- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập giữa kì 1 ngữ văn 9 SÁCH CÁNH DIỀU NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 38 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
I. Năng lực
1. Năng lực đặc thù: Giúp HS ôn tập, củng cố một số kĩ năng:
- HS khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong giai đoạn 8 tuần kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- Nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập, giúp HS tự đánh giá kết quả học tập giai đoạn 8 tuần kì I.
2. Năng lực chung:
- Tự học: Tự giải quyết nhiệm vụ học tập, tự đánh giá được quá trình và kết quả giải quyết vấn đề học tập của bản thân.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch học tập của cá nhân; xử lí linh hoạt sáng tạo các tình huống phát sinh khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Phẩm chất
- Trân trọng những giá trị văn học.
- Ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng.
II. Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, bài tập tham khảo.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
a. Mục tiêu: Khơi kiến thức nền để học sinh bước vào giờ ôn tập hiệu quả.
b. Nội dung: Tổ chức học sinh tham gia trò chơi “HÁI HOA DÂN CHỦ”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: Học sinh tham gia chương trình “HÁI HOA DÂN CHỦ”
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- Cách tổ chức: Có 10 câu hỏi (ẩn sau 10 bông hoa) liên quan đến phạm vi kiến thức Đọc hiểu, Viết, Nói- Nghe của 8 tuần kì I. GV tổ chức cho HS xung phong hái hoa để trả lời các câu hỏi. Lần lượt chơi đến khi hái hết bông hoa cuối cùng.
Câu 1. Văn bản nào sau đây không thuộc thể thơ song thất lục bát?
A. Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)
B. Sông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt?)
C. Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
D. Cảnh vui của nhà nghèo (Tản Đà)
Câu 3. Dòng nào nếu đúng ưu điểm nổi bật của Chữ Quốc?
A. Chữ Quốc ngữ đơn giản, dễ học
B. Dùng nhiều chữ cái khác nhau để biểu thị một âm
C. Dùng nhiều dấu phụ
D. Ghép nhiều chữ cái để biểu thị một âm
Câu 4. “Là thể loại tự sự bằng thơ kết hợp tự sự và trữ tình, được viết bằng chữ Nôm, thường sử dụng thể thơ lục bát” là khái niệm của thể thơ nào?
A. Truyện thơ Nôm
B. Song thất lục bát
C. Thơ tự do
D. Thất ngôn bát cú
Câu 5. Dòng nào không phải là căn cứ để xác định chủ đề của tác phẩm.
Các căn cứ cơ bản tạo nên nội dung tác phẩm
Căn cứ vào đề tài của tác phẩm
Căn cứ vào tác giả và thời đại tác giả sống
Căn cứ vào nhân đề của tác phẩm
Câu 6. Dòng nào nếu đúng nhất điểm chung của tác phẩm “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) và “Truyện Lục Vân Tiên” (Nguyễn Dữ)?
Phản ánh số phận bất hạnh, chịu nhiều sóng gió, truân chuyên của người con gái tài sắc vẹn toàn.
Sáng tác bằng thể thơ lục bát, chữ Nôm
Ca ngợi vẻ đẹp của lễ hội truyền thống vào mùa xuân
Khắc họa vẻ đẹp văn võ song toàn, tài hoa nghĩa hiệp của trang nam nhi trong xã hội phong kiến.
Câu 7. Các văn bản “Vườn quốc gia Tràm chim- Tam Nông”, “Cao nguyên đá Đồng Văn” thuộc thể loại văn bản nào sau đây?
Tự sự B. Thuyết minh
C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 9. Các văn bản thông tin em học ở bài 3 tập trung về đề tài gì?
Giới thiệu những đặc điểm về phương tiện giao thông và tình hình giao thông ở các vùng miền
Câu 10. Kĩ năng Viết nào được tìm hiểu trong bài 1 và bài 2?
Viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
Viết bài văn phân tích tác phẩm/ đoạn trích tác phẩm thơ
Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
D. Viết bài văn tự sự có yếu tố trinh thám
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV giới thiệu luật chơi.
- HS khác lắng nghe, tự giác xung phong trả lời câu hỏi.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Câu trả lời của học sinh
- HS khác theo dõi, nhận xét, xung phong trả lời khi câu trả lời của bạn trước chưa chính xác.
Bước 4: Đánh giá kết luận
- HS dẫn chương trình công bố các bạn có câu trả lời đúng nhất.
- GV kết luận về sự chuẩn bị và trình bày của HS. Chốt dẫn vào bài học.
Dẫn: Như vậy, qua trò chơi Hái hoa dân chủ các em đã cùng nhau nhắc lại một vài kiến thức quan trọng của các bài học ở 8 tuần đầu học kì I. Sau đây, chúng ta cùng đi ôn tập, củng cố, hệ thống lại toàn bộ những kiến thức trọng tâm của các bài học đã qua.
I. TRI THỨC ĐỌC HIỂU
Nhiệm vụ 1: Củng cố tri thức về văn bản, thể loại
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về văn bản thể loại văn bản đã học trong 8 tuần học kì I
b. Nội dung: Tổ chức học sinh chia sẻ cặp đôi, nhóm về các nội dung: Tri thức đọc hiểu thể loại thơ và thơ song thất lục bát; truyện thơ Nôm; văn bản thông tin giới thiệu danh lam thắng cảnh.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
(Thời lượng thực hiện: … tiết)
(Thời lượng thực hiện: … tiết)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
I. Năng lực
1. Năng lực đặc thù: Giúp HS ôn tập, củng cố một số kĩ năng:
- HS khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong giai đoạn 8 tuần kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- Nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập, giúp HS tự đánh giá kết quả học tập giai đoạn 8 tuần kì I.
