- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả thiết bị dạy học lớp 1,2 được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐƠN YÊU CẦU
Là tác giả đề nghị xét công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng sáng kiến: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả thiết bị dạy học lớp 1,2.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/9/2021
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến
Mô tả biện pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Trong những năm trước khi có sáng kiến, để tăng hiệu quả sử dụng đồ dùng hỗ trợ cho hoạt động dạy học, tôi đã triển khai thử nghiệm một số biện pháp và đã thu lại một số kết quả nhất định như sau:
Biện pháp 1: Chỉ đạo nhân viên thư viện sắp xếp khoa học phòng thiết bị.
* Ưu điểm:
Biện pháp này giúp cho việc quản lý thư viện dễ dàng trong điều kiện nhà trường đang thiếu thốn về cơ sở vật chất, còn sử dụng phòng công vụ để sắp xếp làm phòng thiết bị trong khi số lượng thiết bị rất nhiều. Với điều kiện như vậy, rất cần sắp xếp thiết bị gọn gàng, ngăn nắp để dễ lấy, dễ nhìn và đảm bảo an toàn. Biện pháp không chỉ giúp nhà quản lý đánh giá hiệu quả của nhân viên thư viện mà còn kiểm soát việc đảm bảo an toàn, lưu trữ thiết bị cho việc sử dụng lâu dài.
* Hạn chế:
Việc sắp xếp thư viện rất quan trọng nhưng biện pháp này chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý, sắp xếp và là việc làm chính của nhân viên thư viện. Đây chỉ là biện pháp giúp cho việc kiểm tra, giám sát số lượng thiết bị của thư viện và dễ dàng cho công tác kiểm tra độ an toàn, chất lượng của các thiết bị. nhưng không phải là biện pháp góp phần thúc đẩy việc sử dụng thiết bị của giáo viên để nâng cao chất lượng giảng dạy.
Biện pháp 2: Quản lý chặt chẽ quá trình mượn trả thiết bị dạy học, nâng cao ý thức cho giáo viên, nhân viên.
* Ưu điểm:
Việc đầu tư thiết bị dạy học thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018, được cấp trên trang cấp cho các lớp 1,2 trong các năm qua cơ bản đảm bảo nhu cầu giảng dạy của giáo viên và học sinh. Số lượng đầu tư cần nhiều kinh phí, tỉ lệ hao mòn hàng năm thấp, để có thiết bị sử dụng lâu dài thì đây là một biện pháp rất quan trọng và cần được quan tâm. Vì thế để phát huy hiệu quả nhà trường khuyến khích giáo viên tăng cường sử dụng thiết bị dạy học, đặc biệt là giữ gìn, bảo quản thiết bị, giám sát chặt chẽ quá trình mượn trả, đánh giá hiệu quả qua sổ sách thư viện, thiết bị.
* Hạn chế:
Thiết bị chỉ phát huy hiệu quả khi được mỗi giáo viên sử dụng thường xuyên đem lại hiệu quả cho công tác giảng dạy. Tuy nhiên việc quản lý chặt chẽ quá trình mượn trả thiết bị chỉ đánh giá hiệu công tác của nhân viên thư viện, mới thống kê lượt mượn trả, chưa đánh giá được hiệu quả sử dụng thiết bị của từng giáo viên. Việc nâng cao ý thức của giáo viên chủ yếu là kêu gọi chưa có nội dung, hướng dẫn cụ thể, phần nào đó còn nhiều giáo viên chưa tích cực sử dụng thiết bị dạy học. Vì vậy cần cải tiến từ việc điều tra hiện trạng và cụ thể nội dung tuyên truyền.
Biện pháp 3: Bổ sung thiết bị đáp ứng yêu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh, phát huy hiệu quả của thiết bị dạy học.
* Ưu điểm:
Việc bổ sung thiết bị là việc làm cần thiết của đơn vị nhà trường, để đáp ứng đủ nhu cầu dạy học, đây là một biện pháp quan trọng, làm phong phú thêm số lượng thiết bị trong nhà trường, giúp các thầy cô giáo có phương tiện đầy đủ hỗ trợ truyền tải đến học sinh nội dung kiến thức một cách dễ hiểu, dễ dàng.
