- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
GOM Sách Giáo Khoa, Sách Bài Tập, Sách Chuyên Đề Hóa 12 NĂM 2024-2025 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm các thư mục, file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Ý NGHĨA CỦA TÁI CHẾ KIM LOẠI
Mỗi năm, trên thế giới có hàng trăm triệu tấn kim loại được tái chế từ phế liệu kim loại, góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững của nhân loại.
Dưới đây là các lợi ích cơ bản từ việc tái chế kim loại:
* Tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên như quặng, đất, nước, tiết kiệm được hóa chất để xử lí quặng và tạch kim loại ra khỏi quặng.
[1] Metal Recyling Factsheet, EuRIC AISBL – Recyling Bridging Cirular Economy & Climate Policy https://circulareconomy.europa.eu/platform/sites/default/files/euric_metal_recycling_factsheet.pdf, truy cập ngày 22/5/2023.
Chẳng hạn, tái chế nhôm sẽ tiếp kiệm được quặng bauxite, sodium hydroxide, nước, đất san lấp bãi chứa chất thải.
1. Quy trình tái chế kim loại
Dưới đây là quy trình tái chế kim loại được sử dụng phổ biến tại nhiều nhà máy trên thế giới và ở nước ta.
Thu gom, phân loại phế liệu => Nghiền, băm nhỏ => Luyện kim (nung chảy, tinh luyện) => Tạo vật liệu => Vận chuyển
Hình 3.2. Sơ đồ các công đoạn cơ bản trong quy trình tái chế kim loại
Công đoạn 1: Thu gom và phân loại phế liệu
Phế liệu kim loại được hom về bãi. Chúng được phân loại dựa vào sự khác biệt về màu sắc, từ tính, khối lượng riêng, độ dẫn điện,… các tạp chất không phải kim loại (nhựa, chất kết dính,…) được tách ra khỏi phế liệu bằng phương pháp thích hợp.
Công đoạn 2: Nghiền, băm nhỏ
Phế liệu kim loại được ép, nghiền để không chiếm nhiều thể tích khi di chuyển trong băng chuyền. Tiếp theo, chúng được băm nhỏ tiếp kiệm năng lượng ở công đoạn nung chảy.
Hình 3.3. Phế liệu đã được ép (a) và băm nhỏ (b)
Công đoạn 3: Luyện kim
Công đoạn này gồm nung chảy phế liệu và tinh luyện.
Việc nung chảy phế liệu được tiến hành trong lò nung với nhiệt độ và thời gian nung tùy thuộc vào loại, lượng phế liệu và loại lò.
Việc tinh luyện thường được tiến hành tròn quá trình nung chảy bằng cách thêm chất tạo xỉ giúp loại bớt tạp chất. Việc tinh luyện cũng có thể tiến hàn bằng phương pháp điện phân sau khi kim loại tái chế nóng chảy được làm nguội, hóa rắn,…
Công đoạn 4: Tạo vật liệu
Trong quá trình làm nguội, kim loại tái chế được tạo hình thành vật liệu kim loại tái chế phù hợp với mục đích sử dụng khác nhau. Một số vật liệu tái chế có thể được xử lí bổ sung bằng cách mài, đánh bóng, phủ bề mặt, thêm chất phụ gia để cải thiện tính chất lượng sản phẩm.
Hình 3.5. Vật liệu kim loại tái chế được đổ khuôn hoặc kéo sợi
Công đoạn 5: Vận chuyển
Vật liệu kim loại tái chế được phân loại đóng gói, vận chuyển đến các nhà kho lưu trữ hoặc chuyển đến nơi tiêu thụ.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY TRÌNH TÁI CHẾ MỘT SỐ KIM LOẠI PHỔ BIẾN
Quy trình nêu trên được dùng trong tái chế nhiều kim loại. Tuy nhiên, với mỗi kim loại cụ thể, quy trình tái chế thường có một số đặc điểm riêng.
a) Tái chế sắt
Thực tế, sắt tồn tại chủ yếu trong thép. Vì vậy, tái chế sắt thường được gọi là tái chế thép.
Ở công đoạn phân loại phế liệu, người ta thường dùng các nam châm cỡ lớn để tách phế liệu thép ra khỏi hỗn hợp phế liệu (Hình 3.7)
Các phế liệu thép thường được nung chảy trong lò điện ở nhiệt độ rất cao, khoảng 1 600 oC [1]
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Chuyên đề 12.2 TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HÓA HỌC
Bài 3: TÌM HIỂU VỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI.
Bài 3: TÌM HIỂU VỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI.
Hình 3.1. Minh họa công đoạn thu gom và phân loại phế liệu sắt, thép | Để tái chế kim loại, trước tiên cần tách chúng ra khỏi hỗn hợp phế liệu. Theo em, quá trình tái chế kim loại được thực hiện như thế nào? |
I. Ý NGHĨA CỦA TÁI CHẾ KIM LOẠI
Mỗi năm, trên thế giới có hàng trăm triệu tấn kim loại được tái chế từ phế liệu kim loại, góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững của nhân loại.
