Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,426
Điểm
113
tác giả
Giáo án giáo dục địa phương lớp 7 Hà Nội CẢ NĂM 2024 MỚI NHẤT ĐẦY ĐỦ CHỦ ĐỀ KHBD, ÔN TẬP HỌC KÌ, ĐỀ KIỂM TRA được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải giáo án giáo dục địa phương lớp 7 hà nội về ở dưới.

CHỦ ĐỀ 4

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ SỰ THAY ĐỔI PHẠM VI HÀNH CHÍNH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI



(Thời gian thực hiện 4 tiết: 13, 14, 15,16)


I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Về kiến thức

- Xác định được vị trí địa lí và phạm vi hành chính của thành phố Hà Nội trên lược đồ/bản đồ.

- Kể tên và xác định được vị trí, ranh giới các đơn vị hành chính của thành phố Hà Nội trên bản đồ.

- Trình bày được sự thay đổi phạm vi hành chính thành phố Hà Nội ở một số mốc lịch sử từ năm 1954 đến nay.

- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí và sự thay đổi phạm vi hành chính thành phố Hà Nội.

2. Về năng lực

- Nhận diện được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của thành phố Hà Nội.

3. Về phẩm chất:

- Trách nhiệm: biết giữ gìn và trân trọng những thành quả của cha ông ta để lại, giữ gìn và phát huy truyền thống người Hà Nội.

- Nhân ái: Tự hào về người Hà Nội

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên


- Lược đồ các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng.

- Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội.

- Một số hình ảnh/video về các đơn vị hành chính, sự thay đổi phạm vi hành chính - của thành phố Hà Nội.

- Bảng thông tin, phiếu học tập.

- Giấy A0, bảng phụ, nam châm/băng dính.

- Máy chiếu và bài giảng Powerpoint

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đồ dùng học tập: bút, hộp màu.

- Thông tin, hình ảnh/video về các đơn vị hành chính của thành phố Hà Nội.

- Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hà Nội lớp 6.



III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT

- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, nhận xét, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: trò chơi

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động/ mở đầu :

a. Mục tiêu:
Tạo sự tò mò, ham học hỏi tìm hiểu vị trí địa lí và phạm vi hành chính của Hà Nội; tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu một tiết học mới. Từ đó, giáo viên dẫn vào bài mới.

b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh, nhận diện hình ảnh theo yêu cầu của giáo viên

c. Kĩ thuật/ phương pháp: Trò chơi: Du lịch 4 phương

Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đưa ra những hình ảnh về các địa điểm, con đường, tuyến phố nổi tiếng của Hà Nội, yêu cầu HS nhận diện hình ảnh

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành nội dung theo yêu cầu của GV.

Bước 3: HS trình bày và báo cáo kết quả: HS trình bày cá nhân theo hiểu biết của từng học sinh để trả lời câu hỏi.

Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài mới.

Chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử chung của dân tộc, song là người sống trên mảnh đất thủ đô chúng ta cần biết về vị trí địa lí của Hà Nội cũng như sự thay đổi về phạm vi hành chính của người Hà Nội qua các giai đoạn. Để làm rõ hơn vấn đề này cô và trò chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

Mục 1. Vị trí địa lí và phạm vi hành chính.

a. Mục tiêu:
HS thấy được vị trí địa lí và phạm vi hành chính của Hà Nội, ý nghĩa của vị trí địa lí

b. Nội dung: GV đưa các thông tin hình ảnh HS đã tìm được trong phần khởi động chia theo các nhóm, yêu cầu HS thấy được sự khác nhau trong 4 nhóm đó. Trình bày về từng nhóm

c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên, sản phẩm trình bày của nhóm

d. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Hoạt động 1: Xác định phạm vi hành chính của thành phố Hà Nội (cá nhân, sử dụng bản đồ).
Bước 1:
GV đặt vấn đề:
GV yêu cầu HS: Đọc thông tin và quan sát bản đồ hành chính thành phố Hà Nội, em hãy:
+ Chia sẻ về diện tích của thành phố?
+ Kể tên các quận, thị xã, huyện của thành phố?
Bước 2:
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi thảo luận về bản đồ hành chính thành phố Hà Nội .
Bước 3:
HS tìm trả lời các câu hỏi và thảo luận nhóm theo gợi ý/ hướng dẫn của giáo viên
Bước 4:
HS trả lời/ trình bày sản phẩm nhóm.
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Bằng bảng kiến thức 1, 2.
Hoạt động 2: Xác định vị trí địa lí, ý nghĩa
Bước 1:
GV đặt vấn đề:
- GV yêu cầu HS sử dụng lược đồ các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng và bản đồ hành chính thành phố Hà Nội để hoàn thành phiếu học tập sau: (phần phụ lục 1)
- Sau đó các nhóm phân vai:
+ 1 nhân vật là người khách du lịch từ nơi khác đến tham quan Hà Nội, muốn tìm hiểu về vị trí của Hà Nội (người đặt câu hỏi theo các ý trong phiếu học tập).
+ 1 nhân vật là người Hà Nội: giới thiệu vị trí địa lí cho khách du lịch (người trả lời).
Lưu ý: HS trình bày, xác định trên bản đồ.
-Các nhóm lên trình diễn (số lượng nhóm tùy thực tế lớp học);
Bước 2:
GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3:
HS tìm trả lời các câu hỏi và thảo luận nhóm theo gợi ý/ hướng dẫn của giáo viên
Bước 4:
HS trả lời/ trình bày sản phẩm nhóm.
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
Vị trí địa lí và phạm vi hành chính.
Phạm vi hành chính.

Năm 2021 Thành phố Hà Nội có 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện với 177 phường, 21 thị trấn và 386 xã.















Vị trí lí và ý nghĩa




Tên tỉnh tiếp giáp với thành phố Hà Nội
Phía bắcVĩnh Phúc, Thái Nguyên
Phía tây bắcPhú Thọ
Phía tây namHòa Bình
Phía đông bắcBắc Giang, Bắc Ninh
Phía đông namHưng Yên
Phía namHà Nam















Tạo điều kiện giúp Hà Nội dễ dàng giao lưu, mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, đẩy mạnh mở cửa nền kinh tế và hội nhập quốc tế.

Bảng 1. Diện tích các đơn vị hành chính của thành phố Hà Nội năm 2020


Stt
Đơn vị hành chínhDiện tích (km2)
Stt
Đơn vị hành chínhDiện tích (km2)
Quận
15​
Chương Mỹ
237,38​
1​
Ba Đình
9,21​
16​
Đan Phượng
78​
2​
Bắc Từ Liêm
45,32​
17​
Đông Anh
185,62​
3​
Cầu Giấy
12,32​
18​
Gia Lâm
116,71​
4​
Đống Đa
9,95​
19​
Hoài Đức
84,93​
5​
Hà Đông
49,64​
20​
Mê Linh
142,46​
6​
Hai Bà Trưng
10,26​
21​
Mỹ Đức
226,25​
7​
Hoàn Kiếm
5,29​
22​
Phú Xuyên
171,1​
8​
Hoàng Mai
40,32​
23​
Phúc Thọ
118,63​
9​
Long Biên
60,38​
24​
Quốc Oai
151,13​
10​
Nam Từ Liêm
32,19​
25​
Sóc Sơn
304,76​
11​
Tây Hồ
24,39​
26​
Thạch Thất
202,05​
12​
Thanh Xuân
9,09​
27​
Thanh Oai
123,87​
Thị xã
28​
Thanh Trì
63,49​
13​
Sơn Tây
117,43​
29​
Thường Tín
130,41​
Huyện
30​
Ứng Hòa
188,18​
14​
Ba Vì
423​
(Nguồn: Niên giám Thống kê thành phố Hà Nội năm 2020)



Bảng 2. Diện tích các tỉnh, thành thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2020

TTCác tỉnh, thành thuộc vùng Đồng bằng sông HồngDiện tích (km2)
1Hà Nội
3 358,6​
2Vĩnh Phúc
1 235,9​
3Bắc Ninh
822,7​
4Hải Dương
1 668,2​
5Hải Phòng
1 561,8​
6Hưng Yên
930,2​
7Thái Bình
1 586,4​
8Hà Nam
861,9​
9Nam Định
1 668,6​
10Ninh Bình
1 386,8​
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020)





PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào thông tin mục b và bản đồ hành chính thành phố Hà Nội, em hãy xác định:
Vị trí của Hà Nội trong vùng Đồng bằng sông Hồng;
Các tỉnh tiếp giáp:
Phụ lục 1.













Tên tỉnh tiếp giáp với thành phố Hà Nội
Phía bắc
Phía tây bắc
Phía tây nam
Phía đông bắc
Phía đông nam
Phía nam





























Mục 2. Sự thay đổi phạm vi hành chính.

a. Mục tiêu:
HS trình bày được sự thay đổi phạm vi hành chính thành phố Hà Nội ở một số mốc lịch sử từ năm 1954 đến nay.

- Nêu được ý nghĩa sự thay đổi phạm vi hành chính thành phố Hà Nội.

b. Nội dung: GV đưa các thông tin hình ảnh HS đã tìm được trong phần khởi động chia theo các nhóm nhóm (kĩ thuật triển lãm tranh), yêu cầu HS thấy được sự khác nhau trong 4 nhóm đó. Trình bày về từng nhóm

c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên, sản phẩm trình bày của nhóm

d. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1:
GV đặt vấn đề:
GV chia lớp thành 4 hoặc 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Nhiệm vụ: Trình bày sự thay đổi phạm vi hành chính của thành phố Hà Nội qua một số mốc lịch sử: năm 1961, 1978, 1991, 2008. Ý nghĩa của mỗi lần thay đổi?
- Hình thức: sơ đồ tư duy hoặc lập bảng,… trên giấy A0.
- Thời gian hoàn thành phiếu: 15 phút.
+ Các nhóm dán kết quả lên bảng.
+ HS các nhóm lần lượt đi 1 vòng xem tất cả các sản phẩm của các nhóm, dùng bút khác màu viết nhận xét hoặc bổ sung vào sản phẩm cho nhóm, chấm điểm cho mỗi nhóm.
+ Đại diện một nhóm trình bày (vì các nhóm cùng làm một nội dung, nên chỉ cần một nhóm trình bày) – và có sự trao đổi với các nhóm khác dựa trên những nhận xét, bổ sung.
Lưu ý: Tuỳ vào thực tế lớp học, HS có thể gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác nhận xét, bổ sung trực tiếp và chấm điểm.


Bước 2:
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
Bước 3:
HS thảo luận nhóm theo gợi ý/ hướng dẫn của giáo viên
Bước 4:
HS trả lời/ trình bày sản phẩm nhóm.
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Sự thay đổi phạm vi hành chính.
Phạm vi hành chính của thành phố Hà Nội ngày nay đã có nhiều sự thay đổi. Trong những nă 1954-2008, điều chỉnh phạm vi hành chính thành phố Hà Nội gắn liền với sựu phát triển về quản lí kinh tế.
























C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)

a. Mục tiêu:

HS củng cố lại kiến thức, mở rộng hiểu biết thông qua việc tìm hiểu các vấn đề liên quan đến phạm vi hành chính của thành phố qua các lần thay đổi.

HS rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu.

b. Nội dung: Gv đưa ra các câu hỏi

c. Sản phẩm: HS thực hiện nhiệm vụ, câu trả lời của hs

d. Tổ chức thực hiện

- GV đưa ra yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em hãy nhận xét sự thay đổi diện tích của thành phố Hà Nội qua một số năm.

