- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án câu lạc bộ toán lớp 4 HỌC KÌ 2 NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 104 trang. Các bạn xem và tải giáo án câu lạc bộ toán lớp 4 về ở dưới.
I. Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng được tính chất giao hoán của phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong thực hành tính toán.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán đã học thông qua các bài tập và trò chơi
- Mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ năng giải các bài tập toán học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng con; bảng nhóm; bút dạ
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
Hoạt động 1. Trò chơi “nối phép tính”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Nối hai phép tính có cùng kết quả.
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 2. Trò chơi “viết số thích hợp”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 3. Trò chơi “viết tiếp vào chỗ chấm”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Dùng tính chất giao hoán để tìm kết quả của phép tính: 3 × 215
Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 4. Trò chơi “khoanh vào câu đúng”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Học sinh đứng xếp thành 12 hàng, mỗi hàng có 8 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh đứng xếp hàng?
A. 20 học sinh B. 86 học sinh
C. 96 học sinh D. 168 học sinh
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Củng cố, dặn dò :
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
I. Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng được tính chất giao hoán của phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong thực hành tính toán.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán đã học thông qua các bài tập và trò chơi
- Mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ năng giải các bài tập toán học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng con; bảng nhóm; bút dạ
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
Hoạt động 1. Trò chơi “tính bằng hai cách”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Tính bằng hai cách (theo mẫu):
Mẫu: 4 × 3 × 2 = ?
Cách 1: 4 × 3 × 2 = (4 × 3) × 2 = 12 × 2 = 24
Cách 2: 4 × 3 × 2 = 4 × (3 × 2) = 4 × 6 = 24
a) 3 × 2 × 5 = ?
Cách 1: 3 × 2 × 5 = (3 × 2) × 5 = .........................
Cách 2: 3 × 2 × 5 = 3 × (2 × 5) = ........................
b) 8 × 3 × 2 = ?
Cách 1: 8 × 3 × 2 = ............................
Cách 2: 8 × 3 × 2 = ............................
c) 7 × 2 × 4 = ?
Cách 1: 7 × 2 × 4 = .............................
Cách 2: 7 × 2 × 4 = .............................
d) 5 × 3 × 3 = ?
Cách 1: 5 × 3 × 3 = ..................................
Cách 2: 5 × 3 × 3 = ..................................
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 2. Trò chơi “tô màu đám mây”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Tô cùng màu các đám mây ghi biểu thức có giá trị bằng nhau.
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 3. Trò chơi “ai nhanh hơn”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Đội hoạt náo viên xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 5 người, mỗi người cầm 2 bông tua. Hỏi đội hoạt náo viên cầm tất cả bao nhiêu bông tua?
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 4. Trò chơi “ai nhanh ai đúng”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
a) Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào có giá trị lớn nhất?
A. 12 × 9 B. 8 × 5 × 2 C. 4 × 3 × 8
b) Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào có giá trị bé nhất?
A. 12 × 9 B. 8 × 5 × 2 C. 4 × 3 × 8
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Củng cố, dặn dò :
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
CÂU LẠC BỘ TOÁN TUẦN 20
Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...
TIẾT 3: BÀI : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng được tính chất giao hoán của phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong thực hành tính toán.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán đã học thông qua các bài tập và trò chơi
- Mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ năng giải các bài tập toán học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng con; bảng nhóm; bút dạ
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
Hoạt động 1. Trò chơi “số nào”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Số?
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 2. Trò chơi “ai nhanh hơn”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Biết 8 × 35 610 = 284 880 và 284 880 × 3 = 854 640. Không thực hiện phép tính, em hãy viết ngay giá trị của mỗi biểu thức sau vào chỗ chấm và giải thích tại sao.
a) 35 610 × 8 = .............................
Giải thích: ..................................................................................
b) 3 × 284 880 = ........................................
Giải thích: ..................................................................................
c) 8 × 35 610 × 3 = ....................................
Giải thích: ..................................................................................
d) 3 × 8 × 35 610 = ...................................
Giải thích: ..................................................................................
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 3. Trò chơi “viết chữ cái thích hợp”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
a) Viết chữ cái thích hợp vào ô trống.
Biết mỗi chữ cái tương ứng với giá trị của mỗi biểu thức như sau:
A: 20 × 3 × 3 H: 6 × 20 × 5 N: 50 × 2 × 4 U: 2 × 25 × 4
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Ô chữ nhận được ở câu a là: ..................................................................................
