- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Giải pháp: Biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong môn GDCD tại trường thông qua hình ảnh – video KHỐI THCS được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tên giải pháp: Biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong môn GDCD tại trường thông qua hình ảnh – video.
Trình độ chuyên môn: Đại học ngành Giáo dục công dân.
I. Lý do chọn giải pháp.
Theo chương trình GPT 2018 môn Giáo dục công dân góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; các năng lực của người công dân Việt Nam, đặc biệt là năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội,nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.
Vì vậy, trong quá trình giảng dạy hiện nay, giáo viên sử dụng các phương pháp kĩ thuật giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để HS có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế của thời đại và giải quyết phù hợp các vấn đề nảy sinh. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải có sự đầu tư nghiên cứu kĩ các phương pháp đó, vận dụng phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học.
Nhằm phát huy tính tích cực của học sinh tôi sử dụng hình ảnh, video trong dạy học để các em nắm vững tri thức, thực hành và rèn luyện trong và ngoài giờ học.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trước yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục, với định hướng “ lấy học sinh làm trung tâm” giáo viên cần đa dạng hoá các phương pháp dạy học đảm bảo hiệu quả cao và học sinh tích cực, chủ động trong học tập. Muốn làm được điều đó, giáo viên phải là những người tổ chức, điều khiển các hoạt động học tập, hạn chế tối đa sự độc thoại của thầy bằng cách sử dụng hình ảnh, video một cách trực quan, phong phú, tạo ra sự hấp dẫn trong tiết học, học sinh chủ động tiếp cận đồ dùng dạy học, phân tích, đánh giá từ đó rút ra nội dung bài học. Như vậy học sinh có cơ hội tối đa phát triển tính độc lập, sáng tạo, chủ động tiếp thu kiến thức, nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng.
Những thuận lợi và khó khăn khi giảng dạy môn GDCD ở trường THCS
1. Thuận lợi:
- Ban giám hiệu nhà trường luôn sát sao chỉ đạo, quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên được học và tham gia các lớp học tập huấn và chuyên đề hàng năm.
- Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ tốt cho việc giảng dạy.
- Học sinh thông minh, ham tìm tòi sáng tạo.
2. Khó khăn:
Trong quá trình dạy học tại trường THCS, tôi nhận thấy có một số học sinh ít quan tâm, chưa đầu tư thích đáng cho việc học bộ môn. Một số học sinh tỏ ra thực sự hờ hững, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học nếu không được giao nhiệm vụ cụ thể. Các em rất ngại đi tìm tư liệu cho bài học, tiếp thu bài một cách thụ động dẫn đến kết quả bài học cũng như chất lượng giảng dạy một số em không cao. Trong nhiều giờ học các em chỉ học đối phó, tiết học còn trầm, không khí học tập nặng nề.
Từ cơ sở thực tiễn trên, tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu có rất nhiều phương pháp dạy học gây hứng thú, tích cực và giáo dục cho học sinh, nhưng trong biện pháp này của mình, tôi chỉ xin đề cập đến một khía cạnh rất nhỏ trong việc sử dụng đồ dùng, phương tiện, trang thiết bị dạy học đó là “Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong môn GDCD tại trường THCS thông qua hình ảnh - video”.
III. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HÌNH ẢNH VÀ VIDEO:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Tên giải pháp: Biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong môn GDCD tại trường thông qua hình ảnh – video.
Trình độ chuyên môn: Đại học ngành Giáo dục công dân.
I. Lý do chọn giải pháp.
Theo chương trình GPT 2018 môn Giáo dục công dân góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; các năng lực của người công dân Việt Nam, đặc biệt là năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội,nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.
Vì vậy, trong quá trình giảng dạy hiện nay, giáo viên sử dụng các phương pháp kĩ thuật giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để HS có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế của thời đại và giải quyết phù hợp các vấn đề nảy sinh. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải có sự đầu tư nghiên cứu kĩ các phương pháp đó, vận dụng phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học.
Nhằm phát huy tính tích cực của học sinh tôi sử dụng hình ảnh, video trong dạy học để các em nắm vững tri thức, thực hành và rèn luyện trong và ngoài giờ học.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trước yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục, với định hướng “ lấy học sinh làm trung tâm” giáo viên cần đa dạng hoá các phương pháp dạy học đảm bảo hiệu quả cao và học sinh tích cực, chủ động trong học tập. Muốn làm được điều đó, giáo viên phải là những người tổ chức, điều khiển các hoạt động học tập, hạn chế tối đa sự độc thoại của thầy bằng cách sử dụng hình ảnh, video một cách trực quan, phong phú, tạo ra sự hấp dẫn trong tiết học, học sinh chủ động tiếp cận đồ dùng dạy học, phân tích, đánh giá từ đó rút ra nội dung bài học. Như vậy học sinh có cơ hội tối đa phát triển tính độc lập, sáng tạo, chủ động tiếp thu kiến thức, nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng.
Những thuận lợi và khó khăn khi giảng dạy môn GDCD ở trường THCS
1. Thuận lợi:
- Ban giám hiệu nhà trường luôn sát sao chỉ đạo, quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên được học và tham gia các lớp học tập huấn và chuyên đề hàng năm.
- Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ tốt cho việc giảng dạy.
- Học sinh thông minh, ham tìm tòi sáng tạo.
2. Khó khăn:
Trong quá trình dạy học tại trường THCS, tôi nhận thấy có một số học sinh ít quan tâm, chưa đầu tư thích đáng cho việc học bộ môn. Một số học sinh tỏ ra thực sự hờ hững, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học nếu không được giao nhiệm vụ cụ thể. Các em rất ngại đi tìm tư liệu cho bài học, tiếp thu bài một cách thụ động dẫn đến kết quả bài học cũng như chất lượng giảng dạy một số em không cao. Trong nhiều giờ học các em chỉ học đối phó, tiết học còn trầm, không khí học tập nặng nề.
Từ cơ sở thực tiễn trên, tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu có rất nhiều phương pháp dạy học gây hứng thú, tích cực và giáo dục cho học sinh, nhưng trong biện pháp này của mình, tôi chỉ xin đề cập đến một khía cạnh rất nhỏ trong việc sử dụng đồ dùng, phương tiện, trang thiết bị dạy học đó là “Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong môn GDCD tại trường THCS thông qua hình ảnh - video”.
III. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HÌNH ẢNH VÀ VIDEO:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!