thể, phù hợp với luận điểm. 20 Sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng theo trình tự hợp lí. 10 Khẳng định lại vấn đề. Kết bài Đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học rút ra từ vấn đề bàn luận. 05 05 Diễn đạt Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Diễn đạt chặt chẽ, thuyết phục. 05 05 Tổng điểm Ví dụ: chuyển hoá bảng kiểm trong SGK thành phiếu chấm điểm. Nguồn: Bài tập thực hành Ngữ văn 8, NXB Giáo dục. 100 MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới ĐỊNH HƯỚNG THAY ĐỔI VỀ CÁCH DẠY Chuyển từ… Sang… Coi trọng nội dung theo một dàn ý sẵn có (ấn định trong đáp án) Đòi hỏi HS đúng và đủ ý Dạy HS một vài “công thức” sẵn có, tạo ra “bài văn đồng phục” ➔Không sợ học sinh “thiếu ý” Coi trọng kĩ năng lập luận (thể hiện qua luận điểm, lí lẽ, bằng chứng, …) Kiểm tra cách học sinh xác định, sắp xếp, triển khai ý theo quan điểm của bản thân. Dạy HS hiểu bản chất của kiểu bài và tạo lập văn bản để phục vụ cho thực tế đời sống của các em. ➔Sợ HS không biết cách lập luận. VỀ “CÔNG THỨC” HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG TA VẪN QUEN DÙNG Giải thích Thực trạng/ Biểu hiện Nguyên nhân Tác động Giải pháp Liên hệ bản thân “Công thức” này từ đâu ra? Có bắt buộc phải sử dụng “công thức” này không? Văn bản nào quy định phải sử dụng “công thức” này khi dạy học và kiểm tra đánh giá? Trong thực tế cuộc sống, khi cần viết bài văn nghị luận về một hiện tượng, người ta có dùng “công thức” này không? SGK NGỮ VĂN (2006) DẠY KIỂU BÀI HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG NHƯ THẾ NÀO? SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr.21 ➔Trọng tâm: hướng đến kĩ năng lập luận đối với kiểu bài NLXH SGK NGỮ VĂN (2006) DẠY KIỂU BÀI HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG NHƯ THẾ NÀO? SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr.24 ➔Trọng tâm: hướng đến kĩ năng lập luận đối với kiểu bài NLXH THAM KHẢO MỘT ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH CỦA SGD TP. HCM (năm 2012) –hiện tượng “thế hệ gấu bông” Tính “mở” trong đáp án cho thấy định hướng kiểm tra kĩ năng. VỀ “CÔNG THỨC” HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG TA VẪN QUEN DÙNG Giải thích Thực trạng/ Biểu hiện Nguyên nhân Tác động Giải pháp Liên hệ bản thân ƯU ĐIỂM: Hỗ trợ HS tìm ý tốt, bài viết của HS dày dặn ý. NHƯỢC ĐIỂM: • Không thể hiện được rõ quan điểm, chính kiến của HS, nhập nhằng giữa “trình bày quan điểm về hiện tượng” với “trình bày hiểu biết về hiện tượng”. • Tạo ra “bài văn đồng phục”. • Xa rời việc tạo lập văn bản nghị luận trong thực tế đời sống. Giải pháp: sử dụng “công thức” hiện tượng đời sống như một cách tìm ý. Hiện tượng xả rác Quan điểm/ Ý kiến của em về hiện tượng xả rác? Vì sao em cho là như vậy? Hãy nghĩ đến các từ khoá như thực trạng, tác hại, giải pháp,… để tìm ý Từ các ý tìm được, chọn lọc, sắp xếp thành dàn ý hoàn chỉnh. Sau đây là một ví dụ: Luận điểm 1: Theo em, hiện tượng xả rác rất đáng phê Lí lẽ 1: gây mất mĩ quan… phán. Lí lẽ 2: gây mất vệ sinh, ảnh hưởng sức khoẻ,… Hiện tượng xả rác Luận điểm 2: Có ý kiến cho rằng xả rác vì thiếu thùng rác, em không cho rằng như vậy. Lí lẽ + bằng chứng… Luận điểm 3: Việc khắc phục triệt để hiện tượng xả rác không dễ, nhưng em