Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUA HÌNH THỨC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 18 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm học 2010-2011 qua kết quả mà học sinh dự thi vào các trường ĐH,CĐ thì bộ môn lịch sử đạt kết rất thấp.Vậy đứng trước thực tế này ngành giáo dục nói chung và giáo viên dạy môn lịch sử nói riêng phải làm gì? Làm thế nào để học sinh tích cực học tập, học có chất lượng thực của mình đối với bộ môn này.
Muốn vậy bộ môn lịch sử cần phải thay đổi cách dạy và học theo hướng tích cực hóa người học người dạy đóng vai trò chủ đạo còn người học đóng vai trò chủ động chiếm lĩnh kiến thức.
Đổi mới kiểm tra đánh giá là một bộ phận của phương pháp dạy học nói riêng và đổi mới giáo dục nói chung.Việc đổi mới phải đi từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục các biểu hiện hạn chế, lạc hậu yếu kém trên cơ sở đó tiếp thu vận dụng các thành tựu hiện đại của khoa học giáo dục trong nước và quốc tế vào thực tiễn nước ta.Đổi mới kiểm tra đánh giá là hết sức cần thiết và là cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ giữa người dạy và người học.
Để có được kết quả của học sinh giáo viên cần phải kiểm tra đánh giá.Vậy kiểm tra đánh giá học sinh bằng các nào, đó là thông qua hình thức kiểm tra miệng, kiểm trạ15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì… kết quả có được của học sinh phản ánh cụ thể quá trình dạy học của giáo viên.Như vậy đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách nào để nâng cao chất lượng dạy và học. Theo tôi đó là đổi mới thông qua việc xây dựng ma trận đề kiểm tra, giúp giáo viên định hình được kiến thức mức độ ra đề, qua đó phân loại được học sinh Giỏi, khá,trung bình, yếu, kém để có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu. Xuất phát từ yêu cầu này tôi đưa ra sáng kiến Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua hình thức xây dựng ma trận đề,để nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử.
II.THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.Thuận lợi.
-Cán bộ quản lý cấp bộ và cấp sở, cấp trường đã ra quyết định triển khai việc thực hiện chỉ đạo đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá qua hình thức xây dựng ma trận đề kiểm tra.
-Giáo viên dạy sử được tập huấn đầy đủ, chi tiết về phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá, về công tác xây dựng ma trận đề kiểm tra.
-Ở trường phổ thông hiện tại,tài liệu hỗ trợ phương tiện máy móc được trang bị tương đối đủ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá.
2.Khó khăn.
- Đây là một sự thay đổi mới trong cách kiểm tra đánh giá,ra đề, để tiếp nhận và thực hiện nó phải mất một thời gian công sức lớn.Trước đây học sinh học sử quan niệm chỉ cần học thuộc bài và chép lài nguyên văn những gì đã học thuộc là đủ, không cần phải tư duy, vận dụng như các môn khoa học tự nhiên. Điều này làm cho kiến thức của các em chỉ bó gọn trong sách, vở và bài giảng mà không cần tìm tòi, nghiên cứu, khám phá.
-Do nhu cầu của xã hội nên học sinh ít chọn học học môn sử.
-Học sinh thường coi môn sử là môn phụ, không học có học chỉ là để đối phó nên ít đầu tư thời gian, ít cộng tác với giáo viên.
-Trường học ở vùng sâu vùng xa, phương tiện trang thiết bị có đầu tư nhưng còn thiếu nhiều so với nhu cầu giáo dục hiện nay.
-Trong suốt quá trình học môn lịch sử từ lớp 10 đến lớp 12 cả thầy và trò chưa có điều kiện tham quan một di tích lịch sử vì không có kinh phí.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm học 2010-2011 qua kết quả mà học sinh dự thi vào các trường ĐH,CĐ thì bộ môn lịch sử đạt kết rất thấp.Vậy đứng trước thực tế này ngành giáo dục nói chung và giáo viên dạy môn lịch sử nói riêng phải làm gì? Làm thế nào để học sinh tích cực học tập, học có chất lượng thực của mình đối với bộ môn này.
Muốn vậy bộ môn lịch sử cần phải thay đổi cách dạy và học theo hướng tích cực hóa người học người dạy đóng vai trò chủ đạo còn người học đóng vai trò chủ động chiếm lĩnh kiến thức.
Đổi mới kiểm tra đánh giá là một bộ phận của phương pháp dạy học nói riêng và đổi mới giáo dục nói chung.Việc đổi mới phải đi từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục các biểu hiện hạn chế, lạc hậu yếu kém trên cơ sở đó tiếp thu vận dụng các thành tựu hiện đại của khoa học giáo dục trong nước và quốc tế vào thực tiễn nước ta.Đổi mới kiểm tra đánh giá là hết sức cần thiết và là cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ giữa người dạy và người học.
Để có được kết quả của học sinh giáo viên cần phải kiểm tra đánh giá.Vậy kiểm tra đánh giá học sinh bằng các nào, đó là thông qua hình thức kiểm tra miệng, kiểm trạ15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì… kết quả có được của học sinh phản ánh cụ thể quá trình dạy học của giáo viên.Như vậy đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách nào để nâng cao chất lượng dạy và học. Theo tôi đó là đổi mới thông qua việc xây dựng ma trận đề kiểm tra, giúp giáo viên định hình được kiến thức mức độ ra đề, qua đó phân loại được học sinh Giỏi, khá,trung bình, yếu, kém để có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu. Xuất phát từ yêu cầu này tôi đưa ra sáng kiến Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua hình thức xây dựng ma trận đề,để nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử.
II.THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.Thuận lợi.
-Cán bộ quản lý cấp bộ và cấp sở, cấp trường đã ra quyết định triển khai việc thực hiện chỉ đạo đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá qua hình thức xây dựng ma trận đề kiểm tra.
-Giáo viên dạy sử được tập huấn đầy đủ, chi tiết về phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá, về công tác xây dựng ma trận đề kiểm tra.
-Ở trường phổ thông hiện tại,tài liệu hỗ trợ phương tiện máy móc được trang bị tương đối đủ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá.
2.Khó khăn.
- Đây là một sự thay đổi mới trong cách kiểm tra đánh giá,ra đề, để tiếp nhận và thực hiện nó phải mất một thời gian công sức lớn.Trước đây học sinh học sử quan niệm chỉ cần học thuộc bài và chép lài nguyên văn những gì đã học thuộc là đủ, không cần phải tư duy, vận dụng như các môn khoa học tự nhiên. Điều này làm cho kiến thức của các em chỉ bó gọn trong sách, vở và bài giảng mà không cần tìm tòi, nghiên cứu, khám phá.
-Do nhu cầu của xã hội nên học sinh ít chọn học học môn sử.
-Học sinh thường coi môn sử là môn phụ, không học có học chỉ là để đối phó nên ít đầu tư thời gian, ít cộng tác với giáo viên.
-Trường học ở vùng sâu vùng xa, phương tiện trang thiết bị có đầu tư nhưng còn thiếu nhiều so với nhu cầu giáo dục hiện nay.
-Trong suốt quá trình học môn lịch sử từ lớp 10 đến lớp 12 cả thầy và trò chưa có điều kiện tham quan một di tích lịch sử vì không có kinh phí.