Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
HIỆU TRƯỞNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TRONG CHỈ ĐẠO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 39 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Để công tác quản lý đạt hiệu quả đáp ứng được yêu cầu sự phát triển của xã hội, thì phải sử dụng các phương pháp hữu hiệu. Bởi vì các phương pháp quản lý là một trong những nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý.
Trong quản lý yếu tố chủ thể quản lý giữ vai trò quyết định. Người quản lý giỏi phải thường xuyên học tập nâng cao nghiệp vụ lãnh đạo quản lý. Trong một giai đoạn lịch sử nhất định, ở mỗi quốc gia đều có chính sách đào tạo cán bộ quản lý khác nhau phù hợp với yêu cầu quản lý xã hội.
Để quản lý công tác giáo dục và đào tạo đạt chất lượng cao và có hiệu quả thật sự cần phải sử dụng phương pháp quản lý phù hợp với đối tượng giáo dục và các tình huống thực tiễn trong quản lý giáo dục và đào tạo.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, vấn đề đạo đức được đề cao hơn bao giờ hết. Đạo đức mới khuyến khích con người vươn tới cái thiện, đạt tới hạnh phúc đích thực ngay từ trong đời sống thực tiễn. Nó định hướng qúa trình tu dưỡng rèn luyện con người trong lao động chung sống với nhau. Vì vậy người thầy giáo lên lớp không chỉ truyền thụ những kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội mà thông qua dạy chữ để dạy người. Đây chính là chức năng, nhiệm vụ trực tiếp của giáo viên chủ nhiệm.
Cuộc sống hôm nay, khi sự nghiệp công nhiệp, hiện đại hóa đất nước đang được đẩy mạnh, nhân tố con người có ý nghĩa quyết định thì tiềm năng, trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức con người càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh là cả một quá trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi phải hết sức công phu, kiên trì, liên tục bởi bên cạnh những ảnh hưởng tiến bộ của cơ chế thị trường, của hội nhập vẫn còn các mặt trái gây tác động không nhỏ tới đời sống xã hội. Thực tế có một bộ phận học sinh đã, đang bị phần tử xấu lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, hoặc thiếu sự giáo dục thường xuyên nên đã bắt chước hành vi của người khác theo cảm tính chủ quan.
Chính vì lẽ đó, mỗi cán bộ quản lý trong ngành giáo dục nói chung và cán bộ quản lý trường THPT Điểu Cải nói riêng phải cần quan tâm nghiên cứu đề tài: “Hiệu Trưởng sử dụng các phương pháp quản lý trong chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT Điểu Cải”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Mục đích nghiên cứu phân tích thực trạng việc hiệu trưởng sử dụng các phương pháp quản lý trong chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong hai năm học 2009 - 2010, 2011 - 2012 đồng thời tìm ra những giải pháp sử dụng có hiệu quả các phương pháp sử dụng của hiệu trưởng trong chỉ đạo công tác chủ nhiệm thời gian tới tại trường THPT Điểu Cải.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu cơ sỏ lý luận của đề tài
- Phân tích thực trạng việc sử dụng các phương pháp quản lý của hiệu trưởng trong chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT Điểu Cải.
- Đề xuất các giải pháp cải tiến và rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc sử dụng các phương pháp quản lý trong chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
4. PHẠM VI ĐỀ TÀI:
Phương pháp quản lý là cả một vấn đề quản lý rất rộng lớn và trong phạm vi thời gian cho phép bản thân tôi xin chỉ trình bày một bộ phận của công tác quản lý nhà trường đó là: “Hiệu Trưởng sử dụng các phương pháp quản lý trong chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT Điểu Cải”.
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp phân tích tài liệu: Được sử dụng để tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát kết hợp nghiên cứu sản phẩm.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Để công tác quản lý đạt hiệu quả đáp ứng được yêu cầu sự phát triển của xã hội, thì phải sử dụng các phương pháp hữu hiệu. Bởi vì các phương pháp quản lý là một trong những nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý.
Trong quản lý yếu tố chủ thể quản lý giữ vai trò quyết định. Người quản lý giỏi phải thường xuyên học tập nâng cao nghiệp vụ lãnh đạo quản lý. Trong một giai đoạn lịch sử nhất định, ở mỗi quốc gia đều có chính sách đào tạo cán bộ quản lý khác nhau phù hợp với yêu cầu quản lý xã hội.
Để quản lý công tác giáo dục và đào tạo đạt chất lượng cao và có hiệu quả thật sự cần phải sử dụng phương pháp quản lý phù hợp với đối tượng giáo dục và các tình huống thực tiễn trong quản lý giáo dục và đào tạo.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, vấn đề đạo đức được đề cao hơn bao giờ hết. Đạo đức mới khuyến khích con người vươn tới cái thiện, đạt tới hạnh phúc đích thực ngay từ trong đời sống thực tiễn. Nó định hướng qúa trình tu dưỡng rèn luyện con người trong lao động chung sống với nhau. Vì vậy người thầy giáo lên lớp không chỉ truyền thụ những kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội mà thông qua dạy chữ để dạy người. Đây chính là chức năng, nhiệm vụ trực tiếp của giáo viên chủ nhiệm.
Cuộc sống hôm nay, khi sự nghiệp công nhiệp, hiện đại hóa đất nước đang được đẩy mạnh, nhân tố con người có ý nghĩa quyết định thì tiềm năng, trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức con người càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh là cả một quá trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi phải hết sức công phu, kiên trì, liên tục bởi bên cạnh những ảnh hưởng tiến bộ của cơ chế thị trường, của hội nhập vẫn còn các mặt trái gây tác động không nhỏ tới đời sống xã hội. Thực tế có một bộ phận học sinh đã, đang bị phần tử xấu lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, hoặc thiếu sự giáo dục thường xuyên nên đã bắt chước hành vi của người khác theo cảm tính chủ quan.
Chính vì lẽ đó, mỗi cán bộ quản lý trong ngành giáo dục nói chung và cán bộ quản lý trường THPT Điểu Cải nói riêng phải cần quan tâm nghiên cứu đề tài: “Hiệu Trưởng sử dụng các phương pháp quản lý trong chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT Điểu Cải”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Mục đích nghiên cứu phân tích thực trạng việc hiệu trưởng sử dụng các phương pháp quản lý trong chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong hai năm học 2009 - 2010, 2011 - 2012 đồng thời tìm ra những giải pháp sử dụng có hiệu quả các phương pháp sử dụng của hiệu trưởng trong chỉ đạo công tác chủ nhiệm thời gian tới tại trường THPT Điểu Cải.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu cơ sỏ lý luận của đề tài
- Phân tích thực trạng việc sử dụng các phương pháp quản lý của hiệu trưởng trong chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT Điểu Cải.
- Đề xuất các giải pháp cải tiến và rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc sử dụng các phương pháp quản lý trong chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
4. PHẠM VI ĐỀ TÀI:
Phương pháp quản lý là cả một vấn đề quản lý rất rộng lớn và trong phạm vi thời gian cho phép bản thân tôi xin chỉ trình bày một bộ phận của công tác quản lý nhà trường đó là: “Hiệu Trưởng sử dụng các phương pháp quản lý trong chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT Điểu Cải”.
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp phân tích tài liệu: Được sử dụng để tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát kết hợp nghiên cứu sản phẩm.