tin bước khởi đầu là từ ý thức người dân. Lí lẽ + bằng chứng… Hiểu được sự tai hại của thói tự mãn, chúng ta cần chung tay đẩy lùi hiện tượng này (4). Trước hết, chính bản thân mỗi người phải có nhận thức đúng đắn: sống là phải cố gắng và không ngừng nỗ lực từng giây từng phút. Hãy để ước mơ như một vì sao sáng trên cao mà chúng ta không ngừng vươn tới, luôn dẫn đường cho chúng ta tiến lên phía trước. Bên cạnh đó, gia đình cũng cần có cách giáo dục đúng đắn, phải dạy cho con cái biết tự chịu trách nhiệm với bản thân mình. Xã hội cũng phải biết khen, chê có chừng mực, đừng tâng bốc hoặc vùi dập một con người quá, hãy để cho họ được sống cuộc đời của chính họ (4a). Ngày nay không khó để bắt gặp những sự thổi phồng, tung hô quá mức trên mạng xã hội, đã khiến người trẻ ngộ nhận, ảo tưởng về giá trị bản thân và trở nên lạc lối (4b). Tuy vậy, phòng tránh tự mãn không có nghĩa là chúng ta phủ nhận những thành tựu, giải thưởng mà bản thân đạt được. Niềm vui, niềm hạnh phúc và tự hào trước thành công của bản thân là một tình cảm chính đáng, giúp mỗi người chúng ta cảm thấy cuộc đời có ý nghĩa, tạo động lực phấn đấu để không ngừng vươn lên. Quan trọng là trước những niềm vui ấy, ta cho phép bản thân hài lòng, hạnh phúc nhưng không thổi phồng cái tôi của bản thân và ngừng cố gắng, ngủ quên trên chiến thắng để rồi lạc lõng trước sự phát triển của xã hội (4a). Luận điểm về giải pháp → thể hiện quan điểm cá nhân, nhìn nhận 2 mặt của vấn đề. 02. ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC với KĨ NĂNG VIẾT NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO CT 2018 MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới Đường phát triển năng lực với kĩ năng viết nghị luận xã hội theo ct (2018) Đường phát triển năng lực với kĩ năng viết nghị luận xã hội theo ct (2018) MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới Chú ý đến đường phát triển năng lực viết đối với từng kiểu bài (chú ý đến những gì HS đã học ở lớp dưới) Lưu ý về cách dạy Chú ý đến yêu cầu về mức độ tư duy với các kĩ năng viết, tránh nâng/ hạ độ khó so với YCCĐ của chương trình. Kích hoạt kiến thức nền của HS về các kĩ năng đã học liên quan đến kiểu bài (kĩ thuật bắc giàn) → Thuận lợi học kĩ năng viết mới, các kiểu bài viết mới. Lớp 9, HS sẽ học kiểu bài NLXH mới, kế thừa kĩ năng đưa lí lẽ, bằng chứng học ở lớp 8. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới GV có thể thiết kế bài tập để HS ôn tập lại kĩ năng đưa lí lẽ, bằng chứng (xem file phiếu ôn tập). 03. ĐẶC ĐIỂM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Đặc điểm kiểu bài nghị luận về một vấn đề cần giải quyết MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG KHI DẠY VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN THEO TINH THẦN ct mới YCCĐ của chương trình Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục Tri thức về kiểu bài, SGK Ngữ văn 9, tập 2, Bộ CTST Đây là kiểu bài hoàn toàn mới, chưa từng xuất hiện trong chương trình 2006 ➔Tránh áp cách dạy “cũ” cho nội dung mới. Công thức “hiện tượng đời sống” (cách dạy “cũ”) Nghị luận về một vấn đề xã hội (lớp 7, 8) Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (lớp 9) Mục đích giao tiếp Không xác định rõ ràng khi dạy học/ thực hành viết. Thuyết phục người đọc về ý kiến, quan điểmcủa bản thân về vấn đề/ hiện tượng. Thuyết phục người đọc về những phân tích, giải phápđưa ra để giải quyết một vấn đề trong đời sống. Đề tài của bài viết Một tình trạng, sự việc xảy ra trong đời sống (có thể tích cực, tiêu cực hoặc vừa có mặt tích cực và tiêu cực) Một vấn đề tư tưởng đạo lí, tình trạng, sự việc xảy ra trong đời sống mà bản thân người viết quan tâm. Một vấn đề cần giải quyết, một tình thế không mong muốn, mang đến tác động tiêu cực cần phải có giải pháp khắc phục. Công thức “hiện tượng đời sống” (cũ) Nghị luận về một vấn đề xã hội (lớp 7, 8) Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (lớp 9) Hệ thống ý-LĐ thể hiện ý kiến của người viết về hiện tượng, có thể về biểu hiện, tác động, nguyên nhân, giải pháp,…-Các ý biểu hiện, tác động, nguyên nhân, giải pháp,… được triển khai với dung lượng và mức độ ngang hàng nhau.-LĐ: thể hiện ý kiến, quan điểm của người viết về vấn đề, hiện tượng.-LL và BC: phù hợp, làm sáng tỏ luận điểm, có cách sắp xếp hợp lí.-Trao đổi với các ý kiến trái chiều để bổ sung, làm sáng tỏ vấn đề (nếu cần).-Hệ thống LĐ tập trung làm rõ: phân tích của người viết về vấn đề cần giải quyết, các giải pháp.-Các ý thực trạng, tác hại, nguyên nhân là các ý nhỏ, làm rõ cho luận điểm phân tích vấn đề.-Luận điểm về giải pháp là trọng tâm của toàn bộ bài viết. Luận điểm về giải pháp là trọng tâm của bài viết (căn cứ vào mục đích giao tiếp của kiểu bài, YCCĐ của chương trình) Đề xuất mạch ý của bài viết Đề xuất DÀN Ý CỦA BÀI VIẾT Lưu ý đến yêu cầu về giải pháp: khả thi và thuyết phục Với kiểu bài này, HS không đơn thuần liệt kê các giải pháp có thể thực hiện. Điều cốt yếu là phải phân tích các giải pháp để cho thấy chúng khả thi và thuyết phục. Lưu ý đến yêu cầu về giải pháp: khả thi và thuyết phục Lưu ý đến yêu cầu về giải pháp: khả thi và thuyết phục 04. ĐỊNH HƯỚNG CÁCH DẠY Định hướng cách dạy 1 2 3 Tương tác qua lại, xuyên thấm vào nhau, làm bật lên mối quan hệ giữa tìm hiểu lí thuyết – thực hành viết. Định hướng cách dạy TÌM HIỂU TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI Bước đầu nhận biết tri thức về kiểu bài: khái niệm, yêu cầu, bố cục,.. Cách thực hiện: đàm thoại gợi mở; phiếu học tập điền khuyết, thiết kế sơ đồ,… Định hướng cách dạy Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Bản chất: phân tích mẫu → HS học được đặc điểm kiểu bài, các kĩ năng viết thông qua mô hình cụ thể. Cách thực hiện: Cá nhân HS đọc thầm, chú ý đến các box chỉ dẫn kĩ năng viết ở cột bên phải. Định hướng cách dạy Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Bản chất: Các câu hỏi giúp xâu chuỗi, khái quát hoá kiến thức về kiểu bài → Hình thành kĩ năng viết. Cách thực hiện: cá nhân HS trả lời, thảo luận nhóm đôi,... → GV cần kết luận, nhận định gắn với văn bản (chiếu lại cho HS quan sát); nhấn mạnh vào kĩ năng viết đặc thù của kiểu bài. Định hướng cách dạy Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Định hướng cách dạy Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Ai thực hiện? Thực hiện như thế nào? Phương tiện thực hiện/ bằng chứng về việc thực hiện giải pháp trong thực tế Định hướng cách dạy Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Ai thực hiện? Thực hiện như thế nào? Công cụ hỗ trợ? Định hướng cách dạy Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Định hướng cách dạy Hướng dẫn quy trình viết Hướng dẫn quy trình viết Lí thuyết quy trình viết Thực hành quy trình viết HS lớp 9 đã quen, có thể giao về nhà tự tóm tắt & trình bày ngắn trên lớp. GV hướng dẫn bằng cách làm mẫu + nói to suy nghĩ với kĩ năng viết quan trọng/ HS chưa rõ. Định hướng cách dạy MỘT SỐ CÁCH HƯỚNG DẪN hs TÌM Ý PHẦN GIẢI PHÁP Lưu ý: bảng S.M.A.R.T trên giúp HS có những “chỗ neo” để tìm ý, không bắt buộc phải đầy đủ các ý theo các tiêu chí trong bảng. Định hướng cách dạy MỘT SỐ CÁCH HƯỚNG DẪN hs TÌM Ý PHẦN GIẢI PHÁP Định hướng cách dạy MỘT SỐ CÁCH HƯỚNG DẪN hs TÌM Ý PHẦN GIẢI PHÁP Từ các ý tìm được, HS chọn lọc ý tâm đắc, sắp xếp theo trình tự hợp lí để lập dàn ý → Tìm ý và lập dàn ý là hai thao tác tư duy khác nhau, tránh dạy kiểu 2 trong 1. Định hướng cách dạy TÌNH HUỐNG: HS gặp khó khăn trong việc tìm giải pháp cho vấn đề MỘT SỐ CÁCH HƯỚNG DẪN hs TÌM Ý PHẦN GIẢI PHÁP NGUYÊN NHÂN: HS thiếu kiến thức nền về thực tế cuộc sống GIẢI PHÁP: Tổ chức cho HS sưu tầm tư liệu về các giải pháp giải quyết vấn đề quen thuộc trong đời sống để “tích vốn” 05. MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ YÊU CẦU “VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI” Một số suy nghĩ về yêu cầu “viết đoạn nghị luận xã hội” LƯU Ý QUAN TRỌNG: Trong chương trình GDPT môn Ngữ văn (2018) KHÔNG HỀ CÓ YCCĐ VỀ VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI. Thực chất là kiểm tra một kĩ năng viết trong kiểu bài VB nghị luận, phân tích đánh giá một TPVH: chủ đề,những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng (YCCĐ lớp 10) Một số suy nghĩ về yêu cầu “viết đoạn nghị luận xã hội” ĐIỀU KIỆN ĐỂ RA “ĐOẠN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI” (CĂN CỨ THEO YCCĐ CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐỀ MINH HOẠ CỦA BỘ) • Giảđịnh là đoạn NLXHlàmộtphầntrong tổng thể một bài văn thuộc kiểu bài cụ thể theo YCCĐ của chương trình (bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống– lớp 8, bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết lớp 9). Không phải là đoạn văn 200 chữ theo cách hiểu của kì thi Tốt nghiệp hiện nay. • Không thể yêu cầu viết đoạn NLXH về một vấn đề trọn vẹn, chỉ có thể hỏi viết đoạn về một khía cạnh của vấn đề (triển khai một luận điểm). • Không thể xây dựng đáp án chấm đoạn NLXH theo kiểu “bài văn mini”, mà phải là hướng dẫn chấm theo kĩ năng viết, bám sát vào yêu cầu của kiểu bài (tham khảo bảng kiểm trong SGK và hướng dẫn chấm đề minh hoạ) Một số suy nghĩ về yêu cầu “viết đoạn nghị luận xã hội” PHÁC THẢO MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC • GV dạy đầy đủ kĩ năng tạo lập văn bản theo đúng YCCĐ của chương trình (dạy viết bài, không phải chỉ chăm chăm viết đoạn), khi hướng dẫn viết chú trọng vào kĩ năng triển khai luận điểm, lí lẽ, bằng chứng. • Có thể ra đề luyện tập viết đoạn, cần lưu ý đặc điểm đoạn trong tổng thể bài viết chứ không phải đoạn là “bài văn mini”. • Chú trọng hướng dẫn HS viết cấu trúc đoạn Tổng – Phân – Hợp vì dễ viết và rõ ràng. Đoạn cần triển khai cụ thể luận điểm, lí lẽ, bằng chứng theo đúng yêu cầu của kiểu bài. 06. Trao đổi Chúc quý thầy cô có những giờ dạy thành công và hạnh phúc!