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 4. Trò chơi “viết số thích hợp”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 129 × ……. = 3 × 129
b) 3 × 25 = (……. + 20) × 3
c) (12 × 7) × 20 = 12 × (……. × 20)
d) 16 × 4 × 2 = 2 × …… = 8 × …….
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Củng cố, dặn dò :
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
CÂU LẠC BỘ TOÁN TUẦN 21
Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...
TIẾT 1: BÀI : NHÂN, CHIA VỚI 10, 100, 1000, ...
I. Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được phép nhân với 10, 100, 1000, …và phép chia cho 10, 100, 1000, …
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán đã học thông qua các bài tập và trò chơi
- Mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ năng giải các bài tập toán học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng con; bảng nhóm; bút dạ
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
Hoạt động 1. Trò chơi “tính nhẩm”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Tính nhẩm.
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 2. Trò chơi “ai nhanh ai đúng”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Chú Hải chạy 10 vòng quanh hồ. Biết mỗi vòng quanh hồ dài 350 m. Hỏi chú Hải đã chạy bao nhiêu mét vòng quanh hồ?
A. 3 500 m B. 35 000 m C. 350 000 m
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 3. Trò chơi “giải toán nhanh”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Học sinh xếp hàng đều nhau ở hai bên lối đi. Biết mỗi bên lối đi có 10 hàng và mỗi hàng đều có 6 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đứng xếp hàng?Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 4. Trò chơi “khoanh vào câu đúng”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Nam, Việt, Mai và Rô-bốt tham gia một cuộc thi chạy tiếp sức. Mỗi bạn cần chạy 100 m. Hỏi đoạn đường chạy tiếp sức dài bao nhiêu mét?
A. 40 m B. 400 m D. 4 000 m
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Củng cố, dặn dò :
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CÂU LẠC BỘ TOÁN TUẦN 20
Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...
TIẾT 1: BÀI : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...
TIẾT 1: BÀI : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng được tính chất giao hoán của phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong thực hành tính toán.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán đã học thông qua các bài tập và trò chơi
- Mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ năng giải các bài tập toán học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng con; bảng nhóm; bút dạ
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
Hoạt động 1. Trò chơi “nối phép tính”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Nối hai phép tính có cùng kết quả.
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 2. Trò chơi “viết số thích hợp”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6 × 9 = 9 × ….. c) 632 × 2 = ….. × 632 | b) 8 × 12 = ….. × 8 d) 31 140 × 7 = 7 × ….. |
Hoạt động 3. Trò chơi “viết tiếp vào chỗ chấm”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Dùng tính chất giao hoán để tìm kết quả của phép tính: 3 × 215
Ta có: 3 × 215 = 215 × ….. | Đặt tính: …………. …………. …………. |
Vậy: 3 × 215 = ………………………….. |
Hoạt động 4. Trò chơi “khoanh vào câu đúng”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Học sinh đứng xếp thành 12 hàng, mỗi hàng có 8 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh đứng xếp hàng?
A. 20 học sinh B. 86 học sinh
C. 96 học sinh D. 168 học sinh
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Củng cố, dặn dò :
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
CÂU LẠC BỘ TOÁN TUẦN 20
Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...
TIẾT 2: BÀI : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...
TIẾT 2: BÀI : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng được tính chất giao hoán của phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong thực hành tính toán.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán đã học thông qua các bài tập và trò chơi
- Mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ năng giải các bài tập toán học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng con; bảng nhóm; bút dạ
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
Hoạt động 1. Trò chơi “tính bằng hai cách”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Tính bằng hai cách (theo mẫu):
Mẫu: 4 × 3 × 2 = ?
Cách 1: 4 × 3 × 2 = (4 × 3) × 2 = 12 × 2 = 24
Cách 2: 4 × 3 × 2 = 4 × (3 × 2) = 4 × 6 = 24
a) 3 × 2 × 5 = ?
Cách 1: 3 × 2 × 5 = (3 × 2) × 5 = .........................
Cách 2: 3 × 2 × 5 = 3 × (2 × 5) = ........................
b) 8 × 3 × 2 = ?
Cách 1: 8 × 3 × 2 = ............................
Cách 2: 8 × 3 × 2 = ............................
c) 7 × 2 × 4 = ?
Cách 1: 7 × 2 × 4 = .............................
Cách 2: 7 × 2 × 4 = .............................
d) 5 × 3 × 3 = ?
Cách 1: 5 × 3 × 3 = ..................................
