Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,427
Điểm
113
tác giả
Đề cương ôn tập môn lịch sử lớp 10 hk1 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 - 2023, Đề cương ôn tập Lịch sử 10 HK1 năm 2022-2023 theo từng mức độ được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI HKI MÔN: SỬ LỚP 10

NĂM HỌC 2022-2023



BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ


* NHẬN BIẾT:

Câu 1: Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” ( Et-uôt Ha ét Ca)

Em hiểu về quan điểm ấy như thế nào?


A. Phản ánh lịch sử là gì?

B.. Phản ánh mối quan hệ giữa nhà sử học và hiện thực lịch sử

C. Phản ánh mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại

D. Để nhận thức được lịch sử cần có sự tương tác không ngừng giữa nhà sử học, giữa hiện tại với quá khứ

Câu 2. Nhận thức lịch sử là gì?

Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua

Là những công trình nghiên cứu lịch sử

C. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau

D. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng

Câu 3: Hiện thực lịch sử là gì?

A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ

B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người

C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được.

D Là khoa học tìm hiểu về quá khứ

Câu 4. Góp phần truyền bá những truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau là nhiệm vụ nào của sử học?

A.
Nhận thức. B. Khoa học. C. Giáo dục. D. Tìm hiểu.

Câu 5: Nhận thức Lịch sử phụ thuộc vào

A. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu lịch sử

B. Điều kiện và phương pháp để tìm hiểu lịch sử

C. Mục đích, thái độ, đạo dức và thế giới quan của người tìm hiểu lịch sử

D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 6. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào của sử học?

A.
Chức năng giáo dục. B. Chức năng xã hội.

C. Chức năng khoa học. D. Chức năng dự báo.

Câu 7. Sử học có chức năng nào sau đây?

Khoa học và nhân văn. B. Khoa học và xã hội.

C. Khoa học và giáo dục. D. Khoa học và nghiên cứu.

Câu 8. Tồn tại hoàn toàn khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người là khái niệm:

A. Lịch sử. B. Hiện thực lịch sử. C. Nhận thức lịc sử. D. Khoa học lịch sử.



*THÔNG HIỂU:

Câu 1: Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?


A. Con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thưc lịch sử

B. Mất quá nhiều thời gian để thực hiện

C. Tốn nhiều vật chất, tiền bạc, công sưc

D. Không ai muốn quay lại quá khứ đau thương

Câu 2. So với hiện thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì?

Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử

B.Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử

Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử

D.Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử

Câu 3. Ý nào sau đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học?

A. Quá khứ của toàn thể nhân loại

B. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực trên thế giới

C. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người

D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ

Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của sử học?

A.
Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức.

B. Góp phần dự báo về tương lai của đất nước

C. Khôi phục các sự kiện lịch sử trong quá khứ.

D. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống.

Câu 5: Cầu Long Biên là 1 hiện vật lịch sử vì sao?

A.Là cây cầu lớn nhất Miền Bắc B.Được xây dựng năm 1898

C.Tồn tại hơn 1 thế kỉ D. Chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng



BÀI 2: TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG


NHẬN BIẾT:

Câu 1:
Điền từ thích hợp vào câu văn sau:

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta luôn cần ………….. những tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại, định hướng cho tương lai

A. tìm hiểu và học tập B. hiểu biết và vận dụng

C. tìm hiểu và sáng tạo D. hiểu biết và tôn trọng

Câu 2. Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cơ hội nào cho con người?

A.
Hội nhập với thế giới. B. Nhà nghiên cứu lịch sử.

C. Nghề nghiệp mới. D. Cơ hội về tương lai mới.

Câu 3. Con người cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử

A.
liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng.

B. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.

C. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bồ sung thường xuyên.

D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại.

Câu 4: Điền từ thích hợp vào câu văn sau:

“Với mỗi cộng đồng, dân tộc, hiểu biết về…… chính là một trong những yếu tố cốt lõi tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa của cộng đồng, dân tộc đó”

A. Văn hóa B. Nghệ thuật C. Lịch sử D. Xã hội

Câu 5. Nội dung phản ánh của đoạn trích dẫn sau là gì?

“Sử đề ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”.


(Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Sđd, tr.101)​

A. Sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.

B. Người Việt Nam cần phải biết về lịch sử Việt Nam.

C. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống.

D. Người Việt cần phải tường tận về gốc tích của mình.

Câu 6. Tìm hiểu và cho biết: Trong các bộ phim truyền hình sau của Việt Nam, bộ phim nào sử dụng chất liệu tri thức lịch sử?

A. Đêm hội Long Trì (Hãng phim truyện Việt Nam, 1989).

B. Cảnh sát hình sự (Đài truyền hình Việt Nam, 1997).

C. Đất phương Nam (Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, 1997).

D. Về nhà đi con (Đài truyền hình Việt Nam, 2019).

Câu 7. Hình thức học tập nào dưới đây không phù hợp với môn Lịch sử?

A. Học trên lớp. B. Xem phim tài liệu, lịch sử.

C. Tham quan, điền dã. D. Học trong phòng thí nghiệm.

Câu 8. Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa

Khảo sát và tìm kiếm B. Hiện thực lịch sử và tri thức lịch sử

C.Giữa phân loại và đánh giá D.Quá khứ và thực tại



* THÔNG HIỂU

Câu 1. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử?

A.
Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại.

B. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại.

C. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử.

D. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử.

Câu 2. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?

Cung cấp những tri thức về sự về sự phát triển của sinh giới.

B. Cung cấp những thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình, dòng họ, dân tộc và toàn nhân loại.

C. Góp phần lưu truyền, tạo nên yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc.

D. Hiểu quá khứ để lí giải những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán, tin tưởng vào tương lai.

Câu 3. Ý nào sau đây không phản ánh đúng lý do cần phải học tập lịch sử suốt đời?

A. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời mới nắm bắt được lịch sử.

B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai.

C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá.

D. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.

Câu 4: Ý nghĩa của lịch sử đối với mỗi cộng đồng, dân tộc là:

A.Hiểu được bản chất, quy luật của “bánh xe” lịch sử

B. Dùng lịch sử để làm gương cho đời sau

C.Tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc

D. Hiểu nguồn gốc dân tộc, cộng đồng mình

Câu 5: Tại sao chúng ta phải nghiên cứu phục dựng lịch sử?

A.Vì lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích về quá khứ của con người và chính xã hội loài người

B.Tri thức lịch sử giúp con người tìm hiểu về tương lai

C.Tri thức lịch sử là yếu tố cốt lõi để tiên đoán tương lai

D. cả B và C đều đúng

Câu 6: Tri thức lịch sử có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?

A. Giúp con người nhận thức về cội nguồn, bản sắc của bản thân, gia đình, cộng đồng, dân tộc

B. Là điều kiện cơ bản, kiên quyết để giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa

C. Cả A, B đều đúng

D. Không có đáp án đúng





BÀI 4: SỬ HỌC VỚI MỘT SÔ LĨNH VỰC, NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI



* NHẬN BIẾT

Câu 1: Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể có đóng góp gì?


A. Giữ hiện vật nguyên vẹn và làm tăng giá trị của hiện vật.

B. Tái hiện lại những di sản lịch sử văn hóa

C. Hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người.

D. Tu bổ, phục dựng những di sản văn hóa bị xuống cấp.

Câu 1. Các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều có vai trò là

A.
di sản văn hoá đặc biệt. B. di sản văn hoá quốc gia.

C. di tích lịch sử quan trọng đặc biệt. D. nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt.

Câu 2. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể góp phần

A.
Khắc phục những tác động tiêu cực của con người.

B. Tu bổ, phục dựng những di sản văn hóa bị xuống cấp.

C. Giữ hiện vật nguyên vẹn và làm tăng giá trị của hiện vật.

D. Tái hiện lại những di sản lịch sử văn hóa

Câu 3: Kết quả nghiên cứu của Sử học sẽ là:

A. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị

B. Bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản

C. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.

D. Bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.

Câu 4. Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây?

A.
Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản thiên nhiên.

C. Di sản văn hóa phi vật thể. D. Di sản văn hóa hỗn hợp.

Câu 5. Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hoá?

A.
Bảo vệ và lưu giữ các giá trị các di sản. B. Bảo vệ và khôi phục các di sản.

C. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. D. Bảo tồn và khôi phục các di sản.

Câu 7. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá là hoạt động

A.
tìm kiếm, lưu giữ và bảo vệ các giá trị di sản. B. quy hoạch, lưu giữ và bảo vệ các di sản.

C. phát triển và lan toả các giá trị di sản. D. lưu giữ, bảo vệ và lan toả các giá trị của di sản.

Câu 7. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên góp phần

A.
Tái hiện lại những di sản lịch sử văn hóa .

B. Giữ lại những giá trị và truyền thống văn hóa tốt đẹp.

C. Mang lại lợi ích về vật chất và tinh thần to lớn.

D. làm tăng giá trị khoa học của di sản.

Câu 8. Dân ca quan họ Bắc Ninh là di sản văn hóa nào dưới đây?

A.
Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản thiên nhiên.

C. Di sản văn hóa hỗn hợp. D. Di sản văn hóa phi vật thể.



* THÔNG HIỂU:

Câu 1. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây?

A.
Định hướng nghề nghiệp. B. Hội nhập thành công.

C. Hợp tác về kinh tế. D. Hiểu biết về tương lai.

Câu 2: Nhiệm vụ nào sau đây là nhiệm vụ thường xuyên và và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản của mỗi quốc gia?

A. Bảo quản, tu bổ B. Bảo vệ, bảo quản

C. Tu bổ, phục hồi D. Bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi

Câu 3: “Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây?

A. Những sản phẩm được tạo ra trong cuộc sống hiện tại.

B. Di sản văn hoá vật thể.

C. Di sản văn hoá phi vật thể.

D. Di sản thiên nhiên hoặc di sản hỗn hợp.

Câu 4: Hoạt động bảo tồn di sản phải đảm bảo những đặc điểm gì?

A. Đảm bảo tính nguyên trạng, “yếu tố gốc cấu thành di tích”, “tính xác thực, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật”

B. Đảm bảo tính nguyên trạng, “giá trị nổi bật”, mà di tích lịch sử -văn hóa vốn có.

C. Hiện vật, di tích cần được làm mới, tu bổ để hiện vật không bị mai một, xuống cấp.

D. Đảm bảo di tích hiện vật còn nguyên vẹn, chưa được tu bổ.

Câu 5: Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?

A. Thành tựu nghiên cứu của sử học về di sản sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc bảo tồn.

B. Giúp cho việc bảo tồn di sản đạt hiệu quả cao, ít tốn kém.

C. Việc bảo tồn di sản sẽ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện đại.

D. Đáp ứng thị hiếu của khách du lịch, nâng cao hiệu quả khai thác của di sản

Câu 6: Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên góp phần:

A. Phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.

B. Bảo tồn nhiều loại động, thực vật quý hiếm.

C. Phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học của di sản.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 7. Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần

A. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học.

B. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.

C. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài.

D. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai.





BÀI 5: KHÁI NIỆM VĂN MINH. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KỲ CỔ ĐẠI

*NHẬN BIẾT:

Câu 1:
Văn minh là gì?

A. Văn minh là những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo nên.

B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người.

C. Văn minh là sự tiến bộ về mặt vật chất của xã hội loài người.

D. Không có đáp án nào chính xác.

Câu 2: Văn hóa là gì?

A .Là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người

B. Là sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật

C. Là sự duy trì tập tính của người cổ đại

D. Là tổng thể những giá trị về vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra

Câu 3: Bốn trung tâm văn minh của phương Đông cổ đại là

A. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Hoa

B. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Hoa Kỳ

C. Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ai Cập và Nhật bản

D. Lưỡng Hà, Ai Cập, Liên Xô, Trung Hoa

Câu 4: Tôn giáo nào không được khởi nguồn từ Ấn Độ?

A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Bà La Môn giáo.

Câu 5. Một trong những tác phẩm văn học nổi bật dưới thời Minh – Trung Hoa là

A.
Truyện Kiều. B. Thơ Dâng.

C. Kinh Thi. D. Tam Quốc diễn nghĩa.

Câu 6. Loại văn tự sớm phát triển ở Trung Hoa là

A.
Chữ Lệ Thư. B. Chữ Tiểu triện. C. Chữ giáp cốt. D. Chữ Hán.

Câu 7. Tôn giáo nào sau đây có ảnh hưởng lâu dài và sâu sắc nhất Ấn Độ?