1725507520336.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--BỘ TÀI LIỆU KHOÁ TẬP HUẤN VIẾT VĂN NL NGỮ VĂN 9 buoi 2,3.zip
    9 MB · Lượt xem: 4
  • yopo.vn--BỘ TÀI LIỆU KHOÁ TẬP HUẤN VIẾT VĂN NL NGỮ VĂN 9 buôi 1.zip
    9.7 MB · Lượt xem: 3
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bồi dưỡng học sinh giỏi anh văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn văn bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 pdf bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 violet bồi dưỡng hsg ngữ văn 9 bồi dưỡng hsg văn 9 bồi dưỡng ngữ văn 9 bồi dưỡng ngữ văn 9 pdf bồi dưỡng ngữ văn 9 trần hà nam bồi dưỡng văn bồi dưỡng văn 9 bồi dưỡng văn năng khiếu 9 các chuyên đề chọn lọc ngữ văn 9 các chuyên đề ôn tập ngữ văn 9 các chuyên đề văn 9 các chuyên đề văn học lớp 9 cảm nhận của em về văn học trung đại chuyên đề anh văn 9 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn lớp 9 chuyên đề bồi dưỡng hsg văn 9 chuyên đề học sinh giỏi văn 9 chuyên đề hsg văn 9 chuyên đề lí luận văn học 9 chuyên đề môn ngữ văn 9 chuyên đề môn ngữ văn lớp 9 chuyên đề ngữ văn chuyên đề ngữ văn 9 chuyên đề ngữ văn 9 violet chuyên đề người lính văn 9 chuyên đề ôn tập ngữ văn lớp 9 chuyên đề ôn thi học sinh giỏi văn 9 chuyên đề ôn thi hsg văn 9 chuyên đề văn chuyên đề văn 9 chuyên đề văn 9 violet chuyên đề văn bản nhật dụng lớp 9 chuyên đề văn học 9 chuyên đề văn học hiện đại lớp 9 chuyên đề văn học trung đại lớp 9 chuyên đề văn lớp 9 chuyên đề văn nghị luận lớp 9 chuyên đề văn nghị luận xã hội lớp 9 chuyên đề văn thuyết minh lớp 9 chuyên đề vật lý 9 violet chuyên đề đọc hiểu văn 9 chuyên đề đọc hiểu văn bản lớp 9 file sơ đồ tư duy văn 9 giải pháp bồi dưỡng hsg văn 9 giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 giáo an bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 violet giáo án bồi dưỡng hsg văn 9 giáo án bồi dưỡng văn 9 giáo án chuyên đề ngữ văn 9 giáo án dạy chuyên đề văn 9 giao an ôn tập văn học trung đại việt nam giáo trình văn học trung đại 2 hiểu biết của em về văn học trung đại kế hoạch bồi dưỡng hs giỏi văn 9 kế hoạch bồi dưỡng hsg văn 9 người anh hùng trong văn học trung đại nội dung văn học trung đại lớp 10 nội dung văn học trung đại việt nam gồm nội dung nào sách bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 sách bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 pdf sách bồi dưỡng hsg văn 9 sách bồi dưỡng ngữ văn 9 sách bồi dưỡng ngữ văn 9 pdf sách bồi dưỡng văn 9 sơ đồ tư duy bài ánh trăng văn 9 sơ đồ tư duy ngữ văn 9 sơ đồ tư duy ngữ văn 9 tập 1 sơ đồ tư duy văn 9 sơ đồ tư duy văn 9 bài làng sơ đồ tư duy văn 9 bài đồng chí sơ đồ tư duy văn 9 bếp lửa sơ đồ tư duy văn 9 chị em thúy kiều sơ đồ tư duy văn 9 chi tiết nhất sơ đồ tư duy văn 9 chiếc lược ngà sơ đồ tư duy văn 9 kì 2 sơ đồ tư duy văn 9 làng sơ đồ tư duy văn 9 mùa xuân nho nhỏ sơ đồ tư duy văn 9 những ngôi sao xa xôi sơ đồ tư duy văn 9 nói với con sơ đồ tư duy văn 9 pdf sơ đồ tư duy văn 9 tập 1 sơ đồ tư duy văn 9 truyện kiều sơ đồ tư duy văn 9 viếng lăng bác sơ đồ tư duy văn 9 đoàn thuyền đánh cá sơ đồ tư duy văn 9 đồng chí sơ đồ tư duy văn bản làng lớp 9 sơ đồ tư duy văn bản lớp 9 sơ đồ tư duy văn bản nhật dụng lớp 9 tài liệu bồi dưỡng hsg văn 9 tài liệu bồi dưỡng ngữ văn 9 văn học cận đại trung quốc văn học hiện đại trung quốc văn học trung quốc hiện đại văn học trung đại văn học trung đại 10 văn học trung đại 2 văn học trung đại ảnh hưởng văn học trung đại bao gồm mấy thành phần văn học trung đại bao gồm những nội dung chính nào văn học trung đại bắt đầu từ năm nào văn học trung đại bắt đầu từ thế kỉ mấy văn học trung đại bắt đầu từ thế kỉ nào đến thế kỷ nào văn học trung đại bắt đầu từ thời gian nào văn học trung đại bắt đầu và kết thúc khi nào văn học trung đại bút pháp nghệ thuật văn học trung đại cấp 2 văn học trung đại chia làm mấy giai đoạn văn học trung đại có ảnh hưởng đến sáng tác văn học hiện đại không văn học trung đại có mấy giai đoạn văn học trung đại có mấy nội dung văn học trung đại có mấy nội dung chính văn học trung đại có mấy đặc điểm lớn văn học trung đại có mấy đặc điểm lớn về nội dung văn học trung đại có những nội dung lớn nào văn học trung đại có những tác phẩm nào văn học trung đại có những thể loại nào văn học trung đại có những đặc điểm lớn về nghệ thuật nào văn học trung đại còn gọi là gì văn học trung đại gắn liền với chế độ nào văn học trung đại gồm mấy bộ phận văn học trung đại gồm mấy giai đoạn văn học trung đại gồm những bài nào văn học trung đại gồm những nội dung chính nào văn học trung đại gồm những tác phẩm nào lớp 9 văn học trung đại gồm những tác phẩm nào văn học trung đại gồm mấy thành phần văn học trung đại gồm những thể loại nào văn học trung đại hiện đại văn học trung đại hiện đại lớp 9 văn học trung đại hình thành văn học trung đại hình thành từ văn học trung đại kéo dài bao lâu văn học trung đại kéo dài bao nhiêu thế kỷ văn học trung đại kết thúc khi nào văn học trung đại khác gì văn học hiện đại văn học trung đại khác văn học dân gian như thế nào văn học trung đại khác văn học hiện đại văn học trung đại khái niệm văn học trung đại kì 1 lớp 9 văn học trung đại kiên giang văn học trung đại là văn học trung đại là gì văn học trung đại là j văn học trung đại lớp 10 văn học trung đại lớp 11 văn học trung đại lớp 12 văn học trung đại lớp 7 văn học trung đại lớp 8 văn học trung đại lớp 9 văn học trung đại lớp 9 tập 1 văn học trung đại mang nội dung yêu nước văn học trung đại mấy giai đoạn văn học trung đại nằm trong khoảng thời gian nào văn học trung đại nghệ thuật văn học trung đại ngữ văn 11 văn học trung đại nửa cuối thế kỉ 19 văn học trung đại nội dung văn học trung đại nói về người phụ nữ văn học trung đại nước ta sau những vấn đề văn học trung đại nước ta sau những vấn đề đấu tranh xã hội văn học trung đại ở cấp 2 văn học trung đại ở lớp 10 văn học trung đại pdf văn học trung đại phản ánh những nội dung nào văn học trung đại phản ánh nội dung gì văn học trung đại phát triển qua mấy giai đoạn văn học trung đại phát triển qua mấy thời kỳ văn học trung đại phát triển rực rỡ văn học trung đại phát triển trong hoàn cảnh nào văn học trung đại phương tây văn học trung đại qua mấy giai đoạn văn học trung đại quy phạm văn học trung đại ra đời văn học trung đại ra đời khi nào văn học trung đại ra đời sau văn học dân gian đúng hay sai văn học trung đại ra đời trong hoàn cảnh nào văn học trung đại thể hiện lòng yêu nước văn học trung đại tồn tại trong khoảng thời gian nào văn học trung đại trải qua mấy giai đoạn văn học trung đại trung quốc văn học trung đại và hiện đại văn học trung đại về mùa thu văn học trung đại về quan hệ xã hội văn học trung đại ví dụ văn học trung đại việt nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa phương tây văn học trung đại việt nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa phương tây đúng hay sai văn học trung đại việt nam phát triển qua mấy giai đoạn văn học trung đại vn văn học đương đại trung quốc đề thi bồi dưỡng môn ngữ văn lớp 9 đề thi chuyên văn 9
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    38,703
    Bài viết
    40,166
    Thành viên
    152,351
    Thành viên mới nhất
    PHAMDUNG92
    Top