2. Năng lực chung:
- Tự học: Tự giải quyết nhiệm vụ học tập, tự đánh giá được quá trình và kết quả giải quyết vấn đề học tập của bản thân.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch học tập của cá nhân; xử lí linh hoạt sáng tạo các tình huống phát sinh khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Phẩm chất
- Trân trọng những giá trị văn học.
- Ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng.
II. Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, bài tập tham khảo.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
a. Mục tiêu: Khơi kiến thức nền để học sinh bước vào giờ ôn tập hiệu quả.
b. Nội dung: Tổ chức học sinh tham gia trò chơi “HÁI HOA DÂN CHỦ”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: Học sinh tham gia chương trình “HÁI HOA DÂN CHỦ”
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- Cách tổ chức: Có 10 câu hỏi (ẩn sau 10 bông hoa) liên quan đến phạm vi kiến thức Đọc hiểu, Viết, Nói- Nghe của 8 tuần kì I. GV tổ chức cho HS xung phong hái hoa để trả lời các câu hỏi. Lần lượt chơi đến khi hái hết bông hoa cuối cùng.
Câu 1. Văn bản nào sau đây không thuộc thể thơ song thất lục bát?
- Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Côn)
- Cảnh vui của nhà nghèo (Tản Đà)
- Sông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt?)
A. Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)
B. Sông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt?)
C. Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
D. Cảnh vui của nhà nghèo (Tản Đà)
Câu 3. Dòng nào nếu đúng ưu điểm nổi bật của Chữ Quốc?
A. Chữ Quốc ngữ đơn giản, dễ học
B. Dùng nhiều chữ cái khác nhau để biểu thị một âm
C. Dùng nhiều dấu phụ
D. Ghép nhiều chữ cái để biểu thị một âm
Câu 4. “Là thể loại tự sự bằng thơ kết hợp tự sự và trữ tình, được viết bằng chữ Nôm, thường sử dụng thể thơ lục bát” là khái niệm của thể thơ nào?
A. Truyện thơ Nôm
B. Song thất lục bát
C. Thơ tự do
D. Thất ngôn bát cú
Câu 5. Dòng nào không phải là căn cứ để xác định chủ đề của tác phẩm.
Các căn cứ cơ bản tạo nên nội dung tác phẩm
Căn cứ vào đề tài của tác phẩm
Căn cứ vào tác giả và thời đại tác giả sống
Căn cứ vào nhân đề của tác phẩm
Câu 6. Dòng nào nếu đúng nhất điểm chung của tác phẩm “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) và “Truyện Lục Vân Tiên” (Nguyễn Dữ)?
Phản ánh số phận bất hạnh, chịu nhiều sóng gió, truân chuyên của người con gái tài sắc vẹn toàn.
Sáng tác bằng thể thơ lục bát, chữ Nôm
Ca ngợi vẻ đẹp của lễ hội truyền thống vào mùa xuân
Khắc họa vẻ đẹp văn võ song toàn, tài hoa nghĩa hiệp của trang nam nhi trong xã hội phong kiến.
Câu 7. Các văn bản “Vườn quốc gia Tràm chim- Tam Nông”, “Cao nguyên đá Đồng Văn” thuộc thể loại văn bản nào sau đây?
- Văn bản văn học
- Văn bản nghị luận
- Văn bản thông tin
- Cả A và B
Tự sự B. Thuyết minh
C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 9. Các văn bản thông tin em học ở bài 3 tập trung về đề tài gì?
- Đề tài giới thiệu giải thích về một hiện tượng tự nhiên.
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh.
Giới thiệu những đặc điểm về phương tiện giao thông và tình hình giao thông ở các vùng miền
Câu 10. Kĩ năng Viết nào được tìm hiểu trong bài 1 và bài 2?
Viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
Viết bài văn phân tích tác phẩm/ đoạn trích tác phẩm thơ
Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
D. Viết bài văn tự sự có yếu tố trinh thám
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV giới thiệu luật chơi.
- HS khác lắng nghe, tự giác xung phong trả lời câu hỏi.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Câu trả lời của học sinh
- HS khác theo dõi, nhận xét, xung phong trả lời khi câu trả lời của bạn trước chưa chính xác.
Bước 4: Đánh giá kết luận
- HS dẫn chương trình công bố các bạn có câu trả lời đúng nhất.
- GV kết luận về sự chuẩn bị và trình bày của HS. Chốt dẫn vào bài học.
Dẫn: Như vậy, qua trò chơi Hái hoa dân chủ các em đã cùng nhau nhắc lại một vài kiến thức quan trọng của các bài học ở 8 tuần đầu học kì I. Sau đây, chúng ta cùng đi ôn tập, củng cố, hệ thống lại toàn bộ những kiến thức trọng tâm của các bài học đã qua.
HOẠT ĐỘNG 2. ÔN TẬP
I. TRI THỨC ĐỌC HIỂU
Nhiệm vụ 1: Củng cố tri thức về văn bản, thể loại
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về văn bản thể loại văn bản đã học trong 8 tuần học kì I
b. Nội dung: Tổ chức học sinh chia sẻ cặp đôi, nhóm về các nội dung: Tri thức đọc hiểu thể loại thơ và thơ song thất lục bát; truyện thơ Nôm; văn bản thông tin giới thiệu danh lam thắng cảnh.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.