- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU MÔN TIN HỌC LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm
Hướng dẫn số: 3869/BGDĐT-GDTH của Bộ GDĐT về tổ chức dạy học môn Tin học và tổ chức hoạt động giáo dục Tin học cấp tiểu học từ năm học 2019 - 2020. “Tiếp tục đẩy mạnh tổ chức dạy học môn Tin học tự chọn ở các trường tiểu học tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, tăng số lượng trường, lớp, học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5 được học môn Tin học”.
Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên môn tin học là môn bắt buộc ở cấp tiểu học vào trong nhà trường và ngay từ Tiểu học học sinh được tiếp xúc với môn tin học để làm quen dần với lĩnh vực Công nghệ thông tin, tạo nền móng cơ sở ban đầu để học những phần nâng cao trong các cấp tiếp theo
2. Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm
Mục đích trang bị cho HS kiến thức về công nghệ thông tin, học sinh sử dụng máy tính như một công cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập; góp phần rèn luyện học sinh một số phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kỳ hiện đại hóa.
Có hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng Tin học trong học tập và trong đời sống.
Có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những môn học khác, trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và thích ứng với đời sống xã hội hiện đại.
Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ Tin học.
Nâng cao chất lượng giảng dạy Câu lạc bộ yêu thích môn Tin học và đổi mới phương pháp dạy môn Tin học ở Tiểu học.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Môn tin học lớp 3, 4, 5.
Học sinh có năng khiếu khối lớp 3, 4, 5 trường Tiểu học TT Nham Biền Số 1
4. Nhiệm vụ của Sáng kiến kinh nghiệm.
Môn Tin học ở bậc Tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về công nghệ thong tin như: Một số bộ phận của máy tính, rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột, bàn phím và sử dụng một số phần mềm ứng dụng như: Word, Paint, powerpoint, Logo…
Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần cho người lao động hiện đại như:
+ Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin.
+ Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập.
+ Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản phẩm Tin học.
+ Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng CNTT trong học tập.
+ Biết khai thác các thông tin trên mạng để phục vụ vào công việc học tập của mình.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Bộ môn Tin học ở trường Tiểu học chủ yếu là sử dụng phương pháp trực quan sinh động để ứng dụng thực hành do đó việc nghiên cứu lý luận là không thể thiếu do vậy khi xây dựng Sáng kiến này tôi đã nghiên cứu các tài liệu tham khảo sau: Hướng dẫn học Tin học lớp 3, Hướng dẫn học Tin học lớp 4, Hướng dẫn học Tin học lớp 5, Toán suy luận Logic ở Tiểu học, Các bài toán lý thú ở Tiểu học,…..
Phương pháp ứng dụng thực tiễn
Vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài; phát huy tính tích cực, độc lập, tự giác của học sinh; tôn trọng và khích lệ những sáng tạo của học sinh;
Khuyến khích học sinh học theo hướng tích cực: Tự nghiên cứu, trao đổi, thảo luận để tìm ra cái mới.
Những bài hướng dẫn kiến thức mới, giáo viên cần lấy ví dụ và ra bài tập mang tính chất vui chơi để gây hứng thú học tập cho học sinh đồng thời giúp các em ghi nhớ được tốt hơn.
Hầu hết các bài toán giáo viên chỉ nên gợi mở để học sinh tìm tòi ra cách giải; không nên giải cho học sinh hoàn toàn…
Khi chữa bài phải giải một cách chi tiết để giúp học sinh hiểu sâu sắc bài toán; đặc biệt là những bài toán khó những bài học sinh sai sót nhiều. Đồng thời uốn nắn
LINK
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG!
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU MÔN TIN HỌC “
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm
- Trong thời đại công nghệ số hiện nay, tin học đóng vai trò rất quan trọng trong tất cả các lĩnh vực: Giáo dục, trong công việc và đời sống. Chính vì vậy việc làm sao để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu được cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đang là vấn đề mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm.
- Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Tin học là môn học bắt buộc. Giáo dục tin học đóng vai trò chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư và toàn cầu hoá. Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ và hành động của con người, là công cụ hiệu quả hỗ trợ, biến việc học thành tự học suốt đời. Môn Tin học giúp học sinh thích ứng và hoà nhập được với xã hội hiện đại, hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tin học để học tập, làm việc và nâng cao chất lượng cuộc sống, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Để khuyến khích học sinh học môn Tin học và tìm kiếm tài năng, hàng năm tỉnh Bắc Giang đã tổ chức hội thi Tin học trẻ nhằm tạo phong trào học tập, ứng dụng công nghệ thông tin góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Hướng dẫn số: 3869/BGDĐT-GDTH của Bộ GDĐT về tổ chức dạy học môn Tin học và tổ chức hoạt động giáo dục Tin học cấp tiểu học từ năm học 2019 - 2020. “Tiếp tục đẩy mạnh tổ chức dạy học môn Tin học tự chọn ở các trường tiểu học tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, tăng số lượng trường, lớp, học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5 được học môn Tin học”.
Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên môn tin học là môn bắt buộc ở cấp tiểu học vào trong nhà trường và ngay từ Tiểu học học sinh được tiếp xúc với môn tin học để làm quen dần với lĩnh vực Công nghệ thông tin, tạo nền móng cơ sở ban đầu để học những phần nâng cao trong các cấp tiếp theo
2. Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm
Mục đích trang bị cho HS kiến thức về công nghệ thông tin, học sinh sử dụng máy tính như một công cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập; góp phần rèn luyện học sinh một số phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kỳ hiện đại hóa.
Có hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng Tin học trong học tập và trong đời sống.
Có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những môn học khác, trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và thích ứng với đời sống xã hội hiện đại.
Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ Tin học.
Nâng cao chất lượng giảng dạy Câu lạc bộ yêu thích môn Tin học và đổi mới phương pháp dạy môn Tin học ở Tiểu học.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Môn tin học lớp 3, 4, 5.
Học sinh có năng khiếu khối lớp 3, 4, 5 trường Tiểu học TT Nham Biền Số 1
4. Nhiệm vụ của Sáng kiến kinh nghiệm.
Môn Tin học ở bậc Tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về công nghệ thong tin như: Một số bộ phận của máy tính, rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột, bàn phím và sử dụng một số phần mềm ứng dụng như: Word, Paint, powerpoint, Logo…
Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần cho người lao động hiện đại như:
+ Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin.
+ Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập.
+ Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản phẩm Tin học.
+ Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng CNTT trong học tập.
+ Biết khai thác các thông tin trên mạng để phục vụ vào công việc học tập của mình.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Bộ môn Tin học ở trường Tiểu học chủ yếu là sử dụng phương pháp trực quan sinh động để ứng dụng thực hành do đó việc nghiên cứu lý luận là không thể thiếu do vậy khi xây dựng Sáng kiến này tôi đã nghiên cứu các tài liệu tham khảo sau: Hướng dẫn học Tin học lớp 3, Hướng dẫn học Tin học lớp 4, Hướng dẫn học Tin học lớp 5, Toán suy luận Logic ở Tiểu học, Các bài toán lý thú ở Tiểu học,…..
Phương pháp ứng dụng thực tiễn
Vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài; phát huy tính tích cực, độc lập, tự giác của học sinh; tôn trọng và khích lệ những sáng tạo của học sinh;
Khuyến khích học sinh học theo hướng tích cực: Tự nghiên cứu, trao đổi, thảo luận để tìm ra cái mới.
Những bài hướng dẫn kiến thức mới, giáo viên cần lấy ví dụ và ra bài tập mang tính chất vui chơi để gây hứng thú học tập cho học sinh đồng thời giúp các em ghi nhớ được tốt hơn.
Hầu hết các bài toán giáo viên chỉ nên gợi mở để học sinh tìm tòi ra cách giải; không nên giải cho học sinh hoàn toàn…
Khi chữa bài phải giải một cách chi tiết để giúp học sinh hiểu sâu sắc bài toán; đặc biệt là những bài toán khó những bài học sinh sai sót nhiều. Đồng thời uốn nắn
LINK
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG!
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: