Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn Địa Lí được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Xuất phát từ thực tế giảng dạy địa lí lớp 12, đặc biệt là việc hướng dẫn học sinh ôn tập và thi tốt nghiệp THPT môn địa lí trong những năm qua còn đạt hiệu quả chưa cao.
Tỉ lệ học sinh dưới trung bình của trường chiếm gần 1/3 (30,0%), đây là một tỉ lệ cao mặc dù môn địa lí vẫn được coi là môn dễ học. Điểm trên trung bình phần lớn ở mức từ 5,0 đến 6,5 điểm, số học sinh đạt điểm loại giỏi từ 8,0 trở lên còn ít, không có học sinh đạt từ 9,5 đến 10 điểm.
Tại sao một bộ môn vốn được coi là không khó, có thể đạt điểm cao khi thi lại có kết quả như vậy, đó là lí do cấp thiết khiến tôi chọn đề tài “ Kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn Địa Lí”.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình giảng dạy địa lí ở lớp 12, các giáo viên đều quan tâm đến
vấn đề hướng dẫn học sinh cách ôn tập để thi tốt nghiệp đạt kết quả cao. Đây là một vấn đề khó, trong nhiều hội thảo chuyên môn theo chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT đã được Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức, các giáo viên thường chỉ đề cấp đến những giải pháp cụ thể để giúp học sinh ôn tập và thi tốt nghiệp, như: Rèn luyện kĩ năng khai thác Atlat địa lí Việt Nam; kĩ năng vẽ biểu đồ; kĩ năng khai thác bảng số liệu; kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích những vấn đề địa lí tự nhiên, kinh tế -xã hội ¼¼¼.. Tuy nhiên chưa có sự tổng kết chung, để rút ra những kinh nghiệm mang tính tổng thể về các biện pháp hướng dẫn học sinh ôn thi môn địa lí như thế nào để đạt kết quả tốt nhất. Do vậy việc
tổng kết những kinh nghiệm chung đã nêu ở trên là vấn đề có ý nghĩa quan trong về lí luận và thực tiễn cấp bách, nhằm gíup học sinh dễ ôn tập, đỡ mất thời gian, công sức những vẫn đạt điểm cao khi thi tốt nghiệp môn địa lí.
III. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
- Hướng dẫn học sinh nắm được các kĩ năng địa lí cần có như: Kĩ năng khai thác
Atlat địa lí Việt Nam, kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng khai thác bảng số liệu, kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích những vấn đề địa lí tự nhiên, kinh tế -xã hội ¼¼¼..
- Hướng dẫn học sinh cách học để nắm vững những kiến thức-kĩ năng cơ bản tối
thiểu (chuẩn kiến thức-kĩ năng địa lí) về lí thuyết của môn địa lí
- Giúp học sinh dễ ôn tập, đạt kết quả tốt hơn khi làm bài thi địa lí tốt nghiệp THPT cũng như thi vào các trường địa học và cao đẳng khối C.
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. Đốí tượng nghiên cứu:
- Giáo viên trong giảng dạy đặc biệt là trong việc dạy học sinh ôn tập.
- Học sinh trong ôn tập và làm bài thi môn địa lí.
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Chương trình địa lí lớp 12, liên quan tới thi tốt nghiệp THPT và thi đại học.
- Giới hạn trong các phương pháp dạy học sinh nắm chắc các kĩ năng và khả năng vận dụng các kĩ năng: Khai thác Atlat địa lí Việt Nam, kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng khai thác bảng số liệu, kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích những vấn đề địa lí tự nhiên, kinh tế -xã hội ¼¼¼.. đặc biệt là kĩ năng học và nắm những kiến thức lí thuyết địa lí cơ bản tối thiểu vào việc làm bài thi địa lí.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh nắm vững và vận
dụng thành thạo các kĩ năng địa lí trong quá trình ôn tập và làm bài thi.
- Hướng dẫn học sinh học cách học để nắm những kiến thức lí thuyết cơ bản và tối thiểu của môn địa lí.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập cho học sinh rèn luyện các kĩ năng ôn tập, qua đó đánh giá kết quả nghiên cứu vủa đề tài.