- Gợi ý cho HS nhận xét:

+ Nhìn chung từ năm 1955 đến năm 2008 diện tích Hà Nội thay đổi như thế nào?

+ Nhận xét từng giai đoạn: 1955–1961; 1961–1979; 1979–1991; 1991–2008 tăng hay giảm? bao nhiêu lần?

+ Rút ra kết luận về các lần thay đổi phạm vi hành chính.

- HS các cặp tiến hành nhận xét.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10’)

a. Mục tiêu:

-HS rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ; kĩ năng tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.

- HS liên hệ thực tế tại nơi mình đang sống.

b. Nội dung: Gv đưa ra các câu hỏi

c. Sản phẩm: HS thực hiện nhiệm vụ, câu trả lời của hs

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động 1: Giới thiệu về vị trí và ranh giới tại quận/huyện/thị xã nơi em đang sống (cá nhân, thuyết trình)

GV yêu cầu HS: Xác định trên bản đồ hành chính thành phố Hà Nội: vị trí và ranh giới của quận/huyện/thị xã nơi em đang sống.

Gợi ý: HS chỉ trên bản đồ vị trí, khoanh vùng và kể tên các quận/huyện/thị xã tiếp giáp, diện tích. Có thể cho biết quận/huyện/thị xã nằm ở khu vực nào của Hà Nội (trung tâm/phía tây/phía nam/…).

HS lên bảng xác định trên bản đồ. GV kết luận

















TIẾT 17: KIỂM TRA CUỐI KÌ I











TIẾT 18

Hệ thống kiến thức


I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Về kiến thức

- HS nêu được vai trò của viêc xây dựng gia đình văn hoá, trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá.

- HS xác định được vị trí địa lí, phạm vi hành chính của thành phố Hà Nội, sự thay đổi phạm vi hành chính và ý nghĩa.

2. Về năng lực

- Nhận diện những nét truyền thống, văn hoá của gia đình.

- Mô tả được sự thay đổi phạm vi hành chính của thành phố Hà Nội.

- Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.

3. Về phẩm chất:

- Trách nhiệm: biết giữ gìn và trân trọng những giá trị tinh thần, thành quả của cha ông ta để lại.

- Nhân ái: Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên


- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.

- Một số tranh ảnh được phóng to, một số mẩu chuyện tiêu biểu gắn với nội dung bài học.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Học sinh:

- SGK.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT

- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, nhận xét, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: trò chơi

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động/ mở đầu (5’):

a. Mục tiêu:
Tạo sự tò mò, ham học hỏi tìm hiểu những nét đặc trưng về vị trí địa lí, phạm vi hành chính của thành phố Hà Nội và truyền thống văn hoá gia đình => tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu một tiết học mới. Từ đó, giáo viên dẫn vào bài mới.

b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh, nhận diện hình ảnh theo yêu cầu của giáo viên

c. Kĩ thuật/ phương pháp: Trò chơi: Ai nhanh ai giỏi

Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho hs nhận diện những hình ảnh đặc trưng của LS Hà Nội qua các thời kì từ 1954-2008 và nét văn hoá tiêu biểu trong gia đình.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành nội dung theo yêu cầu của GV.

Bước 3: HS trình bày và báo cáo kết quả: HS trình bày cá nhân theo hiểu biết của từng học sinh để trả lời câu hỏi.

Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài mới.

