Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN GIÚP HỌC SINH KHÁ GIỎI GIẢI ĐƯỢC CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO VỀ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO TRONG KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 52 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trên thực tế tài liệu tham khảo, hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu đầy đủ các dạng toán vận dụng cao về dao động của con lắc lò xo rất ít hoặc có nhưng chưa đủ hết dạng, viết hàn lâm khó hiểu dẫn đến việc tự học, tự nghiên cứu của học sinh gặp nhiều khó khăn.
Do đối tượng học sinh khá giỏi học được môn vật lí trong mỗi lớp chiếm tỉ lệ không cao nên các giáo viên trực tiếp giảng dạy hằng ngày vẫn tập trung chủ yếu cho nhóm đối tượng học sinh yếu và trung bình do đó việc hướng dẫn những bài tập vận dụng nâng cao cho nhóm đối tượng học sinh khá giỏi có khá ít thời gian. Mà những bài tập vận dụng cao này thì cần tổng hợp nhiều kiến thức nên để giải quyết được một bài cũng đã chiếm một quỹ thời gian không hề nhỏ.
Trong kì thì tốt nghiệp THPT phần bài tập vận dụng cao được ra ở các chương khác nhau, nên giáo viên khi dạy cũng chỉ đưa được phần bài tập chung cho cả một chương chứ chưa đi sâu vào từng phần kiến thức nâng cao trong mỗi chương đó. Do đó dẫn đến học sinh khi gặp những bài toán vận dụng cao hay trở lúng túng vì không hình dung ra được hướng tiếp cận, phương pháp giải phù hợp.
Giáo viên khi giảng dạy cũng cung cấp tài liệu cho học sinh đầy đủ các dạng nhưng lại chưa chi tiết cụ thể những dạng bài tập thuộc loại vận dụng cao và thường ra nhiều các bài tập chung cho cả một chương hoặc một chủ đề lớn dấn đến học sinh khó hình dung hết được các dạng bài tập vận dụng cao ở từng phần kiến thức.
Nhiều giáo viên thường đưa ra lời giải hoặc giải thích cách làm của một bài toán khó mà không đưa ra phương pháp giải chung, cách tiếp cận, cách phân tích hướng ra tiếp theo của các dạng bài tập tương tự. Dẫn đến học sinh nhanh quên, khi gặp một bài toán khó khác thì lúng túng trong việc phân tích hay phân tích sai hiện tượng vật lý dẫn đến bài toán giải sai hoặc không giải được.
B. NỘI DUNG
B.1. GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM, HẠN CHẾ
Qua thực tế giảng dạy chúng tôi thấy đa số học sinh khi gặp các bài tập ở mức độ vận dụng cao về dao động của con lắc lò xo thường hay lúng túng tìm hướng giải hoặc mất nhiều thời gian cho một bài tập trong khi thời gian khi thi trắc nghiệm cho mỗi câu không nhiều và trong đề thi có nhiều câu hỏi vận dụng cao khác ở phần kiến thức khác nữa. Bên cạnh đó có nhiều học sinh không hứng thú nên không phân tích tìm tòi cách giải mà chọn phương án đánh bừa đáp án từ đó dẫn đến kết quả dạy và học của phần này không cao.Trên thực tế tài liệu tham khảo, hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu đầy đủ các dạng toán vận dụng cao về dao động của con lắc lò xo rất ít hoặc có nhưng chưa đủ hết dạng, viết hàn lâm khó hiểu dẫn đến việc tự học, tự nghiên cứu của học sinh gặp nhiều khó khăn.
Do đối tượng học sinh khá giỏi học được môn vật lí trong mỗi lớp chiếm tỉ lệ không cao nên các giáo viên trực tiếp giảng dạy hằng ngày vẫn tập trung chủ yếu cho nhóm đối tượng học sinh yếu và trung bình do đó việc hướng dẫn những bài tập vận dụng nâng cao cho nhóm đối tượng học sinh khá giỏi có khá ít thời gian. Mà những bài tập vận dụng cao này thì cần tổng hợp nhiều kiến thức nên để giải quyết được một bài cũng đã chiếm một quỹ thời gian không hề nhỏ.
Trong kì thì tốt nghiệp THPT phần bài tập vận dụng cao được ra ở các chương khác nhau, nên giáo viên khi dạy cũng chỉ đưa được phần bài tập chung cho cả một chương chứ chưa đi sâu vào từng phần kiến thức nâng cao trong mỗi chương đó. Do đó dẫn đến học sinh khi gặp những bài toán vận dụng cao hay trở lúng túng vì không hình dung ra được hướng tiếp cận, phương pháp giải phù hợp.
Giáo viên khi giảng dạy cũng cung cấp tài liệu cho học sinh đầy đủ các dạng nhưng lại chưa chi tiết cụ thể những dạng bài tập thuộc loại vận dụng cao và thường ra nhiều các bài tập chung cho cả một chương hoặc một chủ đề lớn dấn đến học sinh khó hình dung hết được các dạng bài tập vận dụng cao ở từng phần kiến thức.
Nhiều giáo viên thường đưa ra lời giải hoặc giải thích cách làm của một bài toán khó mà không đưa ra phương pháp giải chung, cách tiếp cận, cách phân tích hướng ra tiếp theo của các dạng bài tập tương tự. Dẫn đến học sinh nhanh quên, khi gặp một bài toán khó khác thì lúng túng trong việc phân tích hay phân tích sai hiện tượng vật lý dẫn đến bài toán giải sai hoặc không giải được.
Với mong muốn tìm được cách tiếp cận mới và giúp học sinh khá giỏi có thể hoàn thành được các câu hỏi vận dụng cao để đạt được điểm số cao trong kì thi tốt nghiệp THPT một cách có hiệu quả, kích thích khả năng tự học của học sinh và lôi cuốn được nhiều học sinh tham gia vào quá trình giải bài tập, giúp các em cảm thấy đơn giản hơn trong việc giải các bài tập khó về con lắc lò xo. Bằng kinh nghiệm thực tế giảng dạy, chúng tôi tổng kết và quyết định chọn:
“GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN GIÚP HỌC SINH KHÁ GIỎI GIẢI ĐƯỢC CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO VỀ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO TRONG KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT” làm sáng kiến năm học 2020 – 2021
“GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN GIÚP HỌC SINH KHÁ GIỎI GIẢI ĐƯỢC CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO VỀ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO TRONG KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT” làm sáng kiến năm học 2020 – 2021