- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,098
- Điểm
- 113
tác giả
GIẢI PHÁP “RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI VÀ NGHE TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 8 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CT GDPT 2018 NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
GIẢI PHÁP
“RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Nói và nghe trong dạy học môn Ngữ văn ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 8 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .............., HUYỆN .............., ..............”
________________________________________
Phần I. Mở đầu
1. Họ và tên: ..............
2. Chức vụ: Giáo viên - Tổ trưởng chuyên môn
3. Đơn vị công tác: Trường Trung học cơ sở ..............
4. Lý do chọn đề tài:
Người xưa có câu:“Lời nói gói vàng”, nghĩa là lời nói có giá trị lớn, quý như vàng. Trong cuốn sách “Sức mạnh của ngôn từ”, Shin Dohyeon từng khẳng định rằng: “Cuộc sống của bạn sẽ trở nên tốt đẹp và hạnh phúc hơn nếu thấu hiểu được ẩn ý và cách xử sự khéo léo và linh hoạt ngôn từ trong giao tiếp”. Điều đó cho thấy năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ là một năng lực không thể thiếu của con người trong xã hội hiện đại, cần được hình thành và phát triển cho học sinh.
Trong Chương trình Ngữ văn GDPT 2018, tiết dạy Nói và nghe là một tiết học vô cùng quan trọng đối với học sinh. Qua giờ học Nói và nghe, hình thành trong học sinh năng lực mở rộng thêm vốn từ, biết cách vận dụng từ ngữ, ngữ pháp để diễn đạt ý tưởng chính xác, rõ ràng, trong sáng. Hơn nữa giờ học Nói và nghe sẽ giúp cho học sinh rèn luyện và nâng cao về lời nói (rõ nghĩa, rõ ý), giọng nói (vừa nghe, truyền cảm) và tư thế nói mạnh dạn, tự tin, giúp cho lời nói có sức thuyết phục hơn. Đồng thời, qua giờ học Nói và nghe góp phần củng cố các kiến thức của người học về các phương thức biểu đạt trong văn học; nâng cao kĩ năng viết văn,… Nói và nghe có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với học sinh không chỉ trong thời gian học tập ở trường mà còn có ý nghĩa quan trọng trong suốt quá trình sống và làm việc sau này khi trưởng thành. Từ đó các em tự thể hiện mình trong giao tiếp, trong tự đánh giá và đánh giá để hoàn thiện mình.
Thực tế cho thấy, trong mỗi tiết Nói và nghe, cả giáo viên và học sinh sẽ gặp phải những khó khăn: học sinh sợ nói, sợ nghe, sợ nhận xét và đa phần là không hứng thú với tiết học; nhiều học sinh chưa biết lắng nghe, chưa biết hoặc không tìm được cách nói tốt nhất để diễn đạt, bộc bạch những suy nghĩ, tình cảm, chính kiến của mình; không truyền đạt được chính xác thông tin về một vấn đề nào đó; giáo viên gặp khó khăn trong việc định hướng, tổ chức các hoạt động nói và nghe thậm chí còn cho học sinh chuẩn bị bài nói ở nhà rồi đọc thuộc, sau đó lên trình bày trước lớp. Bởi vậy, tôi rất trăn trở, làm sao để rèn luyện được kĩ năng nói và nghe cho học sinh trong các tiết học đạt được hiệu quả thiết thực, nên tôi mạnh dạn nêu lên giải pháp: “Rèn luyện kĩ năng nói và nghe trong dạy học môn Ngữ văn đối với học sinh lớp 8 tại trường Trung học cơ sở .............., huyện .............., ..............”.
5. Giới hạn (Phạm vi nghiên cứu): Giải pháp có phạm vi nghiên cứu trong giảng dạy môn Ngữ Văn với đối tượng là học sinh lớp 8 tại Trường Trung học cơ sở .............., huyện .............., ...............
6. Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ đầu tháng 9/2023.
Phần II. Nội dung
1. Thực trạng, những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân chủ quan, khách quan
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
UBND HUYỆN .............. TRƯỜNG THCS .............. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc .............., ngày 15 tháng 4 năm 2024 |
GIẢI PHÁP
“RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Nói và nghe trong dạy học môn Ngữ văn ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 8 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .............., HUYỆN .............., ..............”
________________________________________
Phần I. Mở đầu
1. Họ và tên: ..............
2. Chức vụ: Giáo viên - Tổ trưởng chuyên môn
3. Đơn vị công tác: Trường Trung học cơ sở ..............
4. Lý do chọn đề tài:
Người xưa có câu:“Lời nói gói vàng”, nghĩa là lời nói có giá trị lớn, quý như vàng. Trong cuốn sách “Sức mạnh của ngôn từ”, Shin Dohyeon từng khẳng định rằng: “Cuộc sống của bạn sẽ trở nên tốt đẹp và hạnh phúc hơn nếu thấu hiểu được ẩn ý và cách xử sự khéo léo và linh hoạt ngôn từ trong giao tiếp”. Điều đó cho thấy năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ là một năng lực không thể thiếu của con người trong xã hội hiện đại, cần được hình thành và phát triển cho học sinh.
Trong Chương trình Ngữ văn GDPT 2018, tiết dạy Nói và nghe là một tiết học vô cùng quan trọng đối với học sinh. Qua giờ học Nói và nghe, hình thành trong học sinh năng lực mở rộng thêm vốn từ, biết cách vận dụng từ ngữ, ngữ pháp để diễn đạt ý tưởng chính xác, rõ ràng, trong sáng. Hơn nữa giờ học Nói và nghe sẽ giúp cho học sinh rèn luyện và nâng cao về lời nói (rõ nghĩa, rõ ý), giọng nói (vừa nghe, truyền cảm) và tư thế nói mạnh dạn, tự tin, giúp cho lời nói có sức thuyết phục hơn. Đồng thời, qua giờ học Nói và nghe góp phần củng cố các kiến thức của người học về các phương thức biểu đạt trong văn học; nâng cao kĩ năng viết văn,… Nói và nghe có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với học sinh không chỉ trong thời gian học tập ở trường mà còn có ý nghĩa quan trọng trong suốt quá trình sống và làm việc sau này khi trưởng thành. Từ đó các em tự thể hiện mình trong giao tiếp, trong tự đánh giá và đánh giá để hoàn thiện mình.
Thực tế cho thấy, trong mỗi tiết Nói và nghe, cả giáo viên và học sinh sẽ gặp phải những khó khăn: học sinh sợ nói, sợ nghe, sợ nhận xét và đa phần là không hứng thú với tiết học; nhiều học sinh chưa biết lắng nghe, chưa biết hoặc không tìm được cách nói tốt nhất để diễn đạt, bộc bạch những suy nghĩ, tình cảm, chính kiến của mình; không truyền đạt được chính xác thông tin về một vấn đề nào đó; giáo viên gặp khó khăn trong việc định hướng, tổ chức các hoạt động nói và nghe thậm chí còn cho học sinh chuẩn bị bài nói ở nhà rồi đọc thuộc, sau đó lên trình bày trước lớp. Bởi vậy, tôi rất trăn trở, làm sao để rèn luyện được kĩ năng nói và nghe cho học sinh trong các tiết học đạt được hiệu quả thiết thực, nên tôi mạnh dạn nêu lên giải pháp: “Rèn luyện kĩ năng nói và nghe trong dạy học môn Ngữ văn đối với học sinh lớp 8 tại trường Trung học cơ sở .............., huyện .............., ..............”.
5. Giới hạn (Phạm vi nghiên cứu): Giải pháp có phạm vi nghiên cứu trong giảng dạy môn Ngữ Văn với đối tượng là học sinh lớp 8 tại Trường Trung học cơ sở .............., huyện .............., ...............
6. Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ đầu tháng 9/2023.
Phần II. Nội dung
1. Thực trạng, những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân chủ quan, khách quan
THẦY CÔ TẢI NHÉ!