Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN NGÀNH GDTX SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN - PHẦN VĂN HỌC được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Từ thực tế hơn 20 năm giảng dạy môn Ngữ văn cho học viên Bổ túc văn hóa (nay là ngành học Giáo dục thường xuyên); sau khi tiếp thu, vận dụng chuyên đề “ Hướng dẫn học viên sử dụng sách giáo khoa” của Sở Giáo dục – Đào tạo(GD – ĐT) Đồng Nai ở các năm qua; nhất là việc học tập, vận dụng đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình chuẩn và sách giáo khoa (SGK) mới của Bộ GD – ĐT trong những năm gần đây, tôi càng nhận thấy rõ tầm quan trọng và kết quả thiết thực của nó trong công tác giảng dạy của mình. Nó đã đem lại hiệu quả khả thi cho việc tiếp thu kiến thức của học viên. Song cũng đòi hỏi người GV phải có ý thức, trách nhiệm cao, linh hoạt vận dụng thích hợp các biện pháp trong mỗi phân môn, mỗi bài học, mỗi đối tượng học, ở từng lớp cụ thể. Là một GV Ngữ văn, tôi đã ý thức thực hiện nghiêm túc việc: Hướng dẫn học viên ngành Giáo dục thường xuyên(GDTX) sử dụng SGK môn Ngữ văn ở các lớp mình giảng dạy (kể cả lớp bồi dưỡng học viên giỏi) và đã tích lũy được một số kinh nghiệm nhỏ. Nó đã có tác dụng thiết thực cho việc dạy và học môn Ngữ văn ở bậc BTTH. Đặc biệt là giúp học viên ngành GDTX chủ động lĩnh hội kiến thức, cảm thụ và thực hành văn chương đạt hiệu quả khá tốt so với trước đó. Chính vì vậy, năm học 2007 - 2008 tôi đã đưa ra kinh nghiệm “ Hướng dẫn học viên bổ túc trung học sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn”. Năm học này(2011-2012), tôi tiếp tục đưa ra kinh nghiệm: Hướng dẫn học viên ngành Giáo dục thường xuyên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn, đi sâu vào phần văn học. Rất mong đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp, bổ sung để tôi và đồng nghiệp áp dụng có hiệu quả cao. Kinh nghiệm này đã được triển khai và áp dụng trong đơn vị và có cải tiến, đổi mới, mở rộng từ kinh nghiệm “ Hướng dẫn học viên bổ túc trung học sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn” của tôi đã đưa ra năm học 2007 - 2008 và đã được Hội đồng khoa học của Sở Giáo dục – Đào tạo Đồng Nai đánh giá xếp loại A.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Từ thực tế hơn 20 năm giảng dạy môn Ngữ văn cho học viên Bổ túc văn hóa (nay là ngành học Giáo dục thường xuyên); sau khi tiếp thu, vận dụng chuyên đề “ Hướng dẫn học viên sử dụng sách giáo khoa” của Sở Giáo dục – Đào tạo(GD – ĐT) Đồng Nai ở các năm qua; nhất là việc học tập, vận dụng đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình chuẩn và sách giáo khoa (SGK) mới của Bộ GD – ĐT trong những năm gần đây, tôi càng nhận thấy rõ tầm quan trọng và kết quả thiết thực của nó trong công tác giảng dạy của mình. Nó đã đem lại hiệu quả khả thi cho việc tiếp thu kiến thức của học viên. Song cũng đòi hỏi người GV phải có ý thức, trách nhiệm cao, linh hoạt vận dụng thích hợp các biện pháp trong mỗi phân môn, mỗi bài học, mỗi đối tượng học, ở từng lớp cụ thể. Là một GV Ngữ văn, tôi đã ý thức thực hiện nghiêm túc việc: Hướng dẫn học viên ngành Giáo dục thường xuyên(GDTX) sử dụng SGK môn Ngữ văn ở các lớp mình giảng dạy (kể cả lớp bồi dưỡng học viên giỏi) và đã tích lũy được một số kinh nghiệm nhỏ. Nó đã có tác dụng thiết thực cho việc dạy và học môn Ngữ văn ở bậc BTTH. Đặc biệt là giúp học viên ngành GDTX chủ động lĩnh hội kiến thức, cảm thụ và thực hành văn chương đạt hiệu quả khá tốt so với trước đó. Chính vì vậy, năm học 2007 - 2008 tôi đã đưa ra kinh nghiệm “ Hướng dẫn học viên bổ túc trung học sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn”. Năm học này(2011-2012), tôi tiếp tục đưa ra kinh nghiệm: Hướng dẫn học viên ngành Giáo dục thường xuyên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn, đi sâu vào phần văn học. Rất mong đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp, bổ sung để tôi và đồng nghiệp áp dụng có hiệu quả cao. Kinh nghiệm này đã được triển khai và áp dụng trong đơn vị và có cải tiến, đổi mới, mở rộng từ kinh nghiệm “ Hướng dẫn học viên bổ túc trung học sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn” của tôi đã đưa ra năm học 2007 - 2008 và đã được Hội đồng khoa học của Sở Giáo dục – Đào tạo Đồng Nai đánh giá xếp loại A.