Cách 2: 5 × 3 × 3 = ..................................
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 2. Trò chơi “tô màu đám mây”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Tô cùng màu các đám mây ghi biểu thức có giá trị bằng nhau.
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 3. Trò chơi “ai nhanh hơn”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Đội hoạt náo viên xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 5 người, mỗi người cầm 2 bông tua. Hỏi đội hoạt náo viên cầm tất cả bao nhiêu bông tua?
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 4. Trò chơi “ai nhanh ai đúng”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
a) Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào có giá trị lớn nhất?
A. 12 × 9 B. 8 × 5 × 2 C. 4 × 3 × 8
b) Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào có giá trị bé nhất?
A. 12 × 9 B. 8 × 5 × 2 C. 4 × 3 × 8
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Củng cố, dặn dò :
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
CÂU LẠC BỘ TOÁN TUẦN 20
Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...
TIẾT 3: BÀI : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng được tính chất giao hoán của phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong thực hành tính toán.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán đã học thông qua các bài tập và trò chơi
- Mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ năng giải các bài tập toán học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng con; bảng nhóm; bút dạ
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
Hoạt động 1. Trò chơi “số nào”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Số?
a | b | c | a × b | b × a | (a × b) × c | a × (b × c) |
10 | 2 | 3 | ||||
9 | 5 | 2 | ||||
6 | 2 | 4 |
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 2. Trò chơi “ai nhanh hơn”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Biết 8 × 35 610 = 284 880 và 284 880 × 3 = 854 640. Không thực hiện phép tính, em hãy viết ngay giá trị của mỗi biểu thức sau vào chỗ chấm và giải thích tại sao.
a) 35 610 × 8 = .............................
Giải thích: ..................................................................................
b) 3 × 284 880 = ........................................
Giải thích: ..................................................................................
c) 8 × 35 610 × 3 = ....................................
Giải thích: ..................................................................................
d) 3 × 8 × 35 610 = ...................................
Giải thích: ..................................................................................
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 3. Trò chơi “viết chữ cái thích hợp”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
a) Viết chữ cái thích hợp vào ô trống.
Biết mỗi chữ cái tương ứng với giá trị của mỗi biểu thức như sau:
A: 20 × 3 × 3 H: 6 × 20 × 5 N: 50 × 2 × 4 U: 2 × 25 × 4
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Ô chữ nhận được ở câu a là: ..................................................................................
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 4. Trò chơi “viết số thích hợp”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 129 × ……. = 3 × 129
b) 3 × 25 = (……. + 20) × 3
c) (12 × 7) × 20 = 12 × (……. × 20)
d) 16 × 4 × 2 = 2 × …… = 8 × …….
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Củng cố, dặn dò :
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
CÂU LẠC BỘ TOÁN TUẦN 21
Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...
TIẾT 1: BÀI : NHÂN, CHIA VỚI 10, 100, 1000, ...
I. Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được phép nhân với 10, 100, 1000, …và phép chia cho 10, 100, 1000, …
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán đã học thông qua các bài tập và trò chơi
- Mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ năng giải các bài tập toán học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng con; bảng nhóm; bút dạ
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
Hoạt động 1. Trò chơi “tính nhẩm”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Tính nhẩm.
23 × 10 = ....................................... 381 × 1 000 = ................................ 628 000 : 100 = .............................. | 1 729 × 100 = ................................. 4 810 : 10 = .................................... 123 000 : 1 000 = ........................... |
Hoạt động 2. Trò chơi “ai nhanh ai đúng”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Chú Hải chạy 10 vòng quanh hồ. Biết mỗi vòng quanh hồ dài 350 m. Hỏi chú Hải đã chạy bao nhiêu mét vòng quanh hồ?
A. 3 500 m B. 35 000 m C. 350 000 m
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 3. Trò chơi “giải toán nhanh”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Học sinh xếp hàng đều nhau ở hai bên lối đi. Biết mỗi bên lối đi có 10 hàng và mỗi hàng đều có 6 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đứng xếp hàng?Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hoạt động 4. Trò chơi “khoanh vào câu đúng”
- GV nêu luật chơi
- HS tham gia trò chơi cá nhân:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Nam, Việt, Mai và Rô-bốt tham gia một cuộc thi chạy tiếp sức. Mỗi bạn cần chạy 100 m. Hỏi đoạn đường chạy tiếp sức dài bao nhiêu mét?
A. 40 m B. 400 m D. 4 000 m
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Củng cố, dặn dò :
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!