Dưới đây là các lợi ích cơ bản từ việc tái chế kim loại:
* Tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên như quặng, đất, nước, tiết kiệm được hóa chất để xử lí quặng và tạch kim loại ra khỏi quặng.
[1] Metal Recyling Factsheet, EuRIC AISBL – Recyling Bridging Cirular Economy & Climate Policy https://circulareconomy.europa.eu/platform/sites/default/files/euric_metal_recycling_factsheet.pdf, truy cập ngày 22/5/2023.
Chẳng hạn, tái chế nhôm sẽ tiếp kiệm được quặng bauxite, sodium hydroxide, nước, đất san lấp bãi chứa chất thải.
- Tiếp kiệm được nhiều nặng lượng so với quá trình tách kim loại từ quặng.
- Tiếp kiệm chi phí sản xuất kim loại, tạo việc làm cho người lao động.
- Giảm thiểu diện tích bãi chứa phế liệu kim loại và hạn chế ô nhiễm kim loại đối với nguồn nước ngầm.
- Hạn chế được các tác động tiêu cực đến môi tường giảm nguy cơ làm mất cân bằng sinh thái và suy thoái đất do khai thác quặng; giảm phát thải khí ô nhiễm như CO2, SO2, NOx,… và sỉ từ quá trình tách kim loại từ quặng.
1. Quy trình tái chế kim loại
Dưới đây là quy trình tái chế kim loại được sử dụng phổ biến tại nhiều nhà máy trên thế giới và ở nước ta.
Thu gom, phân loại phế liệu => Nghiền, băm nhỏ => Luyện kim (nung chảy, tinh luyện) => Tạo vật liệu => Vận chuyển
Hình 3.2. Sơ đồ các công đoạn cơ bản trong quy trình tái chế kim loại
Công đoạn 1: Thu gom và phân loại phế liệu
Phế liệu kim loại được hom về bãi. Chúng được phân loại dựa vào sự khác biệt về màu sắc, từ tính, khối lượng riêng, độ dẫn điện,… các tạp chất không phải kim loại (nhựa, chất kết dính,…) được tách ra khỏi phế liệu bằng phương pháp thích hợp.
Công đoạn 2: Nghiền, băm nhỏ
Phế liệu kim loại được ép, nghiền để không chiếm nhiều thể tích khi di chuyển trong băng chuyền. Tiếp theo, chúng được băm nhỏ tiếp kiệm năng lượng ở công đoạn nung chảy.
Hình 3.3. Phế liệu đã được ép (a) và băm nhỏ (b)
Công đoạn 3: Luyện kim
Công đoạn này gồm nung chảy phế liệu và tinh luyện.
Việc nung chảy phế liệu được tiến hành trong lò nung với nhiệt độ và thời gian nung tùy thuộc vào loại, lượng phế liệu và loại lò.
Việc tinh luyện thường được tiến hành tròn quá trình nung chảy bằng cách thêm chất tạo xỉ giúp loại bớt tạp chất. Việc tinh luyện cũng có thể tiến hàn bằng phương pháp điện phân sau khi kim loại tái chế nóng chảy được làm nguội, hóa rắn,…
Công đoạn 4: Tạo vật liệu
Hình 3.4 Kim loại nung chảy có thể được đỏ khuôn ngay
Hình 3.6. Sản phẩm từ kim loại tái chế được đóng gói |
Hình 3.5. Vật liệu kim loại tái chế được đổ khuôn hoặc kéo sợi
Công đoạn 5: Vận chuyển
Vật liệu kim loại tái chế được phân loại đóng gói, vận chuyển đến các nhà kho lưu trữ hoặc chuyển đến nơi tiêu thụ.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY TRÌNH TÁI CHẾ MỘT SỐ KIM LOẠI PHỔ BIẾN
Quy trình nêu trên được dùng trong tái chế nhiều kim loại. Tuy nhiên, với mỗi kim loại cụ thể, quy trình tái chế thường có một số đặc điểm riêng.
a) Tái chế sắt
Thực tế, sắt tồn tại chủ yếu trong thép. Vì vậy, tái chế sắt thường được gọi là tái chế thép.
Ở công đoạn phân loại phế liệu, người ta thường dùng các nam châm cỡ lớn để tách phế liệu thép ra khỏi hỗn hợp phế liệu (Hình 3.7)
Các phế liệu thép thường được nung chảy trong lò điện ở nhiệt độ rất cao, khoảng 1 600 oC [1]
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
- yopo.vn---Word Sách Giáo Khoa, Sách Bài Tập, Sách Chuyên Đề Hóa 12 CTST.zip14.8 MB · Lượt tải : 3
- yopo.vn---Word Sách Giáo Khoa, Sách Bài Tập, Sách Chuyên Đề Hóa 12 CANH DIEU.zip27.4 MB · Lượt tải : 3
- yopo.vn---Word Sách Giáo Khoa, Sách Bài Tập, Sách Chuyên Đề Hóa 12 KNTT.ZIP30.1 MB · Lượt tải : 3