A.
Phật giáo. B. Hinđu giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Hồi giáo.

Câu 8. Phát minh về kĩ thuật nào sau đây của người Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành hàng hải?

A.
Thuốc súng. B. Làm giấy. C. Kĩ thuật in. D. La bàn.

Câu 9. Tôn giáo nào sau đây được truyền bá mạnh mẽ ở Trung Quốc thời Đường?

A.
Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Hồi giáo.

Câu 10. Nội dung nào phản ánh đúng về văn học Ấn Độ thời kì cổ - trung đại?

A.
Chứa đựng giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu sắc.

B. Đa dạng về thể loại, nội dung, phong cách nghệ thuật.

C. Đạt đến trình độ cao về nghệ thuật ước lệ.

D. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân.

Câu 11. Văn hoá truyền thống Ấn Độ được truyền bá, gây ảnh hưởng rõ nét nhất ở

A. Tây Á. B. Đông Nam Á. C. Trung Đông. D. Trung Quốc.

Câu 12. Ấn Độ là cái nôi của những tôn giáo lớn nào dưới đây?

A.
Phật giáo, Đạo giáo. B. Thiên Chúa giáo, Hồi giáo.

C. Phật giáo, Hin-đu giáo. D. Phật giáo, Hồi giáo.



*THÔNG HIỂU:

Câu 1. Sự truyền bá những thành tựu của nền văn minh Trung Hoa ra bên ngoài đã khẳng định

A.
sự phát triển mạnh mẽ của lịch sử và văn hóa Trung Hoa.

B. Trung Hoa tiến hành rất nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.

C. mối liên hệ giữa văn minh phương Đông và phương Tây.

D. những đóng góp to lớn cho nền khoa học của nhân loại.

Câu 2. Nội dung nào phản ánh đúng về văn học Ấn Độ thời kì cổ - trung đại?

A.
Chứa đựng giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu sắc.

B. Đa dạng về thể loại, nội dung, phong cách nghệ thuật.

C. Đạt đến trình độ cao về nghệ thuật ước lệ.

D. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân.

Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa các thành tựu của văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại?

A.
Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân.

B. Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo của cư dân Ấn Độ.

C. Đặt nền móng cho sự phát triển nhiều lĩnh vực khoa học hiện đại.

D. Mở đường cho văn minh Tây Âu thời trung đại phát triển.

Câu 4. Sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Trung Hoa thời kì cổ trung đại đã

A.
phát minh những ngành khoa học cho nhân loại.

B. thúc đẩy giao thương giữa phương Đông và Phương Tây.

C. thúc đẩy sự phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây.

D. đóng góp quan trọng vào kho tàng tri thức của nhân loại.

Câu 5: Ý kiến nào dưới đây là đúng:

A.Hin đu giáo được hình thành trên cơ sở Đạo Bà la môn

B. Hin đu giáo được hình thành trên cơ sở Phật giáo

C. Hin đu giáo được hình thành trên cơ sở Cơ đốc giáo

D. Hin đu giáo được hình thành trên cơ sở Hồi giáo

Câu 6: Việc Chữ Viết ra đời có ý nghĩa gì?

A. Phát triển xã hội, biểu hiện đầu tiên của văn minh trí tuệ

B. Phát minh lớn, biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh nhân loại

C. Ghi chép lại những kinh nghiệm về thời gian

D. Ghi chép lại lịch sử hình thành của con người

Câu 7: Vì sao Lịch pháp và Thiên Văn học ra đời sớm ở Ai Cập?

A. Do nhu cầu đẩy mạnh sản xuất thương nghiêp

B. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp

C. Do nhu cầu sản xuất công nghiệp

D. Cúng tế các vị thần linh



BÀI 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯỜN TÂY THỜI CỔ ĐẠI



*NHẬN BIẾT:

Câu 1.
Một trong những bộ sử thi đã đặt nền móng cho văn học Hi Lạp - La Mã cổ đại là

1671272319124.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM--------De-cuong-on-tap-Lich-Su-lop-10-nam-2022-2023.docx
    37.1 KB · Lượt xem: 7
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    ađề thi sử 10 bộ đề thi sử vào 10 bộ đề thi sử vào lớp 10 file đề thi sử vào 10 năm 2019 giải đề cương lịch sử lớp 10 học kì 2 một số đề thi sử vào 10 đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi sử 10 đề cương học sinh giỏi sử 10 đề cương lịch sử 10 giữa học kì 2 đề cương lịch sử 10 hk1 trắc nghiệm đề cương lịch sử 10 hk2 đề cương lịch sử 10 học kì 1 trắc nghiệm đề cương lịch sử 10 học kì 2 đề cương lịch sử 10 học kì 2 trắc nghiệm đề cương lịch sử 10 kì 1 đề cương lịch sử 10 kiểm tra 1 tiết đề cương lịch sử giữa kì 1 lớp 10 đề cương lịch sử lớp 10 đề cương môn lịch sử 10 học kì 1 đề cương môn lịch sử lớp 10 đề cương môn lịch sử lớp 10 học kì 1 đề cương môn lịch sử lớp 10 học kì 2 đề cương môn sử lớp 10 học kì 1 đề cương ôn tập giữa kì sử 10 đề cương ôn tập lịch sử 10 giữa kì 2 đề cương on tập lịch sử 10 học kì 2 đề cương ôn tập môn lịch sử lớp 10 hk2 đề cương ôn tập môn sử lớp 10 hk2 đề cương ôn tập môn sử lớp 10 kì 2 đề cương ôn tập sử 10 giữa kì 1 đề cương ôn tập sử 10 hk1 đề cương ôn tập sử 10 hk1 trắc nghiệm đề cương ôn tập sử 10 hk2 đề cương ôn tập sử 10 học kì 1 đề cương ôn tập sử 10 học kì 2 đề cương ôn tập sử lớp 10 học kì 1 đề cương ôn tập trắc nghiệm lịch sử 10 đề cương ôn thi hk2 sử 10 đề cương on thi học sinh giỏi sử 10 đề cương on thi hsg sử 10 đề cương ôn thi vào 10 môn lịch sử đề cương ôn thi vào lớp 10 môn sử đề cương sinh 10 giữa học kì 2 đề cương sinh học 10 hk1 có đáp án đề cương sử 10 đề cương sử 10 cuối kì 1 đề cương sử 10 giữa hk1 đề cương sử 10 giữa hk2 đề cương sử 10 giữa học kì 1 đề cương sử 10 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề cương sử 10 giữa học kì 2 đề cương sử 10 giữa kì 1 đề cương sử 10 giữa kì 2 đề cương sử 10 hk1 đề cương sử 10 hk1 có đáp án đề cương sử 10 hk2 đề cương sử 10 hk2 trắc nghiệm đề cương sử 10 học kì 1 đề cương sử 10 học kì 2 đề cương sử 10 kì 1 đề cương sử 10 kì 2 đề cương sử 10 trắc nghiệm đề cương sử 12 giữa học kì 1 đề cương sử 9 giữa học kì 2 đề cương sử giữa kì 2 lớp 8 đề cương sử học kì 1 lớp 10 đề cương sử học kì 2 lớp 10 đề cương sử lớp 10 đề cương sử lớp 10 học kì 1 đề cương sử lớp 10 học kì 2 đề cương sử thi vào 10 đề cương toán 10 hk1 có đáp án đề cương trắc nghiệm lịch sử 10 hk2 đề cương trắc nghiệm lịch sử 10 học kì 2 đề cương trắc nghiệm sử 10 hk1 đề cương trắc nghiệm sử 10 học kì 2 đề kiểm tra sử 10 giữa học kì 2 trắc nghiệm đề sử 10 giữa kì 1 đề thi chuyên sử lớp 10 ams đề thi chuyên sử vào 10 hải dương đề thi chuyên sử vào lớp 10 bắc ninh đề thi chuyên sử vào lớp 10 chuyên vĩnh phúc đề thi chuyên sử vào lớp 10 hải dương đề thi chuyên sử vào lớp 10 ninh bình đề thi chuyên sử vào lớp 10 quảng ninh đề thi chuyên sử vào lớp 10 quảng trị đề thi chuyên sử vào lớp 10 thái bình đề thi giữa kì 1 lịch sử 10 đề thi giữa kì 1 sử 10 trắc nghiệm đề thi giữa kì sử 10 có đáp án đề thi hk1 môn sử 10 trắc nghiệm đề thi hk2 môn sử 10 đề thi hk2 sử 10 có đáp an đề thi hk2 sử 10 tự luận đề thi hk2 sử 10 tự luận có đáp án đề thi học sinh giỏi sử 10 đề thi học sinh giỏi sử 10 cấp thành phố đề thi học sinh giỏi sử 10 cấp tỉnh đề thi học sinh giỏi sử 10 cấp trường đề thi học sinh giỏi sử 10 có đáp án đề thi học sinh giỏi sử 10 hà nội đề thi hsg lịch sử 10 có đáp án đề thi hsg sử 10 cấp tỉnh đề thi hsg sử 10 cấp tỉnh hải dương đề thi hsg sử 10 cấp trường đề thi hsg sử 10 tỉnh hà tĩnh đề thi lịch sử 10 đề thi lịch sử 10 giữa học kì 1 đề thi lịch sử 10 học kì 1 đề thi lịch sử lớp 10 đề thi môn sử 10 đề thi môn sử 10 học kì 1 đề thi olympic lịch sử 10 đề thi olympic sử đề thi olympic sử lớp 10 tphcm đề thi sử 10 cuối học kì 1 đề thi sử 10 cuối học kì 2 đề thi sử 10 cuối kì 1 đề thi sử 10 giữa học kì 1 đề thi sử 10 giữa học kì 1 bắc ninh đề thi sử 10 giữa học kì 1 có đáp án đề thi sử 10 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề thi sử 10 giữa học kì 2 đề thi sử 10 giữa kì đề thi sử 10 giữa kì 1 đề thi sử 10 giữa kì 2 đề thi sử 10 hà nội đề thi sử 10 hk1 đề thi sử 10 hk1 có đáp án đề thi sử 10 hk1 quảng nam đề thi sử 10 hk1 trắc nghiệm có đáp án đề thi sử 10 hk1 tự luận đề thi sử 10 hk2 đề thi sử 10 hk2 2020 đề thi sử 10 hk2 trắc nghiệm đề thi sử 10 học kì 1 đề thi sử 10 học kì 1 có đáp án đề thi sử 10 học kì 2 có đáp án đề thi sử 10 kì 2 đề thi sử hk1 lớp 10 có đáp án đề thi sử học sinh giỏi lớp 10 đề thi sử khối 10 đề thi sử lớp 10 đề thi sử lớp 10 giữa kì 1 đề thi sử lớp 10 giữa kì 1 trắc nghiệm đề thi sử lớp 10 hk2 đề thi sử lớp 10 hk2 có đáp án đề thi sử lớp 10 học kì 1 đề thi sử lớp 10 học kì 1 trắc nghiệm đề thi sử lớp 10 năm 2019 đề thi sử tuyển sinh vào lớp 10 đề thi sử vào 10 đề thi sử vào 10 có đáp án đề thi sử vào 10 hà nội đề thi sử vào 10 năm 2018 đề thi sử vào 10 năm 2019 đề thi sử vào 10 năm 2019 pdf đề thi sử vào 10 năm 2019 đáp an đề thi sử vào 10 năm 2020 đề thi sử vào 10 năm 2021 đề thi sử vào 10 năm 2021 hà nội đề thi sử vào lớp 10 năm 2019 quảng bình đề thi sử vào lớp 10 trắc nghiệm đề thi trắc nghiệm lịch sử 10 giữa kì 1 đề thi vào 10 chuyên sử trần phú hải phòng đề thi vào 10 môn sử đề thi vào 10 môn sử có đáp án đề thi vào 10 môn sử hà nội 2019 đề thi vào 10 môn sử hà nội 2020 đề thi vào 10 môn sử hà nội 2021
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,416
    Bài viết
    37,885
    Thành viên
    141,126
    Thành viên mới nhất
    Đoàn Thu Hà

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top