* Hạn chế:
Thiết bị dạy học dành cho
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU
CÔNG NHẬN PHẠM VI ẢNH HƯỞNG
VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN
VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét công nhận phạm vi ảnh hưởng
và hiệu quả áp dụng sáng kiến ở cấp huyện.
và hiệu quả áp dụng sáng kiến ở cấp huyện.
Là tác giả đề nghị xét công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng sáng kiến: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả thiết bị dạy học lớp 1,2.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/9/2021
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến
Mô tả biện pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Trong những năm trước khi có sáng kiến, để tăng hiệu quả sử dụng đồ dùng hỗ trợ cho hoạt động dạy học, tôi đã triển khai thử nghiệm một số biện pháp và đã thu lại một số kết quả nhất định như sau:
Biện pháp 1: Chỉ đạo nhân viên thư viện sắp xếp khoa học phòng thiết bị.
* Ưu điểm:
Biện pháp này giúp cho việc quản lý thư viện dễ dàng trong điều kiện nhà trường đang thiếu thốn về cơ sở vật chất, còn sử dụng phòng công vụ để sắp xếp làm phòng thiết bị trong khi số lượng thiết bị rất nhiều. Với điều kiện như vậy, rất cần sắp xếp thiết bị gọn gàng, ngăn nắp để dễ lấy, dễ nhìn và đảm bảo an toàn. Biện pháp không chỉ giúp nhà quản lý đánh giá hiệu quả của nhân viên thư viện mà còn kiểm soát việc đảm bảo an toàn, lưu trữ thiết bị cho việc sử dụng lâu dài.
* Hạn chế:
Việc sắp xếp thư viện rất quan trọng nhưng biện pháp này chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý, sắp xếp và là việc làm chính của nhân viên thư viện. Đây chỉ là biện pháp giúp cho việc kiểm tra, giám sát số lượng thiết bị của thư viện và dễ dàng cho công tác kiểm tra độ an toàn, chất lượng của các thiết bị. nhưng không phải là biện pháp góp phần thúc đẩy việc sử dụng thiết bị của giáo viên để nâng cao chất lượng giảng dạy.
Biện pháp 2: Quản lý chặt chẽ quá trình mượn trả thiết bị dạy học, nâng cao ý thức cho giáo viên, nhân viên.
* Ưu điểm:
Việc đầu tư thiết bị dạy học thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018, được cấp trên trang cấp cho các lớp 1,2 trong các năm qua cơ bản đảm bảo nhu cầu giảng dạy của giáo viên và học sinh. Số lượng đầu tư cần nhiều kinh phí, tỉ lệ hao mòn hàng năm thấp, để có thiết bị sử dụng lâu dài thì đây là một biện pháp rất quan trọng và cần được quan tâm. Vì thế để phát huy hiệu quả nhà trường khuyến khích giáo viên tăng cường sử dụng thiết bị dạy học, đặc biệt là giữ gìn, bảo quản thiết bị, giám sát chặt chẽ quá trình mượn trả, đánh giá hiệu quả qua sổ sách thư viện, thiết bị.
* Hạn chế:
Thiết bị chỉ phát huy hiệu quả khi được mỗi giáo viên sử dụng thường xuyên đem lại hiệu quả cho công tác giảng dạy. Tuy nhiên việc quản lý chặt chẽ quá trình mượn trả thiết bị chỉ đánh giá hiệu công tác của nhân viên thư viện, mới thống kê lượt mượn trả, chưa đánh giá được hiệu quả sử dụng thiết bị của từng giáo viên. Việc nâng cao ý thức của giáo viên chủ yếu là kêu gọi chưa có nội dung, hướng dẫn cụ thể, phần nào đó còn nhiều giáo viên chưa tích cực sử dụng thiết bị dạy học. Vì vậy cần cải tiến từ việc điều tra hiện trạng và cụ thể nội dung tuyên truyền.
Biện pháp 3: Bổ sung thiết bị đáp ứng yêu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh, phát huy hiệu quả của thiết bị dạy học.
* Ưu điểm:
Việc bổ sung thiết bị là việc làm cần thiết của đơn vị nhà trường, để đáp ứng đủ nhu cầu dạy học, đây là một biện pháp quan trọng, làm phong phú thêm số lượng thiết bị trong nhà trường, giúp các thầy cô giáo có phương tiện đầy đủ hỗ trợ truyền tải đến học sinh nội dung kiến thức một cách dễ hiểu, dễ dàng.
* Hạn chế: