Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,504
Điểm
113
tác giả
Giáo án ôn tập giữa kì văn 6 kết nối tri thức NĂM 2021 - 2022

Giáo án bài ôn tập và kiểm tra kết nối tri thức ngữ văn lớp 6 theo phương pháp mới, tải giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức​


Bài10: Tiết


ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA





I. MỤC TIÊU(Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)


1. Về kiến thức:


- Có cái nhìn tổng hợp và toàn diện lại các tri thức ngữ văn đã học trong trương trình văn 6 kì II


- Điểm lại và ghi nhớ giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật các văn bản đã học theo các chủ đề: Chuyện kể về những người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt và gần gũi, Trái Đất – ngôi nhà chung.


Nhắc lại và tổng hợp kiến thức về từ vựng và biện pháp tu từ.


2.Về năng lực:


- Có khả năng nhận biết và phân biệt các thể loại văn học đã được tìm hiểu.


- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.


- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản.


- Tạo lập một văn bản theo yêu cầu: văn tự sự, văn nghị luận...


- Kể được và nêu được ý kiến, quan điểm của mình về một vấn đề nào đó.


3.Về phẩm chất:


- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng cuộc sống, tôn trọng sự khác biệt.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


- SGK, SGV.


- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.


- Máy chiếu, máy tính


- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.


- Phiếu học tập:


+ Phiếu số 1:


Bài học Đọc Viết Nói và nghe


Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng


Bài 7.Thế giới cổ tích


Bài 8. Khác biệt và gần gũi


Bài 9. Trái Đất - ngôi nhà chung


Bài 10. Cuốn sách tôi yêu





+ Phiếu bài tập số 2:


Stt Thể loại/ loại văn bản Văn bản lựa chọn Đặc điểm thể loại/ loại văn bản


1 Truyển thuyết


2 Truyện cổ tích


3 Văn bản nghị luận


4 Văn bản thông tin


+ Phiếu bài tập số 3:





Kiểu bài viết Mục đích Yêu cẩu Các buớc thực hiện Để tài nêu thêm


Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng


Bài 7.Thế giới cổ tích


Bài 8. Khác biệt và gần gũi


Bài 9. Trái Đất - ngôi nhà chung


Bài 10. Cuốn sách tôi yêu


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ


a) Mục tiêu: Giúp HS


- Gợi nhắc kiến thức đã học thông qua các trò chơi.


b) Nội dung:


- GV tổ chức trò chơi khởi động.


- HS quan sát và tham gia trò chơi.


c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày được


- Nhắc lại được tên các bài học.


- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở).


- Ôn tập khái quát tri thức ngữ văn đã được học trong chương trình.


d) Tổ chứcthực hiện:


B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- GV hướng dẫn luật chơi và phân chia đội chơi.


- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của giáo viên.


B2: Thực hiện nhiệm vụ


GV:


- Gv trình chiếu một số hình ảnh liên quan đến các chủ đề đã học và phát phiếu bài tập số 1.


- Các đội chơi sẽ thi xem đội nào kể được nhiều vấn đề đã học có liên quan đến hình ảnh.


- Đội nào kể được nhiều hơn sẽ giành chiến thắng.


HS:


- Tham gia trò chơi.


- Dựa vào hình ảnh để thảo luận và đưa ra đáp án một cách nhanh nhất có thể.


B3: Báo cáo thảo luận


GV:


- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lêntrình bày phiếu bài tập số 1.


- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).


HS:


-Trả lời câu hỏi của GV thông qua phiếu bài tập số 1.


- Đại diện báo cáo.


- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).


B4: Kết luận, nhận định (GV)


- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc


- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.


3.2 HĐ 2: Hình thành kiến thức mới


3.2.1 Đọc – hiểu văn bản


I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:





a) Mục tiêu: Giúp HS ôn tập được kiến thức đã học trong chương trình ngữ văn 6 tập hai.


b) Nội dung:


- GV hướng dẫn HS ôn tập và gợi nhắc kiến thức.


- HS đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.


c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS


d) Tổ chức thực hiện


HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến


B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu bài tập số 2


B2: Thực hiện nhiệm vụ


GV chia lớp thành bốn nhóm. Mỗi nhóm thực hiện một thể loại/ loại văn bản:


+ Nhóm 1: Truyền thuyết


+ Nhóm 2: Truyện cổ tích


+ Nhóm 3: Văn bản nghị luận


+ Nhóm 4: Văn bản thông tin


HS quan sát SGK, thảo luận nhóm và thực hiện phiếu bài tập.


B3: Báo cáo, thảo luận


GV yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.


HS cử đại diện thảo luận trước lớp.


B4: Kết luận, nhận định (GV)


Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.





Bài tập 1:


Stt Thể loại/


Loại văn bản Văn bản lựa chọn Đặc điểm thể loại/ loại văn bản


1 Truyền thuyết Thánh Gióng - Là thể loại văn học dân gian.



- Nội dung: kể và các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thông qua đó thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được nhắc đến.


- Nghệ thuật: có yếu tố hoang đường, kì ảo.


2 Truyện cổ tích Thạch Sanh - Là thể loại văn học dân gian.


- Nội dung: kể về những kiểu nhân vật như:


+ Nhân vật bất hạnh


+ Nhân vật có tài năng kì lạ


+ Nhân vật thông minh/ Nhân vật ngốc nghếch


+ Nhân vật là động vật


 Qua đó thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về công lí, công bằng xã hội, cái thiện chiến thắng cái ác…


- Nghệ thuật: có yếu tố hoang đường kì ảo.


3 Văn bản nghị luận Xem người ta kìa! - Nội dung: văn bản nghị luận thường bàn về một hiện tượng, một vấn đề nhằm khẳng định ý kiến của người viết (người nói) về hiện tượng (vấn đề) đó.


- Nghệ thuật: để có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ và bằng chứng. Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình. Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.


4 Văn bản thông tin Trái Đất – cái nôi của sự sống - Một văn bản thông tin thường có các yếu tố như: nhan đề (một số văn bản có sa-pô dưới nhan đề), đề mục (tên gọi của các phần), đoạn văn, tranh ảnh,...



- Mỗi văn bản thông tin có một cách triển khai riêng. Bên cạnh cách triển khai theo trật tự thời gian, văn bản thông tin có thể được triển khai theo quan hệ nhân quả, nguyên nhân được nêu trước, tiếp sau đó là kết quả, tất cả tạo thành một chuỗi liên tục.








B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- Yêu cầu HS đọc SGK và xem lại phiếu bài tập số 1 phần nói và nghe.


B2: Thực hiện nhiệm vụ


- GV:


+ Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập số 1 vào vở.


+ So sánh mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10.


- HS quan sát SGK và thực hiện yêu cầu.


B3: Báo cáo, thảo luận


GV yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.


HS cử đại diện thảo luận trước lớp.


B4: Kết luận, nhận định (GV)


Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.


Bài tập 3:


* Hoàn thành bảng


Bài học Nói và nghe


Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng Kể lại một truyền thuyết


Bài 7. Thế giới cổ tích Kể lại truyện cổ tích bằng lời một nhân vật


Bài 8. Khác biệt và gần gũi Trình bày ý kiến vể một hiện tượng (vấn đề) đời sống


Bài 9. Trái Đất - ngôi nhà chung Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường



Bài 10. Cuốn sách tôi yêu Giới thiệu sản phẩm minh hoạ sách, trình bày ý kiến về một vấn để trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc



* So sánh mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10


- Giống: Mục đích nói của tất cả các bài giống nhau ở chỗ: đểu muốn người nghe tiếp nhận chính xác, đẩy đủ nhất các thông tin cần truyền đạt.


- Khác: Được phân bố liên tục trong 10 bài học, hoạt động nói và nghe trong SGK Ngữ văn 6 tập 2 chủ yếu tập trung vào các kiểu bài chính sau đây:


+ Kể (có thể kết hợp miêu tả, trần thuật): kể lại một truyền thuyết (bài 6) và cổ tích (bài 7)


- Nghị luận (trình bày ý kiến, thảo luận):


+ Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống (bài 8, bài 9, bài 10).





B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- Yêu cầu HS đọc SGK và làm bài 2, bài 4 kết hợp với phiếu bài tập số 3 vào vở.


B2: Thực hiện nhiệm vụ


- GV:Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập số 3, bài 2, bài 4 vào vở.


- HSthực hiện yêu cầu khi về nhà.





II. LUYỆN TẬP:





a) Mục tiêu: Giúp HS


- Vận dụng toàn bộ những kiến thức đã học vào các bài tập


b) Nội dung:


- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, cho HS thảo luận nhóm.


- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.


c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS


d) Tổ chức thực hiện


HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến


B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- Yêu cầu HS đọc SGK Hệ thống hóa các kiến thức đã học ở học kì 2.


Tổ chức trò chơi tôi là ai ? Cử một bạn lên điều hành.


Ví dụ : Tôi là người đã giết chết chằn tinh, cứa công chúa dưới hang lên, tôi là ai ?


Trong câu chuyện nào ? Bạn có biết Thể loại truyện đó ?...


-kể lại câu chuyện bằng lời văn của bạn ?


- Yêu cầu học sinh viết một đoạn văn : Đóng vai nhân vật kể lại một phần truyện cổ tích.


B2: Thực hiện nhiệm vụ


HS quan sát SGK, thảo luận nhóm và thực hiện bài tập. Dưới sự tổ chức, điều hành của bạn lớp trưởng và Gv


B3: Báo cáo, thảo luận


GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.


HS cử đại diện thảo luận trước lớp.


B4: Kết luận, nhận định (GV)


Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình





-Trò chơi giúp học sinh củng cố kiến thức đã học cũng như các kĩ năng đọc, viết , nói , nghe.


- Học sinh kể lại câu chuyện. Tương tự vậy có thể kể lại các câu chuyện khác .


_HS viết được một đoạn trong truyện cổ tích bất kì . sau đó trình bày trước lớp .


IV. Củng cố dặn dò.


-Ôn tập lại các kiên thức đã học.


- Chẩn bị kiểm tra cuối kì II
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM_ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA VAN 6 KNTT.docx
    23.2 KB · Lượt xem: 50
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài ôn tập văn lớp 6 bài tập ôn tập văn 6 giáo an ôn tập ngữ văn 6 học kì 2 nội dung ôn tập ngữ văn 6 học kì 2 ôn tập anh văn 6 ôn tập anh văn 6 hk2 ôn tập anh văn 6 unit 10 11 ôn tập anh văn lớp 6 ôn tập anh văn lớp 6 học kì 2 ôn tập cuối năm anh văn 6 ôn tập dấu câu ngữ văn 6 ôn tập học kì 2 văn 6 ôn tập ngữ văn 6 cuối học kì 2 ôn tập ngữ văn lớp 6 cuối kì 2 ôn tập truyện dân gian ngữ văn 6 ôn tập truyện dân gian ngữ văn 6 trang 134 ôn tập văn 6 ôn tập văn 6 chân trời sáng tạo ôn tập văn 6 cuối kì 2 ôn tập văn 6 giữa kì 2 ôn tập văn 6 học kì 1 ôn tập văn 6 học kì 2 ôn tập văn 6 kì 1 ôn tập văn 6 kì 2 ôn tập văn 6 lên 7 ôn tập văn bản lớp 6 ôn tập văn bản lớp 6 học kì 2 ôn tập văn bản lớp 6 kì 2 ôn tập văn học dân gian lớp 6 ôn tập về dấu câu văn 6 soạn văn 6 bài ôn tập truyện và kí văn 6 bài ôn tập truyện và kí văn 6 bài ôn tập về dấu câu văn 6 ôn tập về dấu câu dấu phẩy đề cương ôn tập văn 6 đề cương ôn tập văn 6 học kì 1 đề cương ôn tập văn 6 học kì 2 đề cương ôn tập văn 6 kì 2 đề ôn tập anh văn lớp 6 đề ôn tập văn lớp 6 cuối kì 2
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,493
    Bài viết
    37,962
    Thành viên
    141,765
    Thành viên mới nhất
    Floydnut
    Top