- Tổng kết thành chuyên đề chung về dạy học sinh ôn tập và làm bài thi tốt nghiệp môn địa lí để có thể giúp các đồng nghiệp làm tốt nhiệm vụ ôn tập cho học sinh khi phải thi môn địa lí.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Xuất phát từ thực tế giảng dạy địa lí lớp 12, đặc biệt là việc hướng dẫn học sinh ôn tập và thi tốt nghiệp THPT môn địa lí trong những năm qua còn đạt hiệu quả chưa cao.
Tỉ lệ học sinh dưới trung bình của trường chiếm gần 1/3 (30,0%), đây là một tỉ lệ cao mặc dù môn địa lí vẫn được coi là môn dễ học. Điểm trên trung bình phần lớn ở mức từ 5,0 đến 6,5 điểm, số học sinh đạt điểm loại giỏi từ 8,0 trở lên còn ít, không có học sinh đạt từ 9,5 đến 10 điểm.
Tại sao một bộ môn vốn được coi là không khó, có thể đạt điểm cao khi thi lại có kết quả như vậy, đó là lí do cấp thiết khiến tôi chọn đề tài “ Kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn Địa Lí”.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình giảng dạy địa lí ở lớp 12, các giáo viên đều quan tâm đến
vấn đề hướng dẫn học sinh cách ôn tập để thi tốt nghiệp đạt kết quả cao. Đây là một vấn đề khó, trong nhiều hội thảo chuyên môn theo chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT đã được Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức, các giáo viên thường chỉ đề cấp đến những giải pháp cụ thể để giúp học sinh ôn tập và thi tốt nghiệp, như: Rèn luyện kĩ năng khai thác Atlat địa lí Việt Nam; kĩ năng vẽ biểu đồ; kĩ năng khai thác bảng số liệu; kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích những vấn đề địa lí tự nhiên, kinh tế -xã hội ¼¼¼.. Tuy nhiên chưa có sự tổng kết chung, để rút ra những kinh nghiệm mang tính tổng thể về các biện pháp hướng dẫn học sinh ôn thi môn địa lí như thế nào để đạt kết quả tốt nhất. Do vậy việc
tổng kết những kinh nghiệm chung đã nêu ở trên là vấn đề có ý nghĩa quan trong về lí luận và thực tiễn cấp bách, nhằm gíup học sinh dễ ôn tập, đỡ mất thời gian, công sức những vẫn đạt điểm cao khi thi tốt nghiệp môn địa lí.
III. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
- Hướng dẫn học sinh nắm được các kĩ năng địa lí cần có như: Kĩ năng khai thác
Atlat địa lí Việt Nam, kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng khai thác bảng số liệu, kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích những vấn đề địa lí tự nhiên, kinh tế -xã hội ¼¼¼..
- Hướng dẫn học sinh cách học để nắm vững những kiến thức-kĩ năng cơ bản tối
thiểu (chuẩn kiến thức-kĩ năng địa lí) về lí thuyết của môn địa lí
- Giúp học sinh dễ ôn tập, đạt kết quả tốt hơn khi làm bài thi địa lí tốt nghiệp THPT cũng như thi vào các trường địa học và cao đẳng khối C.
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. Đốí tượng nghiên cứu:
- Giáo viên trong giảng dạy đặc biệt là trong việc dạy học sinh ôn tập.
- Học sinh trong ôn tập và làm bài thi môn địa lí.
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Chương trình địa lí lớp 12, liên quan tới thi tốt nghiệp THPT và thi đại học.
- Giới hạn trong các phương pháp dạy học sinh nắm chắc các kĩ năng và khả năng vận dụng các kĩ năng: Khai thác Atlat địa lí Việt Nam, kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng khai thác bảng số liệu, kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích những vấn đề địa lí tự nhiên, kinh tế -xã hội ¼¼¼.. đặc biệt là kĩ năng học và nắm những kiến thức lí thuyết địa lí cơ bản tối thiểu vào việc làm bài thi địa lí.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh nắm vững và vận
dụng thành thạo các kĩ năng địa lí trong quá trình ôn tập và làm bài thi.
- Hướng dẫn học sinh học cách học để nắm những kiến thức lí thuyết cơ bản và tối thiểu của môn địa lí.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập cho học sinh rèn luyện các kĩ năng ôn tập, qua đó đánh giá kết quả nghiên cứu vủa đề tài.
- Tổng kết thành chuyên đề chung về dạy học sinh ôn tập và làm bài thi tốt nghiệp môn địa lí để có thể giúp các đồng nghiệp làm tốt nhiệm vụ ôn tập cho học sinh khi phải thi môn địa lí.