- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Giải pháp giáo dục học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải giải pháp giáo dục học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm về ở dưới.
…………………… GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT ……………………
Sự nghiệp giáo dục đào tạo hiện đang được toàn Đảng toàn dân quan tâm. Vai trò của người giáo viên trong nhà trường gắn liền với hai nhiệm vụ: Vừa giảng dạy vừa làm công tác giáo dục. Mục đích là đào tạo ra những học sinh vừa có kiến thức văn hóa,vừa có nhân cách làm người.
……………………………………………………………………….
Gần đây, trên các phương tiện thông tin báo chí, truyền hình đã lên tiếng khá nhiều về tình hình học sinh cá biệt ( HSCB). Vấn dề này đã trở thành mối quan ngại của dư luận, nhất là với gia đình và nhà trường. …………………………………………………………….
HSCB, trường nào cũng có. HSCB không nhiều, song lại là “lực cản” rất lớn, thậm trí là thế lực “đen” đe dọa, khống chế những nhân tố tích cực dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải ở trong lớp, trong trường.
Giáo dục là khoa học nhưng cũng là nghệ thuật. Trước những vụ bạo lực học đường liên tiếp xảy ra gần đây đặt giáo viên và các nhà quản lý giáo dục trước thực tế: làm thế nào để cảm hóa và giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả là một vấn đề khá nan giải, phức tạp và hết sức nhạy cảm. Công việc này đã và đang trở thành một thách thức lớn với toàn xã hội nới chung và đặc biệt là ngành giáo dục nói riêng, trong đó chủ yếu là nhiệm vụ của các nhà trường.
Vậy, làm sao để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả? Với mong muốn góp phần vào việc luận giải những vấn đề nói trên, tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt trong nhà trường”, vấn đề mà chắc hẳn không chỉ riêng tôi, mà rất nhiều đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ là làm sao học sinh của mình trở thành những con người tốt có ích cho xã hội.
A- NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỌC SINH CÁ BIỆT …………………
1/ Thế nào là học sinh cá biệt? …………………………………………………………….
Trước hết, cần hiểu đúng khái niệm “học sinh cá biệt”. Đó là những học sinh có cá tính khác biệt so với số đông học sinh bình thường (không có nghĩa học sinh cá biệt là bất bình thường). ………………………………………………………………………………..
2/ Phân loại:…………………………………………………………………………………
1 - Học sinh cá biệt về học tập. ……………………………………………………………...
2 - Học sinh cá biệt về đạo đức, lối sống. ……………………………………………………
3/ Những biểu hiện của HSCB: …………………………………………………………….
Học sinh cá biệt: là những học sinh thường có sự bất thường về tính cách, không có động cơ học tập, tâm lý không ổn định. Chẳng hạn khi ở lớp học đang yên lặng làm bài tập thì em đó bỗng la lớn lên khi làm bài được, thích học thì học, không thích thì đùa giỡn, quậy phá các bạn kế bên, chọc cho bạn giỡn, nói chuyện với mình, tâm trạng thì "mưa nắng thất thường" hoặc thầy cô đang giảng về vấn đề này lại hỏi vấn đề khác. …………………………
Chúng ta biết rằng những học sinh được gọi là “cá biệt” thường có hoàn cảnh đặc biệt. Môi trường sống bất ổn đã làm lòng tự trọng của các em có vấn đề. Học sinh cá biệt (HSCB) là học sinh hư về đạo đức, lười nhác học tập, những trẻ loại này thường rất lười biếng, hay quay cóp trong học tập; lừa dối cha mẹ, thầy cô; dọa nạt bạn bè; lảng tránh các hoạt động tập thể; tiêu sài các khoản phí của bố mẹ cho để đóng góp với nhà trường; giả tạo chữ kí của bố mẹ trong sổ liên lạc hoặc giấy xin phép; càn quấy, ý thức tổ chức kỷ luật kém, thích “chơi trội” theo kiểu con nhà đại gia giàu có cụm lại với nhau đối lập với tập thể lớp. Họ thích ăn chơi phá phách hơn là học hành tử tế; Khéo léo, nhanh trí trong việc giở những trò tinh nghịch với thầy cố, bạn bè; Hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích
Giải pháp giáo dục học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
…………………… GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT ……………………
Sự nghiệp giáo dục đào tạo hiện đang được toàn Đảng toàn dân quan tâm. Vai trò của người giáo viên trong nhà trường gắn liền với hai nhiệm vụ: Vừa giảng dạy vừa làm công tác giáo dục. Mục đích là đào tạo ra những học sinh vừa có kiến thức văn hóa,vừa có nhân cách làm người.
……………………………………………………………………….
Gần đây, trên các phương tiện thông tin báo chí, truyền hình đã lên tiếng khá nhiều về tình hình học sinh cá biệt ( HSCB). Vấn dề này đã trở thành mối quan ngại của dư luận, nhất là với gia đình và nhà trường. …………………………………………………………….
HSCB, trường nào cũng có. HSCB không nhiều, song lại là “lực cản” rất lớn, thậm trí là thế lực “đen” đe dọa, khống chế những nhân tố tích cực dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải ở trong lớp, trong trường.
Giáo dục là khoa học nhưng cũng là nghệ thuật. Trước những vụ bạo lực học đường liên tiếp xảy ra gần đây đặt giáo viên và các nhà quản lý giáo dục trước thực tế: làm thế nào để cảm hóa và giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả là một vấn đề khá nan giải, phức tạp và hết sức nhạy cảm. Công việc này đã và đang trở thành một thách thức lớn với toàn xã hội nới chung và đặc biệt là ngành giáo dục nói riêng, trong đó chủ yếu là nhiệm vụ của các nhà trường.
Vậy, làm sao để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả? Với mong muốn góp phần vào việc luận giải những vấn đề nói trên, tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt trong nhà trường”, vấn đề mà chắc hẳn không chỉ riêng tôi, mà rất nhiều đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ là làm sao học sinh của mình trở thành những con người tốt có ích cho xã hội.
A- NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỌC SINH CÁ BIỆT …………………
1/ Thế nào là học sinh cá biệt? …………………………………………………………….
Trước hết, cần hiểu đúng khái niệm “học sinh cá biệt”. Đó là những học sinh có cá tính khác biệt so với số đông học sinh bình thường (không có nghĩa học sinh cá biệt là bất bình thường). ………………………………………………………………………………..
2/ Phân loại:…………………………………………………………………………………
1 - Học sinh cá biệt về học tập. ……………………………………………………………...
2 - Học sinh cá biệt về đạo đức, lối sống. ……………………………………………………
3/ Những biểu hiện của HSCB: …………………………………………………………….
Học sinh cá biệt: là những học sinh thường có sự bất thường về tính cách, không có động cơ học tập, tâm lý không ổn định. Chẳng hạn khi ở lớp học đang yên lặng làm bài tập thì em đó bỗng la lớn lên khi làm bài được, thích học thì học, không thích thì đùa giỡn, quậy phá các bạn kế bên, chọc cho bạn giỡn, nói chuyện với mình, tâm trạng thì "mưa nắng thất thường" hoặc thầy cô đang giảng về vấn đề này lại hỏi vấn đề khác. …………………………
Chúng ta biết rằng những học sinh được gọi là “cá biệt” thường có hoàn cảnh đặc biệt. Môi trường sống bất ổn đã làm lòng tự trọng của các em có vấn đề. Học sinh cá biệt (HSCB) là học sinh hư về đạo đức, lười nhác học tập, những trẻ loại này thường rất lười biếng, hay quay cóp trong học tập; lừa dối cha mẹ, thầy cô; dọa nạt bạn bè; lảng tránh các hoạt động tập thể; tiêu sài các khoản phí của bố mẹ cho để đóng góp với nhà trường; giả tạo chữ kí của bố mẹ trong sổ liên lạc hoặc giấy xin phép; càn quấy, ý thức tổ chức kỷ luật kém, thích “chơi trội” theo kiểu con nhà đại gia giàu có cụm lại với nhau đối lập với tập thể lớp. Họ thích ăn chơi phá phách hơn là học hành tử tế; Khéo léo, nhanh trí trong việc giở những trò tinh nghịch với thầy cố, bạn bè; Hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích
Giải pháp giáo dục học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm
THẦY CÔ TẢI NHÉ!