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)

Mục 1. Củng cố kiến thức

a. Mục tiêu:
HS nhận diện được sự thay đổi của Hà Nội qua các giai đoạn, sự phát triển của văn hoá gia đình.

b. Nội dung: GV đưa một số hình ảnh và chia theo các nhóm, yêu cầu HS sắp xếp các hình ảnh theo 2 nhóm: vị trí địa lí, phạ, vi hành chính, truyền thống văn hoá gia đình, ….Trình bày về từng nhóm

c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên, sản phẩm trình bày của nhóm

d. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1:
GV đặt vấn đề:
Sắp xếp các hình ảnh về 2 nhóm nội dung và giới thiệu ngắn gọn về những hình ảnh trong từng nhóm.
- Nhóm 1: Sự thay đổi về phạm vi hành chónh của Hà Nội từ 1954-2008.
- Nhóm 2: Truyền thống văn hoá gia đình và trách nhiệm của bản thân.
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm trong thời gian 10 phút.
Bước 3:
HS trả lời các câu hỏi và thảo luận nhóm theo gợi ý/ hướng dẫn của giáo viên
Bước 4:
Đại diện nhóm trả lời.
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
I. Nội dung
- Sự thay đổi về phạm vi hành chónh của Hà Nội từ 1954-2008.
- Truyền thống văn hoá gia đình và trách nhiệm của bản thân.

Mục 2.

a. Mục tiêu:
HS viết được một bài giới thiệu ngắn gọn ( hoặc vẽ một bức tranh) về truyền thống văn hoá gia đình hoặc phạm vi hành chính Hà Nội.

b. Nội dung: HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi của GV.

c. Sản phẩm học tập: Bài vẽ hoặc bài giới thiệu công trình của nhóm HS


HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1:
GV nêu yêu cầu: viết một bài giới thiệu ngắn gọn ( hoặc vẽ một bức tranh) về truyền thống văn hoá gia đình hoặc phạm vi hành chính Hà Nội.
Bước 2:
HS suy nghĩ và làm việc cá nhân theo sự hướng dẫn của giáo viên
Bước 3:
HS trình bày nội dung của mình. Các HS khác lắng nghe nhận xét, đặt câu hỏi/ bổ sung
Bước 4:
HS nhận xét phần trình bày của nhóm khác, GV đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
II. Thực hành
Đề bài:
viết một bài giới thiệu ngắn gọn ( hoặc vẽ một bức tranh) về truyền thống văn hoá gia đình hoặc phạm vi hành chính Hà Nội.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)

a. Mục tiêu:


HS kể tên và xác định được vị trí, ranh giới các đơn vị hành chính của thành phố Hà Nội trên bản đồ. Những hành động, cách ứng xử của học sinh để xây dựng gia đình văn hoá ở Hà Nội.

b. Nội dung: Trả lời câu hỏi trên bản đồ và câu hỏi nối.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

B1: GV yêu cầu HS thông các thông tin được đề cập tới trong bài học


B2: HS thực hiện nhiệm vụ

B3: Báo cáo

B4: GV củng cố

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10’)

a. Mục tiêu:
Tìm hiểu hành vi đúng/sai với việc xây dựng văn hoá gia đình, vai trò vị trí địa lí của Hà Nội.

b. Nội dung: Giới thiệu sản phẩm HS (video/ trình chiếu)

c. Sản phẩm: Sản phẩm của HS

d. Tiến trình: HS thực hiện ở nhà, nộp bài tập

E. BÀI TẬP VỀ NHÀ (1’)

- Hoàn thiện bài vẽ và bài giới thiệu trong phần thực hành.
1711281145321.png



THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--- on tap de kiem tra giua hk gddp7 .zip
    652.2 KB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn----CHỦ ĐỀ 4 - ĐỊA LÝ HÀ NỘI.docx
    85.9 KB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn----chủ đề 5 gddp 7.docx
    65.1 KB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn----CHỦ ĐỀ 6.docx
    3.2 MB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn----chủ đề 7 GDDP 7.docx
    1.5 MB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn----GD ĐP 7 ( 2022- 2023).doc
    7.7 MB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn----GDĐP 7 - HK I CĐ 1,2,3,4 2023 -2024 khớp tài liệu.docx
    393.8 KB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn----PPCT GDĐP 678 MỚI.docx
    36.1 KB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn----Tiết 4, 5 Chủ đề 7.docx
    44.7 KB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    dạy giáo dục địa phương lớp 6 file giáo dục địa phương lớp 6 file sách giáo dục địa phương lớp 6 giao duc dia phuong o tieu hoc giáo dục địa phương giáo dục địa phương 6 giáo dục địa phương 6 bài 1 giáo dục địa phương 6 cánh diều giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương 6 chủ đề 3 giáo dục địa phương 6 chủ đề 4 giáo dục địa phương 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương an giang giáo dục địa phương an giang lớp 6 giáo dục địa phương bắc giang giáo dục địa phương bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương bạc liêu giáo dục địa phương bắc ninh giáo dục địa phương bình dương lớp 6 giáo dục địa phương bình phước giáo dục địa phương bình định giáo dục địa phương cà mau giáo dục địa phương cấp tiểu học giáo dục địa phương cho học sinh giáo dục địa phương gia lai lớp 8 giáo dục địa phương hà nam giáo dục địa phương hà nội giáo dục địa phương hà tĩnh giáo dục địa phương hà tỉnh lớp 6 giáo dục địa phương hải phòng giáo dục địa phương hưng yên giáo dục địa phương hưng yên lớp 6 giáo dục địa phương là gì giáo dục địa phương là môn gì giáo dục địa phương là sách gì giáo dục địa phương lớp 1 giáo dục địa phương lớp 1 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 12 giáo dục địa phương lớp 2 giáo dục địa phương lớp 2 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 3 giáo dục địa phương lớp 6 bắc kạn giáo dục địa phương lớp 6 bài 1 giáo dục địa phương lớp 6 binh dinh giáo dục địa phương lớp 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương lớp 6 chủ đề 1 giáo dục địa phương lớp 6 hà nội giáo dục địa phương lớp 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương lớp 6 khánh hòa giáo dục địa phương lớp 6 kì 2 giáo dục địa phương lớp 6 kiên giang giáo dục địa phương lớp 6 kon tum giáo dục địa phương lớp 6 mới giáo dục địa phương lớp 6 pdf giáo dục địa phương lớp 6 phú thọ giáo dục địa phương lớp 6 quảng bình giáo dục địa phương lớp 6 quảng nam giáo dục địa phương lớp 6 quảng ngãi giáo dục địa phương lớp 8 giáo dục địa phương môn âm nhạc thcs giáo dục địa phương môn gdcd giáo dục địa phương môn mĩ thuật giáo dục địa phương môn văn giáo dục địa phương môn đạo đức giáo dục địa phương nam định giáo dục địa phương nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương ngữ văn 7 giáo dục địa phương ngữ văn lớp 6 giáo dục địa phương phú thọ giáo dục địa phương quảng nam giáo dục địa phương sóc trăng giáo dục địa phương sơn la giáo dục địa phương thái bình giáo dục địa phương thái nguyên giáo dục địa phương thành phố hồ chí minh giao duc dia phuong lop 6 giáo dục địa phương tiền giang giáo dục địa phương tiếng anh là gì giáo dục địa phương tỉnh bà rịa vũng tàu giáo dục địa phương tỉnh bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh bình định lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh hải dương lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh ninh bình lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh quảng trị giáo dục địa phương tuyên quang giáo dục địa phương vĩnh phúc giáo dục địa phương đồng nai nội dung giáo dục địa phương nội dung giáo dục địa phương ở tiểu học olm.vn lớp 6 giáo dục địa phương ppct giáo dục địa phương lớp 6 sách giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo sách giáo dục địa phương gia lai lớp 6 sách giáo dục địa phương lớp 6 online sách giáo dục địa phương online sách giáo dục địa phương quảng ngãi tài liệu giáo dục địa phương cấp tiểu học tóm tắt giáo dục địa phương 6 filetype pdf xa hoi hoa giao duc o dia phuong
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,415
    Bài viết
    37,884
    Thành viên
    141,122
    Thành viên mới nhất
    thuyduong272vx

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO

    Thành viên Online

    Top