Kế hoạch bài dạy môn GDKT&PL lớp 10 Năm học 2022-2023 bộ Kết nối tri thức được soạn dưới dạng file word gồm 222 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Nêu được vai trò của các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội.
2. Về năng lực
Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống đặt ra trong bài học và trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến các hoạt động kinh tế.
Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về các hoạt động kinh tế; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước khi tham gia các hoạt động kinh tế; Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức và chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật khi tham gia các hoạt động kinh tế trong xã hội.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi; Bước đầu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi.
3. Về phẩm chất
Trung thực và có trách nhiệm công dân khi tham gia các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
Yêu nước, tin tưởng vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về các hoạt động trong nền kinh tế.
Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
Máy tính, ti vi, bài giảng PowerPoint…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm của bản thân HS về các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội, tạo hứng thú và những hiểu biết ban đầu của HS về bài học mới.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực tế, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tên và vai trò một số hoạt động kinh tế đang diễn ra trong đời sống hằng ngày.
+ Hoạt động phân phối – trao đổi: thuận tiện cho người mua, góp phần cho sản phẩm lưu thông thông suốt, sản phẩm sẽ dễ dàng nhanh chóng đến với người mua. Doanh nghiệp sẽ bán được nhiều sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và góp phần chiếm lĩnh thị trường cho sản phẩm.
+ Hoạt động tiêu dùng: tăng trưởng kinh tế, giúp tăng thu nhập hộ gia đình.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nội dung 1: Tìm hiểu vai trò của hoạt động sản xuất trong đời sống xã hội
a) Mục tiêu: HS nêu được vai trò của hoạt động sản xuất trong đời sống xã hội.
b) Nội dung: HS làm việc cá nhân, quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 7 để trả lời các câu hỏi:
1/ Em hãy mô tả nội dung hoạt động sản xuất trong các hình ảnh và cho biết hoạt động đó có đóng góp gì cho đời sống xã hội?
2/ Theo em, hoạt động sản xuất là gì? Hoạt động này có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội? Kể tên một số hoạt động sản xuất.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi:
1/ Nội dung hoạt động sản xuất trong 2 hình ảnh:
+ Hình 1: thể hiện hoạt động người công nhân sử dụng tư liệu lao động để sản xuất ô tô (trong lĩnh vực công nghiệp).Góp phần tạo ra những chiếc ô tô cho con người sử dụng, tạo thu nhập cho người lao động trong nhà máy đó, đóng góp thuế phát triển kinh tế đất nước.
+ Hình 2: thể hiện hoạt động người nông dân sử dụng tư liệu lao động để sản xuất lúa gạo (trong lĩnh vực nông nghiệp).Góp phần tạo ra lương thực cho con người, tạo thu nhập cho người nông dân, đóng góp lương thực, đóng góp thuế phát triển kinh tế đất nước.
a Hai hoạt động ở hình 1, 2 đều tạo việc làm cho những chủ thể trung gian.
2/ - HS nêu được khái niệm và vai trò của hoạt động sản xuất.
- Một số hoạt động sản xuất: trồng rau, nuôi heo, xây nhà, làm gạch…
d) Tổ chức hoạt động:
Chủ đề 1: NỀN KINH TẾ VÀ CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ
Bài 1: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Nêu được vai trò của các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội.
2. Về năng lực
Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống đặt ra trong bài học và trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến các hoạt động kinh tế.
Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về các hoạt động kinh tế; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước khi tham gia các hoạt động kinh tế; Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức và chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật khi tham gia các hoạt động kinh tế trong xã hội.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi; Bước đầu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi.
3. Về phẩm chất
Trung thực và có trách nhiệm công dân khi tham gia các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
Yêu nước, tin tưởng vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về các hoạt động trong nền kinh tế.
Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
Máy tính, ti vi, bài giảng PowerPoint…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm của bản thân HS về các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội, tạo hứng thú và những hiểu biết ban đầu của HS về bài học mới.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực tế, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
- GV cho HS nghe bài hát “Hát về cây lúa hôm nay” và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- 1/ Nội dung bài hát đề cập đến hoạt động kinh tế nào?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tên và vai trò một số hoạt động kinh tế đang diễn ra trong đời sống hằng ngày.
- 1/ Nội dung bài hát đề cập đến hoạt động sản xuất.
- 2/ Một số hoạt động kinh tế và vai trò của các hoạt động đó trong đời sống hằng ngày:
+ Hoạt động phân phối – trao đổi: thuận tiện cho người mua, góp phần cho sản phẩm lưu thông thông suốt, sản phẩm sẽ dễ dàng nhanh chóng đến với người mua. Doanh nghiệp sẽ bán được nhiều sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và góp phần chiếm lĩnh thị trường cho sản phẩm.
+ Hoạt động tiêu dùng: tăng trưởng kinh tế, giúp tăng thu nhập hộ gia đình.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS nghe bài hát “Hát về cây lúa hôm nay” và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- 1/ Nội dung bài hát đề cập đến hoạt động kinh tế nào?
- 2/ Em hãy kể tên một số hoạt động kinh tế đang diễn ra trong đời sống thực tiễn và vai trò của hoạt động này đối với đời sống xã hội.
- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi trước lớp
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta thường biết đến những vấn đề như mua bán, giá cả, lãi suất, thu nhập,…nhưng không phải ai cũng quan tâm tìm hiểu xem các hoạt động kinh tế đang diễn ra như thế nào trong đời sống xã hội. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các hoạt động kinh tế cơ bản và vai trò của chúng trong đời sống xã hội để chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động kinh tế, tạo dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân, gia đình và đóng góp cho sự phồn vinh của đất nước. Chúng ta cùng vào bài 1: Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội.
Nội dung 1: Tìm hiểu vai trò của hoạt động sản xuất trong đời sống xã hội
a) Mục tiêu: HS nêu được vai trò của hoạt động sản xuất trong đời sống xã hội.
b) Nội dung: HS làm việc cá nhân, quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 7 để trả lời các câu hỏi:
1/ Em hãy mô tả nội dung hoạt động sản xuất trong các hình ảnh và cho biết hoạt động đó có đóng góp gì cho đời sống xã hội?
2/ Theo em, hoạt động sản xuất là gì? Hoạt động này có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội? Kể tên một số hoạt động sản xuất.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi:
1/ Nội dung hoạt động sản xuất trong 2 hình ảnh:
+ Hình 1: thể hiện hoạt động người công nhân sử dụng tư liệu lao động để sản xuất ô tô (trong lĩnh vực công nghiệp).Góp phần tạo ra những chiếc ô tô cho con người sử dụng, tạo thu nhập cho người lao động trong nhà máy đó, đóng góp thuế phát triển kinh tế đất nước.
+ Hình 2: thể hiện hoạt động người nông dân sử dụng tư liệu lao động để sản xuất lúa gạo (trong lĩnh vực nông nghiệp).Góp phần tạo ra lương thực cho con người, tạo thu nhập cho người nông dân, đóng góp lương thực, đóng góp thuế phát triển kinh tế đất nước.
a Hai hoạt động ở hình 1, 2 đều tạo việc làm cho những chủ thể trung gian.
2/ - HS nêu được khái niệm và vai trò của hoạt động sản xuất.
- Một số hoạt động sản xuất: trồng rau, nuôi heo, xây nhà, làm gạch…
d) Tổ chức hoạt động: